I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : -Lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: Kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối.
-Củng cố các kĩ năng cơ bản: Viết các PTHH và giải các bài tập hoá học.
2. Kỹ năng : Kĩ năng cơ bản: Viết các PTHH và giải các bài tập hoá học.
3. Thái độ : HS: yêu thích học tập hơn.
II CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của Giáo viên : SGK + SGV + TKBG + Bảng phụ
2. Chuẩn bị của Học sinh : Chuẩn bị bài ôn tập, bảng phụ nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1) Ổn định tình hình lớp: Điểm diện học sinh trong lớp ( 1)
2) Kiểm tra bài cũ Khơng
Ngày soạn : 22/ 4/ 2014 Tiết 68 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: Kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối. -Củng cố các kĩ năng cơ bản: Viết các PTHH và giải các bài tập hoá học. 2. Kỹ năng : Kĩ năng cơ bản: Viết các PTHH và giải các bài tập hoá học. 3. Thái độ : HS: yêu thích học tập hơn. II CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của Giáo viên : SGK + SGV + TKBG + Bảng phụ 2. Chuẩn bị của Học sinh : Chuẩn bị bài ôn tập, bảng phụ nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) Ổn định tình hình lớp: Điểm diện học sinh trong lớp ( 1’) 2) Kiểm tra bài cũ Khơng 3) Giảng bài mới : v Giới thiệu bài: Chúng ta đã học xong chương trình hoá học lớp 9. Để giúp cho các em nhớ lại các kiến thức hoá học cơ bản trong chương trình và biết vận dụng các kiến thức đó vào việc giải thích các hiện tượng hoá học và giải được các bài tập hoá học. Hôm nay, thầy và trò ta tìm hiểu tiết học này. v Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 19’ Hoạt động I : Kiến thức cần nhớ: Đặt câu hỏi: ?Có mấy loại chất vô cơ? ?Đơn chất, hợp chất được chia làm mấy loại? ®GV cho HS thảo luận nhóm để lập ra sơ đồ quan hệ giữa các loại chất vô cơ và viết PTHH minh hoạ cho mối quan hệ đó. -HS: Có 2 loại hợp chất vô cơ: Đơn chất và hợp chất. -HS: + Đơn chất được chia làm 2 loại: Kim loại và phi kim. + Hợp chất được chia làm 4 loại: Oxit, bazơ, axit và muối. -HS: Kim loại Phi kim (1) (3) (6) (9) Oxit bazơ (4) Muối (7) Oxit axit (2) (5) (8) (10) Bazơ Axit PTHH: 1/ 2Cu+O22CuO CuO+H2Cu+H2O 2/ Na2O+H2O®2NaOH 2Fe(OH)3Fe2O3+3H2O 3/ Mg+Cl2MgCl2 CuSO4+Fe®Cu+FeSO4 4/ Na2O+CO2®Na2CO3 CaCO3CaO+CO2 5/ Fe(OH)3+3HCl®FeCl3+3H2O FeCl3+3KOH®Fe(OH)3+ 3KCl 6/ 2KClO32KCl+3O2 Fe+SFeS2 7/K2SO3+2HCl®2KCl+H2O +SO2 SO3+2NaOH®Na2SO4+H2O 8/ BaCl2+H2SO4®BaSO4+2HCl 2HCl+Cu(OH)2®CuCl2+ 2H2O 9/ 4P+5O22P2O5 10/ P2O5+3H2O®2H3PO4 I- Kiến thức cần nhớ: Hoá vô cơ: - Phân loại các hợp chất vô cơ: -Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ. -Phản ứng hoá học thể hiện mối quan hệ đó. 8’ Hoạt độngII : Bài tập: 1- Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất rắn sau: CaCO3. Na2CO3, Na2SO4. -HS làm bài tập: +Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử, cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều. Nếu thấy chất rắn nào không tan là CaCO3. Nếu chất rắn tan tạo thành dung dịch là Na2CO3, Na2SO4. Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại, nếu thấy sủi bọt là Na2CO3. Na2CO3+2HCl®2NaCl+H2O +CO2 Còn lại là Na2SO4 II- Bài tập: 1- Bài tập 1: +Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử, cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều. Nếu thấy chất rắn nào không tan là CaCO3. Nếu chất rắn tan tạo thành dung dịch là Na2CO3, Na2SO4. Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại, nếu thấy sủi bọt là Na2CO3. Na2CO3+2HCl®2NaCl +H2O+CO2 Còn lại là Na2SO4 14’ GV: Treo bảng phụ với đề bài tập. 2. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí không màu đựng riêng biệt trong các bình mất nhãn: CO, CO2, H2. ? Thuốc thử để nhận biết mỗi khí? GV: Cho 1 HS làm bài tập miệng, 1 HS trình bày trên bảng; HS còn lại làm vào vở bài tập. Bài tập 3: bài SGK -GV: lần lượt cho 2 HS đọc đềà GV tóm tắt đề: a. CTHH oxit sắt. Biết : 32 g oxit sắt + CO à 22,4 g rắn. M oxit sắt = 160 g b. Khí thu được + nước vôi trong à m kết tủa. GV: yêu cầu HS trình bày các bước giải ở câu a GV: Yêu cầu làm câu b. BT4 Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó Mỗi HS tự đọc kĩ đề (3 lần) 1 HS trả lời. . Nước vôi trong nhận CO2. Đốt cháy + nước vôi trong nhận ra CO. 1HS trình bày miệng. 1HS trình bày trên bảng. HS còn lại làm vào vở bài tập. Hai HS lần lượt đọc đề. HS: Trình bày các bước giải ở câu a. 1 HS lên bảng giải câu a Các HS khác làm vào vở nháp. 1HS lên bảng làm câu b. Các HS khác làm vào vở nháp. Bài tập2: - Lần lượt dẫn các khí vào dd nước vôi trong. Nếu thấy dd nước vôi trong bị đục là khí CO2. Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O. Nếu dd nước vôi trong không đục là CO và H2. - Đốt cháy 2 chất khí còn lại rồi dẫn vào nước vôi trong. Nếu thấy nước vôi trong đục là khí CO. 2CO+O2 2CO2 Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O. Còn lại là H2. Bài tập 3: a. FexOy + yCO xFe + yCO2. nFe = = 0,4 (mol). Theo PTHH: nFexOy = . nFe = (mol). (56x + 16y). = 32 56x + 16y = 80x y = = 1,5x (1) 56x + 16y = 160 (2) thay (1) vào (2) 56x + 16 . 1,5x = 160. x= 2 y= 1,5 x à y = 3 Fe2O3. b. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Theo PTHH: nCO2 = . nFe = = 0,6 (mol) Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O. nCaCO3 = nCO2 = 0,6 (mol). mCaCO3 = 0,6 . 100 = 60 (g). Bài tập 3: X thuộc ô số 17, chu kỳ 3 nhóm VII, là một nguyên tố phi kim, vì gần cuối chu kỳ 3 và đầu nhóm VII HĐ3: Củng cố: Đã thực hiện trong luyện tập. 4. Dặn dò, học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (3’) - Ôn tập lý phần phi kim theo đề cương - Làm các bài tập trong đề cương, các bài tập còn lại trong SGK. - Ôn lại lý thuyết hữu cơ để chuẩn bị tiết sau ôn tập về hưu cơ. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn : 25/ 4/ 2014 Tiết 69 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Củng cố lại kiến thức đã học về các chất hữu cơ. - Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất. 2. Kỹ năng : - Củng cố kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ : HS: yêu thích học tập hơn. II CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của Giáo viên : SGK + SGV + TKBG + Bảng phụ + PHT -Các phiếu học tập: Phiếu học tập số 1 Hợp chất Cơng thức cấu tạo Mêtan Êtilen Axêtilen Benzen Rượu êtylic Axit axetic Phiếu học tập số 3 Hiđrocacbon Dẫn xuất hiđrocacbon Polime Các chất Thành phần Khối lượng phân tử Ưng dụng cơ bản Phiếu học tập số 2 Chọn các PTHH làm ví dụ và hồn thành các PTHH mơ tả các tính chất sau , ghi rõ điều kiện pứ Tính chất Phương trình hố học Các chất cĩ tính chất này Pứ cháy củacác hợp chấthữu cơ Pứ thế clo, brơm Pứ cộng, trùng hợp Pứ với natri Pứ với kim loại Pứ với oxit bazơ, bazơ Pứ với muối Pứ thuỷ phân 2. Chuẩn bị của Học sinh : Chuẩn bị bài ôn tập, bảng phụ nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) Ổn định tình hình lớp: Điểm diện học sinh trong lớp ( 1’) 2) Kiểm tra bài cũ Khơng 3) Giảng bài mới : v Giới thiệu bài: Chúng ta đã học xong chương trình hoá học lớp 9. Để giúp cho các em nhớ lại các kiến thức hoá học cơ bản trong chương trình và biết vận dụng các kiến thức đó vào việc giải thích các hiện tượng hoá học và giải được các bài tập hoá học. Hôm nay, thầy và trò ta tìm hiểu tiết học này. v Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 7’ 1. Cơng thức cấu tạo -GV yêu cầu các nhĩm HS hồn thành phiếu học tập 1 -GV yêu cầu đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, bổ sung -Các nhĩm HS hồn thành phiếu học tập số 1 -Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét, bổ sung 8’ 2. Các phản ứng hĩa học cơ bản -GV yêu cầu các nhĩm HS hồn thành phiếu học tập số 2 -GV hướng dẫn HS chọn các PTHH làm ví dụ và hồn thành các PTHH, ghi rõ điều kiện pứ -GV nhận xét, bổ sung . -Các nhĩm HS hồn thành phiếu học tập số 2 -Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung 8’ 3.Phân loại các hợp chất hữu cơ -GV yêu cầu các nhĩm HS hồn thành phiếu học tập số3 và hướng dẫn hs phân loai,nêu ứng dụng -GV yêu cầu đại diện nhĩm trình bày ,nhĩm khác bổ sung và nhận xét -Các nhĩm HS hồn thành phiếu học tập số 3 -Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung và nhận xét 8’ 4. Phân biệt các HCHC -GV yêu cầu HS hồn thành BT 4 -GV nhận xét ,bổ sung -GV yêu cầu HS hồn thành BT5 -GV nhận xét, bổ sung qua từng BT a,b,c.(chú ý cần hướng dẫn tỉ mỉ để rèn luyện kĩ năng trình bày cho HS) -Các nhĩm HS hồn thành BT4 -Đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung, nhận xét -HS chú ý lắng nghe BT4:Câu đúng là câu C BT5: a.TN1:Dùng dd Ca(OH)2 nhận được khí CO2 . TN2: Dùng dd brơm dư nhận được các khí cịn lại b. TN1:Dùng Na2CO3 nhận được axit axetic . TN2: Cho tác dụng với Na nhận được rượu etylic . c. TN1: Cho tác dụng với Na2CO3 nhận được axit axetic TN2: Cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư nhận được glucozơ 8’ 5. Rèn kĩ năng giải bài tập -GV yêu cầu HS hồn thành BT6 (GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, xác định dạng bài, tìm pp giải ) -GV cho một HS trình bày, các HS khác bổ sung , gv nhận xét kết luận -HS tìm hiểu đề, xác định dạng bài (tìm CTPT), tìm pp giải (tìm mC, mH, mO à nC, nH,, nO. à CTPT) -HS trình bày và bổ sung BT6:nCO2 = = 0,15mol nCO2= nC = 0,15mol nH2O = = 0,15mol 2nH2O = nH = 0,15x2= 0,3mol mC= 0,15x 12= 1,8g mH= 0,3 x1= 0,3g mO= 4,5 -1,8 + 0,3 = 2,4g nO= = 0,15mol CTPT dạng chung:CXHYOZ x : y : z = nC : nH : nO = 0,15: 0,3: 0,15= 1:2:1 (CH2O)n = 60 à n= 2 àC2H4O2 HĐ3: Củng cố: Đã thực hiện trong luyện tập. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bịcho tiết kiểm tra HKII : (2’) - Về nhà làm BT: 3,7 GV cĩ thể hướng dẫn như sau: BT3: dựa vào tính chất hố học của các chất trong dãy chuyển hố BT7:Dựa vào thành phần phân tử để dự đốn (protein) - Ơn theo đề cương để chuẩn bị thi học kì 2 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: