a.Tác dụng với nước axit
SO2+H2OH2SO3
Chỉ có 5 loại:
SO2 gốc axit tương ứng =SO3
SO3---------=SO4
CO2------ =CO3
P2O5--------
N2O5---------NO3 a.Tác dụng với nước bazơ tương ứng
K2O+H2O2KOH
CaO+H2O Ca(OH)2 Chỉ có 4 loại: K2O, Na2O, CaO, BaO
b.Tác dụng với dung dịch bazơ muối trung hòa + nước(hoặc muối axit)
*CO2+2NaOHNa2CO3+H2O
*CO2+NaOHNaHCO3 -Chỉ có 5 oxit axit trên.
-Dung dịch bazơ chỉ có 4 loại: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 b.Tác dụng với axit muối + nước
FeO+2HClFeCl2+H2O Oxit bazơ nào cũng được
c.Tác dụng với oxit bazơ muối
P2O5+3CaOCa3(PO4)2 -Chỉ có 5 loại oxit axit trên
-Oxit bazơ chỉ có 4 loại K2O, Na2O, CaO, BaO c.Tác dụng với oxit axit Tương tự tính chất oxit axit
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I- MÔN HÓA 9 A. Kiến thức cần nhớ 1. Tính chất hóa học của oxit (X2On) Oxit axit Một số lưu ý Oxit bazơ Một số lưu ý a.Tác dụng với nướcà axit SO2+H2OàH2SO3 Chỉ có 5 loại: SO2 gốc axit tương ứng =SO3 SO3---------à=SO4 CO2------à =CO3 P2O5--------à N2O5--------à-NO3 a.Tác dụng với nướcà bazơ tương ứng K2O+H2Oà2KOH CaO+H2Oà Ca(OH)2 Chỉ có 4 loại: K2O, Na2O, CaO, BaO b.Tác dụng với dung dịch bazơà muối trung hòa + nước(hoặc à muối axit) *CO2+2NaOHàNa2CO3+H2O *CO2+NaOHàNaHCO3 -Chỉ có 5 oxit axit trên. -Dung dịch bazơ chỉ có 4 loại: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 b.Tác dụng với axità muối + nước FeO+2HClàFeCl2+H2O Oxit bazơ nào cũng được c.Tác dụng với oxit bazơà muối P2O5+3CaOàCa3(PO4)2 -Chỉ có 5 loại oxit axit trên -Oxit bazơ chỉ có 4 loại K2O, Na2O, CaO, BaO c.Tác dụng với oxit axit Tương tự tính chất oxit axit 2.Tính chất hóa học của axit: HnA (có chữ H ở đầu công thức) Axit thường gặp: axit clohiđric HCl, axit sufuric H2SO4, axit nitric HNO3, axit photphoric H3PO4 Lưu ý 1.Làm quì tím hóa đỏ Dùng để nhận biết axit 2.Tác dụng kim loạià muối +H2 Zn+2HClàZnCl2+H2 Mg+H2SO4àMgSO4+H2 *Nếu H2SO4 đặc, nóng -Axit HCl, H2SO4 loãng -Kim loại đứng trước H trong dãy HĐHH 3.Tác dụng với oxit bazơ à muối + nước Không phân biệt oxit nào 4.Tác dụng với bazơà muối + nước Không phân biệt bazơ nào 5.Tác dụng với muốià axit mới + muối mới HCl+AgNO3àAgCl+HNO3 H2SO4 +Na2CO3àNa2SO4+CO2+H2O Phản ứng trao đối (có kết tủa hoặc bay hơi) 3.Tính chất hóa học của bazơ: M(OH)x (có nhóm OH ở cuối công thức) Lưu ý a.Làm quì tím hóa xanh và dd phenolphtalein hóa đỏ Nhận biết bazơ tan (khi- nào- cần -ba) b.Tác dụng với oxit axità muối trung hòa+ nước (hoặc muối axit) -Bazơ tan -Oxit axit: 5 loại nói trên c. Tác dụng với axit Không phân biệt bazơ nào d.Tác dụng với muốiàbazơ mới + muối mới 2NaOH + CuSO4à Cu(OH)2+Na2SO4 Phản ứng trao đối -Bazơ tan - sản phẩm có kết tủa e. Bazơ không tan bị nhiệt phânà oxit + nước 2Fe(OH)3Fe2O3+3H2O Bazơ không tan 4.Tính chất hóa học của muối: 1.Tác dụng với axitàmuối mới + axit mới H2SO4+BaCl2àBaSO4+2HCl 2HCl+ CaCO3à CaCl2+CO2+H2O -Phản ứng trao đổi -Đặc biệt: muối cacbonat CO3 thì kể cả muối không tan cũng phản ứng vì có chất khí thoát ra. 2.Tác dụng với bazơà bazơ mới +muối mới Phản ứng trao đổi 3.Tác dụng với muốià 2 muối mới NaCl+AgNO3àAgCl+NaNO3 Phản ứng trao đổi 4. muối bị nhiệt phân Một số muối đặc biệt: muối cacbonat, giàu oxi 5. Muối tác dụng với kim loạià muối mới+KL mới Fe+CuCl2à FeCl2+Cu -Kim loại đứng trước tác dụng với muối của kim loại đứng sau. -muối tan (dd muối) 5.Tính chất hóa học của kim loại 1.Tác dụng với axit(HCl,H2SO4l)à muối +H2 Kim loại đứng trước H 2.Tác dụng với phi kim Với oxià oxit Với phi kim khácà muối 3. tác dụng với dd muốià muối mới+KL -Kim loại đứng trước tác dụng với muối của kim loại đứng sau. -muối tan (dd muối) *chú ý -Nhôm có phản ứng với dd kiềmà giải phóng H2 -Al, Fe không phản ứng HNO3, H2SO4 đặc, nguội 6. Tính chất hóa học của phi kim 1.Tác dụng với kim loại +oxit tác dụng KLà oxit +PK khác tác dụng KLà muối Clo tác dụng với Fe thì Fe có hóa trị III (cao nhất) 2.Tác dụng với hiđrôà hợp chất khí Cl2+H22HCl 3. Tác dụng với oxià oxit axit S+O2SO2 Clo không phản ứng với oxi *chú ý +Clo phản ứng với nước: Cl2+H2Oà HCl+HClO +Clo phản ứng với NaOH Cl2+2NaOHà NaCl+NaClO+H2O(nước Giaven) B.Một số dạng bài tập cơ bản: 1. Viết PTHH theo chuỗi phản ứng: 5 a/ b/ c/ d/ e/ g/ h/ 2. Dạng bài tập nhận biết chất: Chất, gốc axit Thuốc thử Axit (có chữ H ở đầu) Quì tím hóa đỏ Bazơ (có OH ở cuối) Quì tím hóa xanh Phenolphtalein hóa đỏ 1.Gốc CO3, (HCO3) Axit HCl, hoặc H2SO4 loãng: có hiện tượng sủi bọt khí không mùi 2.Gốc SO4 Dùng BaCl2, Ba(NO3)2: có kết tủa trắng 3.Gốc Cl Dùng AgNO3: có kết tủa trắng 4.Gốc NO3 Còn lại sau khi nhận ra các gốc trên Một số gốc khác (ít gặp hơn) Gốc SO3 Axit: có sủi bọt khí mùi hắc SO2 Gốc S Axit : sủi bọt khí mùi trứng thối: H2S Gốc PO4 Dùng AgNO3: có kết tủa vàng Ag3PO4 Nếu có các muối FeCl2, FeCl3, CuCl2, AlCl3, MgCl2 Dùng dd NaOH: có kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)2, có màu nâu đỏFe(OH)3, có màu xanh lam Cu(OH)2, màu trắng Mg(OH)2, kết tủa keo (như keo dán) rồi tan ra là Al(OH)3 a/ Không giới hạn thuốc thử: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, H2SO4, NaCl, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, NaOH. trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dd sau: KOH, HCl, H2SO4, HNO3, H2O b/Giới hạn thuốc thử: Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy phân biệt các dd sau: NaCl, Na2S, Na2CO3, BaCl2 Chỉ dùng quì tím hãy phân biệt các dd sau: HCl, CaCl2, AgNO3, Na2CO3 chỉ được dùng phenolphtalein phân biệt các dd sau: KOH, H2SO4, NaCl 3. Dạng bài tập tính nồng độ %, nồng độ mol các chất: Bài 1. Tính thể tích dd HCl 29,2% (D=1,25g/ml) cần dùng để trung hòa vừa đủ 200ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của các chất tan trong dd sau phản ứng (giả sử thể tích dd không thay đổi sau khi trộn). Bài 2. a/ Để trung hòa vừa đủ 16 gam CuO cần dùng vừa đủ 200g dd H2SO4 thu được dd A. Tính C% của dd H2SO4. b/ Dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH tạo ra a gam kết tủa. Tính a và CM của dd NaOH. Bài 3. Cho khí SO2 tác dụng với 400ml dd KOH 0,5M. Tính: a/Thể tích khí SO2 (đktc) vừa đủ tạo ra muối axit và nồng độ mol của dd sau phản ứng. b/Thể tích khí SO2 (đktc) vừa đủ tạo ra muối trung hòa và nồng độ mol của dd sau phản ứng. 4. Dạng bài tập hỗn hợp chất: Nếu 1 trong 2 chất, có 1 chất không phản ứng thì bài toán đơn giản hơn. Chỉ cần tính khối lượng chất phản ứng, lấy tổng khối lượng trừ đi khối lượng chất phản ứng, ta tính được lượng chất không phản ứng (hoặc ngược lại). Nếu cả 2 chất phản ứng thì giải bài toán lập hệ phương trình. Bài 1. Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu vào dd H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. Bài 2. Cho 1,41g hỗn hợp nhôm và sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 1,568 lít khí (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit bằng dd HCl 3M, thu được 3,36 lít khí (đktc). Hãy tính: a/ Thành phần % khối lượng mỗi kim loại. b/ Thể tích dd axit cần dùng. Bài 4. hòa tan 17,6g hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 vào dd H2SO4 0,5M thì thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). a/Tính % về khối lượng hỗn hợp muối ban đầu. b/ Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng. Bài 5. để xác định % khối lượng mỗi chất của hỗn hợp Al và Mg, người ta làm 2 thí nghiệm sau: -Thí nghiệm 1. cho m gam hỗn hợp tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 1568 ml khí (đktc). -Thí nghiệm 2.cho m gam hỗn hợp tác dụng với dd NaOH dư phản ứng xonh thấy còn lại 0,6 g chất rắn. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Dạng bài tập có dư chất tham gia: Bài 1. Cho 8 g CuO tác dụng với 100g dd axit H2SO4 24,5%. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc. Bài 2. Trộn 50ml dd Na2SO4 0,5M với 100ml dd BaCl2 0,1M. hãy tính: a/ khối lượng kết tủa sinh ra. b/ nồng độ mol của mỗi chất trong dd sau phản ứng.( giả sử thể tích không thay đổi). Bài 3. trộn 30g dd BaCl2 20,8% với 20g dd H2SO4 19,6% thu được a gam kết tủa A và dd B. Tính a và nồng độ % các chất trong dd B. Tính khối lượng dd NaOH 5M (D=1,2g/ml) cần dùng để trung hòa vừa đủ ddB. Dạng bài toán tăng giảm khối lượng thanh kim loại: Bài 1. Nhúng 1 cây đinh sắt co` khối lượng 5g đã cạo sạch vào dd CuSO4. Sau một thời gian lấy cây đinh ra, cân lại thấy cây đinh nặng 5,16g. Tìm khối lượng Cu đã bám vào cây đinh. Bài 2. Ngâm 1 vật bằng Cu có khối lượng 10g trong 250g dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dd giảm 17%. Xác định khối lượng của vật sau phản ứng. Bài 3.Ngâm 1 miếng sắt vào 320g dd CuSO4 10%. Sau khi tất cả đồng bị đẩy ra khỏi dd CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng sắt tăng lên 8%. Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu. Dạng xác định tên kim loại. Bài 1. 8 g oxit của một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200ml dd H2SO4 1M. Xác định công thức oxit. Bài 2. 200g dd ROH 8,4% tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 1,5M. Xác định R. Bài 3. cho 10,8 g kim loại chưa rõ hóa trị tác dụng hết với khí clo dư thu được 53,4 g muối. Xá định tên kim loại. 7. Dạng nhận biết kim loại: Bài 1. Nhận biết các bột kim loại: Fe, Cu, Al đựng trong các lọ không dán nhãn. Bài 3. Viết PTHH xảy ra khi: cho bột CuO vào dd axit clohidric dẫn khí cacbonic vào dd nước vôi trong. cho một mẫu canxi oxit vào cốc nước nhiệt phân một mẫu đá vôi cho từ từ dd axit sunfuric vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 đun nóng một mẫu Cu trong axit sunfuric đặc. đốt nóng một đoạn dây sắt rồi đưa vào bình đụng khí clo. ngâm một dây kẽm trong dung dịch CuCl2 trộn dd Na2CO3 với dd H2SO4. cho 1 ít Fe2O3 vào dd axit clohidric.
Tài liệu đính kèm: