A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.
- Ôn lại các kiến thức về công thức hoá học, tính theo công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học.
- Ôn các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
2. Kỹ năng:
- Giúp học sinh rèn kỹ năng viết ph¬ương trình hoá học, kỹ năng lập ph-ương trình hoá học.
- Rèn kỹ năng làm các bài toán về nồng độ.
3. Thái độ:
thí nghiệm trên. HS quan sát hiện tượng . Nhận xét: ống 1 có chất rắn màu trắng xám bám vào dây đồng. Dung dịch chuyển thành màu xanh lam. HS viết phương trình phản ứng. Nhận xét về Cu và Ag. Thí nghiệm 3: HS: làm thí nghiệm: + Ống 1: Cho Fe + HCl. + Ống 2: Cho Cu + HCl. Hiện tượng gì xảy ra? Thí nghiệm 4: GV: làm thí nghiệm: HS quan sát và nhận xét. + Cốc 1: Cho Na +H2O. + Cốc 2: Cho Fe + H2O. Hiện tượng xảy ra? Nhỏ vài giọt phenol vào 2 cốc. Hiện tượng gì xảy ra? HS: nhận xét, giải thích: (Cốc 1 do tạo thành dung dich NaOH nên có màu hồng xuất hiện). HS viết phương trình phản ứng. Nhận xét về Na và Fe. GV: ghi dãy hoá động hoá học của các kim loại lên bảng. Hoạt động 2: GV: Em hãy nhận xét mức độ hoá học của kim loại theo chiều từ trái sang phải GV: Kim loại đứng trước Mg có phản ứng được với nước hay không? GV: Nhận xét về phản ứng của kim loại đứng trước H2 với axit. GV: Từ phản ứng của kim loại với muối em rút ra được nhận xét gì? GV giải thích các ý nghĩa. I. Dãy hoạt động hoá học của kim loạị được xây dựng như thế nào? 1. Thí nghiệm 1: Hiện tượng: SGK Nhận xét: - Ống 1: Fe phản ứng với dung dịch CuSO4: Có chất rắn màu nâu bám vào ngoài đinh sắt, dung dịch có màu nhạt dần. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu - Ống 2: Đồng không đẩy được sắt . *Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng. Ta xếp: Fe ; Cu. 2 Thí nghiệm 2: - Ống 1: Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 . Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dich muối AgNO3. Cu + AgNO3Cu(NO)3 + 2Ag (r) (dd) (dd) (r) - Ống 2: Không có hiện tượng. *Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag. Ta xếp: Cu ; Ag. 3. Thí nghiệm 3: - Ống 1: Có chất khí thoát ra. Như vậy: sắt đã tác dụng với HCl. - Ống 2: Không có hiện tượng xảy ra. Chứng tỏ không có phản ứng hoá học. Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu. Ta xếp: Fe ; Cu. 4. Thí nghiệm 4: + Cốc 1: Na chạy nhanh trên mặt nước, có khí thoát ra, dung dịch có màu đỏ. + Cốc 2: Không có hiện tượng. PTHH: Na + H2O NaOH + H2 (r) (l) (dd) (k) Na hoạt động mạnh hơn Fe. Ta xếp: Na , Fe . Dãy hoạt động hoá học của kim loại: K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Ag Au. II. Dãy hoạt động hoá học của các kim loại có ý nghĩa như thế nào? 1. Mức độ hoạt động hoá học giảm dần từ trái sang phải. 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng H2. 3. Kim loại đứng trước H2 phản ứng với axit (loãng) giải phóng H2. 4. Kim loại đứng trước (Trừ Na, K) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. IV. Củng cố: (3 Phút) GV cho HS nhắc lại những nội dung chính của bài. GV cho HS làm bài tập. Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au kim loại nào tác dụng được với : a. Dung dịch axit H2SO4 loãng. b. Dung dịch FeCl2. c. Dung dịch AgNO3. Viết các phương trình phản ứng. V. Dặn dò: (1 Phút) Học bài, hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của các kim loại. Bài tập vè nhà: 3, 4, 5 (Sgk- 54). Xem trước bài Nhôm. *GIÁO ÁN HÓA HỌC 8,9 LIÊN HỆ Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM * Đà GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI * (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ) * CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI. (Có đầy đủ giáo án HÓA HỌC 8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án HÓA HỌC 8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI * Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com * Giáo án HÓA HỌC đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn:29/11/2015 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Học sinh khắc sâu tính chất hoá học của nhôm, sắt. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành hoá học, kỹ năng thao tác thực hành. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận trong khi thực hành, tiết kiệm hoá chất. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài + SGK, SGV, giáo án + Dụng cụ: Giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm, ống hút, tờ bìa, muỗng sắt, đèn cồn + Hoá chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH. Học Sinh: Ôn lại bài tính chất hoá học của Al và Fe. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nêu tính chất hoá học của nhôm, sắt. Viết phương trình phản ứng. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 26 Phút 10 Phút Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Cho Al tác dụng với O2. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1. HS: Thao các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. HS: Nhận xét hiện tượng. Viết phương trình phản ứng. Thí nghiệm 2: Fe tác dụng với S. GV: Hướng dẫn HS trộn bột sắt với S theo tỷ lệ 7: 4. Đun hỗn hợp Fe và S. Quan sát hiện tượng. GV: Nêu cách làm thí nghiệm: HS: Làm thí nghiệm: Lấy một ít kim loại Al, Fe vào 2 ống nghiệm 1 và 2. Nhỏ 3 hoặc 4 giọt dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm. HS: Quan sát hiện tượng xảy ra. HS: Viết phương trình phản ứng xảy ra. Hoạt động 2: Viết tường trình. I. Tiến hành thí nghiệm: 1.Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi. 4Al + 3O2 2Al2O3 2.Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh. rộn bột Fe với S theo tỷ lệ: 7: 4. Nung hỗn hợp. PTHH: Fe + S FeS 3.Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al, Fe: Hiện tượng: - Ống nghiệm chứa Al có bọt khí - Al tan dần tạo thành dung dịch muối. - PTHH: 2Al+2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + 3H2. Ống nghiệm chứa sắt không có hiện tượng xảy ra. Nhận ra được nhôm. II. Viết bản tường trình. IV. Củng cố: (3 Phút) Hướng dẫn HS làm tường trình thực hành. HS viết báo cáo tường trình. V. Dặn dò: (1 Phút) HS thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh, rửa dụng cụ. GV nhận xét ý thức làm thực hành. Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong học kì I. *GIÁO ÁN HÓA HỌC 8,9 LIÊN HỆ Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM * Đà GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI * (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ) * CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI. (Có đầy đủ giáo án HÓA HỌC 8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án HÓA HỌC 6,7,8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI * Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com * Giáo án HÓA HỌC đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng Tuần 18 Tiết 35 Ngày soạn:20/12/2015 ÔN TẬP HỌC KỲ I A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Biết củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất các hợp chất vô cơ, kim loại từ đó thấy mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. Thiết lập sơ đồ biến đổi, chuyển hoá để thấy mối quan hệ. 2. Kỹ năng: Viết PTHH Vận dụng làm bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thẩn khi viết các PTHH và tính toán hóa học B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) II. Kiểm tra bài cũ:(4 Phút) Kết hợp trong giảng dạy III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 16 Phút 20 Phút Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu của phần 1: Hệ thống hoá kiến thức. Dùng bảng phụ tổng hợp GV yêu cầu HS thảo luận nhóm các nội dung sau: a. Từ kim loại chuyển thành hợp chất vô cơ nào? Viết sơ đồ phản ứng. b. Có thể có cách làm ngược lại không? HS suy nghĩ, thảo luận đưa ra nội dung . HS viết sơ đồ chuyển hoá theo hướng dẫn của sgk. Từ đó HS rút ra mối quan hệ. Hoạt động 2: Bài tập 1: (sgk). HS vận dụng các kến thức cần nhớ để viết phương trình phản ứng chuyển đổi . HS làm bài tập vào vở. Bài tập 2: Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Sau phản ứng thu được 448 cm3 khí (đktc). a.Viết phương trình phản ứng. b.Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. c.Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. Gọi 1 HS viết phương trình phản ứng. HS thảo luận để giải bài tập. Tính theo phương trình (1). GV: Hướng dẫn cách tính theo phương trình (2). Tính số mol của HCl phản ứng theo (1) và (2). Số mol của HCl dư. Số mol của ZnCl2 (1) và (2). CM HCl dư. CM ZnCl2? I. Kiến thức cần nhớ: 1.Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ: -Kim loại Muối. -Kim loạiMuốibazơ Muối. -Kim loại Oxit bazơ BazơMuối. -Kim loại Oxit bazơMuối Bazơ Muối 2.Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại: -Muối Kim loại. -Muối Bazơoxit bazơ Kim loại. -Bazơ Muối Kim loại. -Oxit bazơ Kim loại. II. Bài tập vận dụng : Bài tập 1: (sgk): (1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (3) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3+ 3H2O (4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 + 2FeCl3 Bài tập 2: a, PTHH: Zn+2HClZnCl2+H2 (1). ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (2). b, Đổi số liệu: 100ml = 0,1 (l). nHCl = CM . V = 1,5 . 0,1 = 0,15 mol. 448 cm3 = 0,448 (l) c, Dung dich sau phản ứng: Có ZnCl2 và HCl dư. *Theo (1): *Theo (2): IV. Củng cố: (3 Phút) Nêu tính chất hoá học của các hợp chất? Cách giải bài tập. V. Dặn dò: (1 Phút) HS ôn tập các kiến thức cơ bản đã hệ thống về các loại hợp chất vô cơ và kim loại: + Oxit, axit, bazơ, muối và các hợp chất của chúng. + Tính chất vật lí, hóa học của kim loại. + Dãy hoạt động hóa học của kim loại. + Nhôm, sắt, hợp kim của sắt. Chuẩn bị giấy bút, đồ dùng học tập để tiết sau kiểm tra học kỳ I. Tuần 20 Tiết 37 Ngày soạn:03/01/2016 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Học sinh biết được H2CO3 là axit yếu, không bền. Muối cacbonat có những tính chất của muối. Ngoài ra còn có tính chất hoá học dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng CO2. Hiểu các ứng dụng của muối cacbonat. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của muối. Kĩ năng quan sát, giải thích hiện tượng. 3. Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) II. Kiểm tra bài cũ:(4 Phút) Nêu tính chất hoá học của CO và viết phương trình phản ứng chứng minh? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 6 Phút 20 Phút 10 Phút Hoạt động 1: Cho HS đọc thông tin sgk. Chứng minh H2CO3 là một axit yếu: Dùng quỳ tím. Bị phân huỷ ở nhiệt độ thường. HS: Viết phương trình phản ứng. Hoạt động 2: GV: Giới thiệu cách gọi tên. HS cho ví dụ, đọc tên. GV: Thông báo thông tin về độ tan các muối trong nước. HS cho ví dụ. GV: Hướng dẫn cho HS làm thí nghiệm Cho NaHCO3 và Na2CO3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl. HS: Quan sát hiện tượng. Rút ra kết luận. Viết phương trình phản ứng Kết luận về 2 thí nghiệm trên. HS: Làm thí nghiệm K2CO3 tác dụng với Ca(OH)2. Nêu hiện tượng xảy ra. Viết phương trình phản ứng. GV: Lưu ý cho HS về muối hydro cacbonat. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với CaCl2. HS tiến hành thí nghiệm. Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm mình. So sánh hiện tượng của thí nghiệm trên. GV: Làm thí nghiệm nhiệt phân muối: Nung NaHCO3. Nêu hiện tượng xảy ra? Viết phương trình phản ứng. HS: Đọc thông tin trong sgk. Liên hệ thực tế. Hoạt động 3: GV: Cho HS nghiên cứu hình 3.17 sgk. Nêu chu trình C trong tự nhiên. Liên hệ thực tế. GV chốt lại kiến thức. I. Axit cacbonic: (H2CO3). 1.Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý: (sgk). 2.Tính chất hoá học: - H2CO3 là một axit yếu: Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt. - Bị phân huỷ ở nhiệt độ thường tạo thành CO2 và H2O. II. Muối cacbonat: 1. Phân loại: Có 2 loại muối: + Muối trung hoà. + Muối axit 2. Tính chất: a, Tính tan: - Muối cacbonat: Không tan (Trừ muối của các kim loại kiềm). - Muối hydro cacbonat: Tan trong nước. b, Tính chất hóa học: * Tác dụng với axit: Có bọt khí xuất hiện. NaHCO3 + HClNaCl + H2O + CO2 Na2CO3+ 2HCl 2NaCl +H2O+ CO2 Kết luận: (sgk). * Tác dụng với dung dịch bazơ: K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH - Xuất hiện kết tủa trắng, do sự tạo thành CaCO3. - Chú ý: Muối hydrocacbonat + Kiềm tạo thành muối trung hoà + nước. KHCO3 + KOHK2CO3 + H2O * Tác dụng với dung dịch muối: Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl - Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện. *Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy: 2NaHCO3Na2CO3+H2O + CO2 3.Ứng dụng: (Sgk). III. Chu trình Cacbon trong tự nhiên: (Sgk). IV. Củng cố: (3 Phút) HS đọc phần ghi nhớ. Nêu những tính chất hóa học của muối cacbonat. V. Dặn dò: (1 Phút) Học bài, liên hệ thực tế . Đọc phần em có biết. Bài tập về nhà: 3,4,5 (sgk- 91). Tuần 22 Tiết 41 Ngày soạn:17/01/2016 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III: PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương như: Tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit cacbon, muối cacbonat. 2. Kỹ năng: Chọn chất thích hợp lập sơ đồ phản ứng, xây dụng sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại. suy đoán tính chất, vị trí các nguyên tố và ngược lại. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi lập sơ đồ phản ứng B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) II. Kiểm tra bài cũ:(4 Phút) Nêu qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Ý nghĩa của bảng tuần hoàn. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. 2/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 25 Phút 11 Phút Hoạt động 1: Từ dãy chuyển đổi của phi kim cụ thể, yêu cầu HS khái quát thành TCHH của phi kim. BT1: Có các chất sau đây: SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, S. Hãy lập sơ đồ thành dãy chuyển đổi gồm các chất trên để thể hiện TCHH của phi kim S. Yêu cầu HS thảo luận, đưa ra kết quả đúng. Để khái quát TCHH của Clo, Gv cho HS làm bài tập sau. Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi đó. BT2: Cho dãy chuyển đổi sau: HClO HCl Cl2 NaClO FeCl3 Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn chỉnh sơ đồ 3 Sgk – 103. Viết PTPƯ. GV: đưa sơ đồ 3 đã được biểu diễn đầy đủ bằng bảng phụ. Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo, quy luật biến đổi tính chất của KL, PK trong chu kì nhóm. Nêu được ý nghĩa của bảng tuần hoàn. Hoạt động 2: Yêu cầu HS làm một số bài tập. Bài tập 1: Cho 10,4 g hỗn hợp gồm MgO và MgCO3 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10g kết tủa. Viết PTPƯ. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. GV: hướng dẫn cách giải, gọi 1 HS lên bảng làm. Bài tập 2: Bài tập 5 trang 103 Sgk. GV: hướng dẫn cách làm. + Đặt CTHH của Oxit sắt. + Đổi dữ liệu đầu bài cho. Tìm số mol Fe và FexOy. + Tìm số mol nguyên tử của Fe và O trong FexOy. Suy ra CTHH. + Từ só mol CO2 ở PT (1) só mol CO2 ở PT (2). Tìm số mol và khối lượng CaCO3. I. Kiến thức cần nhớ: 1.Tính chất hoá học của phi kim: H2SS SO2 SO3 H2SO4 FeS (1) S + O2 SO2 (2) 2SO2 + O2 2SO3 (3) SO3 + H2O H2SO4 (4) S + H2 H2S (5) S + Fe FeS 2.Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể: a. Tính chất hoá học của Clo: (1) H2 + Cl2 2HCl (2) Cl2 + H2O HCl + HClO (3)Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O (4) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 b. Tính chất hoá học của cacbon và các hợp chất của cacbon: (1) C + CO2 2CO (2) C + O2 CO2 (3) 2CO + O2 2CO2 (4) CO2 + C 2CO (5) CO2 + CaO CaCO3 (6) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (7) CaCO3 CaO + CO2 (8) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O 3. Bảng tuần hoàn các NTHH: a. Cấu tạo bảng tuần hoàn. b.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. c. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn. II. Bài tập: Bài tập 1: a. PTHH. MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (1) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O (2) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) - Số mol CaCO3 thu được: - Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp là: Bài tập 2: Gọi CTHH của o xit sắt là: FexOy. FexOy + yCO xFe + yCO2. 1mol xmol ymol ? 0,4mol ? , mà b. Khí sinh ra là CO2 làm đục dd Ca(OH)2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 1mol 1mol 0,6mol ? IV. Củng cố: (3 Phút) HS: Nhắc lại TCHH của một số KL và PK đã học. GV: Hướng dẫn phương pháp giải một số bài tập. V. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các kiến thức cơ bản chương 3. Bài tập về nhà 3, 4, 6 Sgk. Xem bài thực hành, chuẩn bị cho giờ sau. Tuần 26 Tiết 49 Ngày soạn:21/02/2016 KIỂM TRA MỘT TIẾT A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: N¾m ®îc tÝnh chÊt ho¸ häc cña Hi®rocacbon N¾m ®îc ®Æc ®iÓm cÊu t¹o vµ c«ng thøc cÊu t¹o cña hi®rocacbon 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết phương trình hoá học, viết công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, tính trung thực trong thi cử. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra - đánh giá. C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) II. Kiểm tra bài cũ:(4 Phút)(1 Phút) Thống nhất về qui chế làm bài III. Nội dung bài mới: (41 phút) 1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: IV. Dặn dò: (1 Phút) (1 Phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao 1. Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 2 câu 4 điểm Viết phương trình hoá học cho những chuyển đổi hoá học 2 điểm Tỉ lệ: 40% 2 điểm = 50% 2điểm = 50% 40% 2. Các Hợp chất hữu cơ 2 câu 4 điểm Trình bày phương pháp hoá học phân biệt 3 khí sau Viết công thức cấu tạo và phương trình phản ứng đặc trưng của C2H4 C6H? Tính % của hỗn hợp các chất HC. Lập được CTPT HCHC. Tổng 2 điểm 3 điểm 2 điểm 3 điểm 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA *GIÁO ÁN HÓA HỌC 8,9 LIÊN HỆ Maihoa131@gmail.com TRỌN BỘ CẢ NĂM * Đà GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI * (NGOÀI RA CÒN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ) * CHUẨN PHÔNG CHUẨN CỞ CHỮ * CÓ CÁC VIDEO DẠY MẪU XẾP LOẠI XUẤT SẮC TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH CÙNG CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN VỀ CÁC CUỘC THI GIÁO VIÊN GIỎI CŨNG NHƯ HỌC SINH GIỎI. (Có đầy đủ giáo án HÓA HỌC 8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng Liên hệ Maihoa131@gmail.com (có làm các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu cho giáo viên dạy mẫu, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu) * Giáo án HÓA HỌC 8,9 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . CÓ CẢ CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG CÁC VIDEO DẠY MẪU HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỚI NHẤT THEO YÊU CẦU MỚI * Liên hệ đt: Maihoa131@gmail.com * Giáo án HÓA HỌC đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Mỗi phương trình viết đúng, đủ điều kiện (nếu có) (1) C + O2 CO2 (2) CO2 + CaO CaCO3 (3) CaCO3 CO2 + CaO (4) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 1.5 điểm Câu 2: SH: viết đầy đủ CTHH và phản ứng đặc trưng 2 điểm Câu 3: Hoàn thành các phương trình hoá học sau : Hoàn thành đúng nội dung trong các PƯ mỗi PƯ đúng 0.5đ C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 CH4 + Cl2 HCl + CH3Cl CH4 + 2H2O 4H2 + CO2 1.5 điểm Câu 4: Sục lần lượt từng khí vào bình nước vôi trong -> nhận ra CO2 do PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O Sục lần lượt từng khí còn lại vào dd nước Brom -> Nhận ra C2H2 do PTHH: C2H2 +2 Br2 -> C2H2Br4 Khí còn lại là CH4 2 điểm Câu 5: PTHH: C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 (1) x x C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4 (2) y 2y Gọi x, y lần lượt là số mol C2H4 và C2H2 trong hỗn hợp đầu Theo bài và các PTHH có hệ: x + y = 0,56/22,4 = 0,025 mol * x + 2y= 5,6/160 = 0,035 mol ** GiảI hệ (*) ( **) được: x = 0,015, y = 0,01 % V C2H4 = 0,015 x 22,4 x 100%/ 0,56 = 60%; % V C2H2 = 40% 3 điểm Tuần 30 Tiết 57 Ngày soạn:20/03/2016 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, rượu etylic và axit axetic. Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất. 2. Kỹ năng: Kĩ năng viết PTHH, kĩ năng tính toán và trình bày lời giải một bài toán hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc trong học tập B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Bảng phụ: Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rư
Tài liệu đính kèm: