I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng . Hoá học là một môn học quan trọng và bổ ích.
- Bước đầu HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta , do đó cần thiết phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.
- Bước đầu HS biết các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học, trước hết là phải có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm ham thích đọc sách, chú ý rèn luyện phương pháp đọc sách, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét thí nghiệm.
3. Thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học ngay từ buổi đầu làm quen.
II. Chuẩn bị
- Hoá chất : NaOH , CuSO4 , dd HCl , đinh sắt
- Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ , ống hút cặp sắt , khay
sinh Nội dung Hoạt động 1 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiện tượng vật lí GV: Cho hs quan sát hình 2.1 sgk ( 45 ) GV : Tổng kết HS : Hoạt động nhóm nêu lên nhận xét về hình 2.1. Nhóm khác bổ sung ý kiến I. Hiện tượng vật lí * Quan sát : - Nhận xét : Hiện tượng vật lí là hiện tượng mà chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên trạng thái là chất ban đầu Hoạt động 2 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tượng hoá học : GV : Cho hs làm thí nghiệm GV : Chất gì bị hút trên nam châm ? GV : Hiện tượng này được gọi là gì ? GV : Hướng dẫn hs làm tiếp tục thí nghiệm đun nóng hỗn hợp Fe và S GV: Quan sát màu sắc của chất rắn ? chất rắn có còn bị nam châm hút nữa không? vì sao?Vậy khi đun nóng sắt biến đi đâu ? GV : Bổ sung và kết luận GV: Cho hs làm thí nghiệm đun nóng đường kính GV: Nhận xét màu của đường ?Trên thành ống có gì ? GV : Nếu biết thành phần của đường là Cn(H2O)m thì chất màu đen là chất gì ? GV : Cho hs rút ra nhận xét ? GV : Tổng kết lại . Cho hs làm phiếu học tập Nội dung phiếu : Các hiện tượng sau đây hiện tượng nào là hiện tượng vật lí , hiện tượng nào là hiện tượng hoá học ?giải thích ? a, Cồn để trong lọ không hín bị bay hơi b, Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua c, Đinh sắt để trong không khí bị gỉ d, Cho vôi sống vào nước được vôi tôi GV : Treo đáp án . Nhận xét và kết luận HS : Làm thí nghiệm theo nhóm trôn đều bột sắt với bột S rồi chia đôi HS : Trả lời HS : Tiếp tục làm thí nghiệm HS Cử đại diện trả lời ,Nhóm khác bổ sung HS : Làm thí nghiệm theo nhóm HS : Trả lời HS : Là than ( C ) HS : Trả lời HS : Làm phiếu học tập theo nhóm HS : Tự sửa sai II. Hiện tượng hoá học : * Thí nghiệm : SGK ( 45+46 ) +, Hiện tượng : Đưa nam châm lại gần 1 phần bột sắt bị hút Hiện tượng vật lí do sắt vẫn còn nguyên - Phần còn lại cho vào ống nghiệm và đun mạnh một lúc +, Hiện tượng : Chất rắn không bị nam châm hút hỗn hợp chuyển dần thành chất rắn màu xám Fe + S t0 FeS * Thí nghiệm 2 : SGK ( 46 ) Đường trắng chuyển thành chất màu đen và có giọt nước trên thành ống +, Nhận xét : Chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hoá học 4, Củng cố : - Cho hs đọc ghi nhớ SGK /47 - GV củng cố lại kiến thức trong bài 5, Hướng dẫn học ở nhà : - Lấy 3 ví dụ về hiện tượng vật lí , 3 ví dụ về hiện tượng hoá học - Làm bài tập 2,3 trang 47 - Đọc trước bài phản ứng hoá học IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết: 18 phản ứng hoá học (T1) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS hiểu được : + Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác: Chất phản ứng (chất tham gia) là chất ban đầu bị biến đổi trong các phản ứng và sản phẩm là chất được tạo thành. + Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng một số thao tác thí nghiệm và rèn luyện thói quen quan sát, nhận xét, tìm cách giải quyết hiện tượng khi làm thí nghịêm. 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa H2 và O2 Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. - ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: - Hiện tượng vật lý là gì? Hiện tựơng hoá học là gì ? Em hãy cho ví dụ? - Chữa bài tập 2, 3 SGK? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phản ứng hoá học: GV : Cho hs quan sát thí nghiệm : - Dùng ống nghiệm chia d d NaOH làm 2 phần +, Nhỏ d d CuSO4 vào phần 1 +, Đổ d d HCl vào phần 2 . Nhỏ d d CuSO4 vào d d thu được Cho hs nhận xét hiện tượng GV : Dựa vào dấu hiệu nào đoán hiện tượng xảy ra là hiện tượng hoá học ? GV : Như vậy là có phản ứng hoá học xảy ra . ở bài trước khi đun nóng bột sắt với bột S ta được chất gì ? Chất này có bị nam châm hút không ? GV: Sắt mất đi biến đổi thành chất khác quá trình gọi là gì ? GV: Hướng dẫn hs cách xác định chất phản ứng và sản phẩm HS : - Có kết tủa xanh - Mất màu hồng , không có kết tủa xanh HS : ở thí nghiệm đổ d d HCl vào phần 2 không có kết tủa xanh d d không còn NaOH ( chất mới được tạo ra ) HS : Chất Fe , không bị nam châm hút HS : Trả lời HS : Lấy ví dụ về phản ứng hoá học I. Định nghĩa : Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học VD : S + Fe to FeS đường than + nước ( chất phản ứng ) ( chất sản phẩm ) Hoạt động 2 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hoá học : GV : Treo sơ đồ hình 2.5 SGK / 48 để hs quan sát GV : Đưa ra nhận xét trên bảng phụ GV : Kết luận GV : Vận dụng bài tập 13.2 trang 16 sách bài tập : Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí H2 và khí Cl2 tạo ra HCl GV : Từ sơ đồ hình 2.5 và từ nhận xét em hãy rút ra kết luận GV: Nhận xét HS : Nghiên cứu thông tin sgk kết hợp với hình 2.5 SGK / 48 . Hoạt động nhóm ghi lại đáp án cho các câu hỏi ở phần II trong SGK HS : Trả lời nội dung của câu hỏi SGK phần II ( trang 49 ) HS : Quan sát để sửa nếu nhóm nhận xét sai HS : Lĩnh hội kiến thức HS : Trả lời II.Diễn biến của phản ứng hoá học : - Các nguyên tử ô xi và các nguyên tử hiđrô liên kết với nhau theo ( O2 và H2 ) - Sản phẩm phản ứng là một nguyên tử o xi liên kết với 2 nguyên tử H2 - Trong qua trình phản ứng số nguyên tử H và nguyên tử O vẫn giữ nguyên * , Kết luận : Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác 4, Củng cố : - Hệ thống hoá kiến thức bài học - Đọc ghi nhớ ý 1 , ý 2 SGK / 50 5, Hướng dẫn học ở nhà : - Hoàn thành bài tập 1,2 SGK /50 - Nghiên cứu phần III , IV bài phản ứng hoá học IV. Rút kinh nghiệm Tuần: 10 Ngày soạn: Tiết: 19 phản ứng hoá học (T2) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:- Biết được phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau , có trường hợp cần đun nóng có mặt chất xúc tác - Biết cách nhận biết phản ứng hoá học , dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra , có tính chất khác so với chất ban đầu ( như màu sắc , trạng thái ); biết nhiệt và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát , kỹ năng , nhận xét giải thích hiện tượng làm thí nghiệm 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Hoá chất : d d HCl loãng , kẽm viên Dụng cụ : ống nghiệm , kẹp ống nghiệm III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra . Phản ứng hoá học là gì lấy 1 ví dụ minh hoạ ?. Chỉ ra đâu là chất phản ứng sản phẩm của phản ứng ? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khi nào phản ứng hoá học xảy ra GV : Cho hs quan sát : Nhỏ giấm ăn vào một mẩu gạch hoa .Yêu cầu hs quan sát ? GV : Phản ứng có xảy ra không ? GV : Nếu giấm ăn và đá hoa để riêng rẽ có sủi bọt không ? GV : Vậy muốn phản ứng xảy ra phải làm gì ? GV : nhận xét . Cây nến muốn cháy cần làm gì ? GV : vậy là cây nến cần được đốt sẽ cháy .Phản ứng phân huỷ đường có cần đun liên tục suốt thời gian phản ứng không ? GV : Cho hs quan sát tghí nghiệm phản ứng giữa kẽm và HCl theo nhóm GV: Hướng dẫn hs trong khi làm thí nghiệm .Có hiện tượng gì xảy ra ? GV : Có phản ứng hoá học xảy ra không ? GV : Phản ứng có cần đun nóng không ? GV : Cho hs lên viết PTPU bằng chữ GV : Nhận xét và kết luận .Muốn nấu rượu cần có gì ? GV : Nhận xét HS : Có bọt khí sủi lên HS : Có phản ứng xảy ra HS : Không sủi bọt HS : Cho đá hoa tiếp xúc với giấm ăn HS : Cần đốt cây nến HS : Cần đun liên tục suốt thời gian phản ứng HS : Làm theo nhóm và quan sát HS : Có bọt khí thoát ra . Hs khác bổ sung HS : Phản ứng hoá học xảy ra HS : Không cần đun nóng .Tự nó phản ứng HS : lên viết pt chữ HS : Rượu được nấu từ gạo cần có men rượu ( xúc tác ) . Hs khác bổ sung III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra 1, Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau - Bề mặt tiếp xúc cang lớn xảy ra càng dễ 2, Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó - Tuỳ theo mỗi phản ứng cụ thể kẽm + axitclohiđric = khí hiđro + kẽm clorua 3, Có những phản ứng cần có mặt chất xúc tác - Kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc Hoạt động 2 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra GV : Qua những thí nghiệm ở hoạt động 1 và ở những bài trước .Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? GV : Cho các em khác nhận xét GV : Bổ sung và kết luận HS : Nêu dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra ? HS : Nhận xét IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra - Dấu hiệu cho biết phản ứng hoá học xảy ra gồm : Có khí thoát ra , có kết tủa , có thay đổi màu sắc . 4, Củng cố :- Gọi 2 hs đọc ghi nhớ SGK / 50 - GV hên thống lại bài 5, Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập trang 50 IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết:20 bài thực hành 3 dấu hiệu của hiện tượng và của phản ứng hóa học I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoa học - Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng 1 số thao tác thí nghiệm và rèn thói quen quan sát , nhận xét , tìm cách giải thích các hiện tượng khi làm thí nghiệm 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Hoá chất : KMnO4 , d d Na2CO3 , nước vôi trong Ca(OH)2 Dụng cụ : ống nghiệm , ống thuỷ tinh hình chữ L , giá thí nghiệm , đèn cồn , diêm , que đóm III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra .? Em hãy nêu dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra ? Cho ví dụ ? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 * Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm GV : Chuẩn bị các dụng cụ và hoá chất làm thí nghiệm .Gọi hs đọc thí nghiệm trong sgk trang 52 GV : Hướng dẫn hs các thao tác làm thí nghiệm cho hs hoạt động nhóm GV: Màu của d d khi hoà tan thế nào ? GV : Vì sao que đóm tàn lại bùng cháy ? GV : Màu sắc của d d thế nào ? trong 2 ống nghiệm 1 và 2 ống nào xảy ra hiện tượng vật lí ? ống nào xảy ra hiện tượng hoá học ? GV : Kết luận GV : Hướng dẫn hs các thao tác làm thí nghiệm . Cho hs hoạt động nhóm làm thí nghiệm thực hiện phản ứng với Ca(OH)2 GV : vì sao thổi hơi thở lại có vẩn đục ? GV: xác định hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học ? GV : Dấu hiệu để phản ứng hoá học xảy ra ? GV : Kết luận HS : Đọc bài HS : Tiến hành làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra HS : Cử đại diện nhóm trả lời . Nhóm khác bổ sung HS : Các nhóm trả lời HS : Cử đại diện nhóm trả lời . Nhóm khác bổ sung HS : Làm thí ngjhiệm và quan sát hiên tượng HS : Trong hơi thở có khí CO2 HS :- ống nghiệm 1 hiện tượng vật lí - ống nghiệm 2 hiện tượng hoá hcọ HS : Có kết tủa xuất hiện I. Tiến hành thí nghiệm 1, Thí nghiệm 1 : Hoà tan và đun nóng kalipemanganát (thuốc tím ) Hoá chất : KMnO4 Dụng cụ : ống nghiệm , kẹp gỗ , que đóm - Hoà tan KMnO4 là hiện tượng vật lí còn đun nóng KMnO4 giải phóng khí là hiện tượng hoá học 2, Thí nghiệm 2 : Thực hiện phản ứng với canxihiđroxit Hoá chất : Ca(OH)2 , H2O Dụng cụ : ống nghiệm , kẹp gỗ , ống thuỷ tinh hình chữ L Dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra là có kết tủa và thay đổi màu sắc Hoạt động 2 * Hoạt động 2 : Tường trình Yêu cầu hs làm bản tường trình II. Tường trình 1, Mô tả những gì quan sát được 2, Ghi lại hiện tượng xuất hiện trogn mỗi ống nghiệm Mẫu bản tường trình : Ngày tháng.năm Họ và tên : Bài số 3 : Tên bài : Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học STT Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích 4, Củng cố : - Hướng dẫn hs thu hồi hoá chất , dụng cụ - Nhận xét ý thức trong giờ thực hành 5, Hướng dẫn học ở nhà : - Đọc trước bài định luật bảo toàn khối lượng - Hoang thành nốt bản tường trình IV. Rút kinh nghiệm Tuần:11 Ngày soạn: Tiết: 21 định luật bảo toàn khối lượng I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Hiểu được định luật , biết giai thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học 2. Kỹ năng: Vân dụng được định luật , tính được khối lượng của 1 chất khi biết khối lượng các chất khác trong phản ứng 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Hoá chất : d d BaCl2 ,d d Na2SO4 Dụng cụ : 2 cốc thuỷ tinh nhỏ ,cân bàn Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra . Nêu định nghĩa về phản ứng hoá học và cho ví dụ ? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu thí nghiệm : GV : Cả lớp nghiên cứu nội dung thí nghiệm . Sau đó gọi 1 hs nêu nội dung và cách tiến hành thí nghiệm GV : Gọi 2 hs lên bảng làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên . HS khác quan sát ghi hiện tượng và giải thích GV : Nhận xét và hình thành định luật bảo toàn khối lượng GV : Nhận xét và giải thích rõ để hs hiêủ khối lượng các chất được bảo toàn HS : Nêu nội dung và cách tiến hành thí nghiịem HS : Qua thí nghiệm hoạt động nhóm rút ra nhận xét về khối lượng của các chất trước và sau phản ứng HS : Rút ra khái niệm về định luật 1, Thí nghiệm : SGK / 53 Bariclorua + natriclorua = barisunfat + natriclorua 2, Định luật : Trong 1 phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm băng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng Hoạt động 2 * Hoạt động 2 : áp dụng : GV : Yêu cầu hs gập sgk . Từ định luật ta có thể viết dưới dạng tổng quát như thế nào ? Cho hs xây dựng nêu đáp án GV : Nhận xét .áp dụng viết pt cho phản ứng ở thí nghiệm ? GV : Gợi ý để hs viết .Biết được khối lượng cuae 3 chất có tính được khối lượng chất còn lại không ? GV : Nhận xét .Nêu ý nghĩa của định luạt ? GV : Cho hs hoạt động nhóm làm phiếu học tập : Nội dung phiếu : Cho phản ứng kẽm oxit ( ZnO ) tác dụng với axítsunfuric ( H2SO4 ) tạo ra kẽm sunfát ( ZnSO4 ) và nước ( H2O) 1. Viết ptpư xác định chất phản ứng và sản phẩm ? 2. Biết m H2SO4 = 98g m ZnSO4 = 161g m H2O = 18g m ZnO = ? GV : Cho nhận xét giữa các nhóm . Và kết luận HS : Xây dựng và nêu đáp án Hs : Lên bảng viết HS : Trả lời HS : Trả lời HS : Hoạt động nhóm lên dán đáp án 3, áp dụng : A + B = C + D mA + mB = mC + mD ( mA = mC + mD - mB ) mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl 4, Củng cố : - Đọc ghi nhớ sgk /54 - Gv hệ thống lại bài 5, Hướng dẫn học ở nhà : - Về nhà làm bài 2 + 3 / 54 - Đọc trước bài 16 : Phương trình hoá học . Giờ sau học IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết: 22 phương trình hoá học I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Hiểu được : Phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học gồm công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp - Nắm được ý nghĩa của phương trtình hoá học là cho biết tỉ lệ về số nguyên tử , phân tử , giữa các chất cũng như từng cặư chất trong phản ứng 2. Kỹ năng: Biết cácg lập pthh khi biết các chất tham gia và sản phẩm giới hạn của những phản ứng thông thường 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Phiếu học tập , bảng phụ Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra . Nêu định nghĩa định luật bảo toàn khối lượng ? cho ví dụ ? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu phương trình hoá học GV : Cho hs nghiên cứu pthh ( chữ ) giữa khí H2 và khí oxi tạo ra nước GV : Gọi 1 hs khác viết sơ đồ của phản ứng GV : Sơ đồ trên đã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng chưa ? Vì sao ? GV : Nhận xét . Số nguyên tử o xi và H2 ở vế trái so với vế phải ? Ta cân bằng o xi ở vế phải bằng vế trái bằng cách thêm 2 trước H2O GV : O xi ở 2 vế đã bằng nhau chưa ? H2 thì thế nào ? GV : Tương tự như o xi với H2 ta phải làm thế nào ? HS : Lên bảng viết pthh chữ HS : Lên bảng viết .HS khác bổ sung HS : Trả lời HS : Quan sát HS : Trả lời HS : Dưới sự hướng dẫn của giáo viên cân bằng pthh mũi tên là nét đứt cân bằng la nét liền I. Lập phương trình hoá học 1, Phương trình hoá học Khí hiđro + khí oxi = nước H2 + 02 = H2O H2 + O2 = 2 H2O 2 H2 + O2 = 2 H2O Hoạt động 2 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các bước lập phương trình hoá học GV: Cho hs theo dõi thônbg tin SGK . Nêu các bước tiến hành lập 1 PTHH GV : Cho hs nghiên cứu VD trong SGK /56.Cho HS hoạt động nhóm làm phiếu học tập nội dung sau : Cho các sơ đồ phản ứng sau : a, Na + O2 . Na2O b, P2O5 + H2O H3PO4 Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử các chất trong phản ứng GV: Cho các nhóm nhận xét . Sau đó treo đáp án HS : Nêu các bước lập PTHH HS : Làm theo nhóm lên dán kết quả HS : Đọc lưu ý SGK /56 2, Các bước lập phương trình hoá học : SGK / 56 Bước 1 : Viết sơ đồ phản ứng VD : nhôm + clo = nhômclorua Al + Cl2 = AlCl3 Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố 2 Al + 3 Cl3 = 2 AlCl3 Bước 3: Viết phương trình hoá học 2 Al + 3 Cl2 = 2 AlCl3 * Lưu ý : SGK / 56 4, Củng cố : - Đọc ghi nhớ ( 1 nhỏ và 2 nhỏ ) SGK / 57 - GV hệ thống lại bài 5, Hướng dẫn học ở nhà : - Về học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 1+2 / 57 - Đọc trước bài 17 : Bài luyên tập 3 giờ sau học IV. Rút kinh nghiệm Tuần:12 Ngày soạn: Tiết: 23 phương trình hoá học I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Nắm được ý nghĩa của PTPƯ là cho biết tỉ lệ số nhuyên tử , phân tử giữa các chất cungc như từng cặp chất trong phản ứng 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết PTPƯ 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Phiếu học tập , bảng phụ Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra . Nêu các bước lập PTHH ? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa phương trình hoá học GV: Lấy ví dụ và nêu câu hỏi VD : Zn + 2 HCl = ZnCl2 + H2 Hãy đọc phương trình này ? GV : Tỉ lệ chung theo phương trình ? GV : Cho nhận xét GV : Kết luận và giảng giải thêm cho hs hiểu .Lấy thêm 1 ví dụ để hs hiểu sâu kiến thức HS : Trả lời HS : Trả lời HS : Nhận xét I, ý nghĩa của phương trình hoá học Biết : Tỉ lệ về số nguyên tử số phân tử giữa các chất trong phản ứng Hoạt động 2 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài tập Gv : Cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 4/ trang 58 GV : Cho các nhóm nhận xét .Sau đó chữa cho hs GV : Cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 5 trang 58 GV : Cho các nhóm nhận xét chéo nhau . Sau đó chữa cho các nhóm GV : Treo bảng phụ nội dung là bài tập số 7 / 58. Gọi hs lên điền . Cho hs khác nhận xét GV : Đưa ra đáp án HS : Làm bài tập theo nhóm lên dán kết quả HS : Hoàn thành vào vở bài tập HS : Lên bảng làm .Hs khác nhận xét II. Bài tập Bài 4 / 58 : a, Na2CO3 + CaCl2 = CaCO3 + 2 NaCl b, Tỉ lệ 1: 1 ; 1:1 ; 1:2 ; 1:2 ;1:2 ( từ trái qua phải ) Bài 5 / 58: a, Mg + H2SO4 = MgSO4 + H2 b, Tỉ lệ số phân tử là : 1:1 4, Củng cố : - Cho 2 hs đọc ghi nhớ trang 57 - Hệ thống lại kiến thức 5, Hướng dẫn học ở nhà : - Về học thuộc ghi nhớ và làm bài tập 6 /58 - Chuẩn bị thật tốt gờ sau học bài 17 : Bài luyện tập 3 IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết: 24 Bài luyện tập 3 I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức về : +, Phản ứng hoá học ( định nghĩa , bản chất , điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết ) +, Định luật bảo toàn khối lượng ( phát biểu , giải thích và áp dụng ) +, Phương trình hoá học ( biểu diễn , ý nghĩa ) 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân biệt đợc hiện tợng hoá học - Rèn kỹ năng lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Phiếu học tập , bảng phụ Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra . Một em làm bài tập 3 ( trang 58 ) 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu các kiến thức cần nhớ GV : Treo bảng phụ với nội dung : Khi có dòng điện , dây tóc bóng đèn bị nứt và o xi trong không khí chui vào bên trong thì day tóc bị đứt rụng ra khi bật công tắc điện . Chỉ ra hiện tựng vật lí , hiện tợng hoá học . Giải thích GV : Nhận xét .Phản ứng hoá học là gì ? GV : Nêu các bớc lập phương trình hoá học ? GV : Lấy 1 ví dụ . Cho hs lên bảng làm hs khác bổ sung và rút ra tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử GV : Nhận xét GV : Nhắc lại định luật bảo toàn khối lượng ? GV : Chúng ta sẽ áp dụng các kiến thức đó để làm bài tập HS Đọc câu hỏi .Thảo luận theo nhóm nhỏ và trả lời HS : Trả lời HS : Trả lời HS : Trả lời I. Kiến thức cần nhớ : 1, Ta nói là hiện tợng hoá học khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học 2, Phơng trình hoá học gồm công thức hoá học của các chất trong phản ứng - Để lập phơng trình phải cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ( nhóm nguyên tố , nếu có ) Hoạt động 2 * Hoạt động 2 : áp dụng làm bài tập : Gv : Gọi 1 hs đọc đầu bài GV : Cho hs lên bảng làm bài GV : Cho hs khác nhận xét . Sau đó kết luận GV : Phát phiếu học tập cho 4 nhóm nội dung phiếu chính là bài tập 4 trang 61 GV : Cho các nhóm nhận xét chéo nhau GV : Treo đáp án GV : Cho hs làm bài tập 5 trang 61 . Gọi 1 em lên bảng làm bài tập Gv : Cho hs ở dưới nhận xét GV : kết luận HS : Đọc bài HS : Lên bảng làm bài tập HS : Làm bvài tập vào vở HS : Làm bài tập theo nhóm .Đại diện lên dán đáp án HS : Nhận xét chéo nhau HS : HS lên bảng làm bài tập .HS khác làm vào nháp HS : Nhận xét HS : Hoàn thành vào vở bài tập II. Bài tập : Bài 3 ( tr 61 ) a, mCaCO3 = mCaO + mCO2 b, mCaCO3 = 140 +
Tài liệu đính kèm: