Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Biết chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
Biết các đơn vị xử lý trong văn bản
Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản bằng tiếng Việt.
2. Kỹ năng
Nhớ các quy ước để gõ tiếng Việt.
3. Thái độ
Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, máy tính, máy chiếu Projecter.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi
III. Hoạt động dạy - học
nh số trang a. Ngắt trang Đặt con trỏ ở vị trí muốn ngắt trang Insert\Break... rồi chọn Page Break\OK (Ctrl + Enter) b. Đánh số trang Cách thực hiện Insert\ Page Numbers...hộp thoại Page Numbers xuất hiện Chọn vị trí số trang: Position Căn lề: Alignment Đánh số trang đầu tiên: Show.... Sau đó OK 3. In văn bản a. Xem trước khi in Có 3 cách: Cách 1: File\Print Preview Cách 2: Nút lệnh Print Preview trên thanh công cụ chuẩn (có biểu tượng kính lúp). Cách 3: Tổ hợp phím Ctrl + F2 b. In văn bản Có 3 cách để in văn bản Cách 1: File\Print Cách 2: Nút lệnh Print trên thanh công cụ chuẩn (biểu tượng máy in). Cách 3: Tổ hợp phím Ctrl + P Ta có thể chọn máy in trong mục Printer, chọn các trang để in, số bản in... Lưu ý: Nếu chọn nút lệnh Print trên thanh công cụ chuẩn thì máy in sẽ in theo những mặc định đã có sẵn. GV: Ngoài những kiểu định dạng văn bản mà chúng ta đã được học thì Word còn cung cấp cho chúng ta một số kiểu định dạng văn bản khác. GV: Trình chiếu hai loại định dạng đã được chuẩn bị sẵn. HS quan sát và nhận xét HS ghi bài GV: thực hiện các thao tác trên máy tính. HS quan sát GV: Thực hiện thao tác HS quan sát và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài GV: Thực hiện các thao tác trên máy tính. HS quan sát GV: Với một văn bản có nhiều trang để tiện theo dõi ta có thể đánh số trang cho văn bản. HS nghe giảng và ghi bài GV: Thực hiện thao tác đánh số trang và giới thiệu thêm cho HS cách đánh số trang bắt đầu từ một số bất kỳ. HS quan sát và ghi bài. GV: Trước khi in một văn bản ta cần xem văn bản đó đã được trình bày hợp lý chưa, căn lề đã được chưa,....ta có thể xem văn bản trước khi in bằng cách sau. HS nghe giảng và ghi bài GV: Thực hiện thao tác trên máy tính và giới thiệu thêm cho HS các kiểu xem: tỉ lệ thu nhỏ, số trang trên màn hình HS nghe giảng và ghi bài GV: Thực hiện thao tác trên máy tính HS quan sát 3. Củng cố dặn dò Làm lại các thao tác trên máy tính để HS quan sát. HS về nhà đọc trước bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần Ngày dạy / / Tiết PPCT: Chương 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 18: CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết các thao tác tìm kiếm, thay thế và định nghĩa gõ tắt. 2. Kỹ năng Thực hiện được tìm kiếm, thay thế và định nghĩa gõ tắt. 3. Thái độ - tư tưởng Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật cao. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, tài liệu, máy tính, máy chiếu Projecter. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi. III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết các thao tác chính cần phải thực hiện để định dạng văn bản kiểu danh sách và đánh số trang? 3. Nội dung bài mới Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 1. Tìm kiếm và thay thế a. Tìm kiếm Để thực hiện tìm kiếm một từ hoặc một cụm từ ta có thể làm cách sau: Edit\Find (Ctrl + F) Gõ từ (cụm từ) cần tìm vào ô Find What Nhấn nút Find Next Từ tìm được sẽ hiển thị dưới dạng bị bôi đen b. Thay thế Cách thực hiện Edit\ Replace... (Ctrl + H) Gõ từ (cụm từ) cần tìm vào ô Find What Gõ từ (cụm từ) mới vào ô Replace with Bấm vào Replace hoặc Replace all để thay thế toàn bộ 2. Gõ tắt và sửa lỗi Cách thực hiện Tool\AutoCorrect Options... để mở hộp thoại AutoCorrect Tích vào ô kiểm Replace text as you type để gõ tắt Gõ từ viết tắt vào ô Replace Gõ từ đầy đủ vào ô With Nháy vào nút Add Để xóa mục không còn sử dụng đến thì chọn mục cần xóa và nháy vào nút delete GV: Ngoài việc hỗ trợ gõ và trình bày văn bản, Word còn cung cấp cho chúng ta các công cụ trợ giúp làm tăng hiệu quả công việc. Chúng ta sẽ tìm hiểu một số chức năng như vậy HS nghe giảng và ghi bài GV: Thực hiện thao tác tìm kiếm một từ hoặc một cụm từ trong một văn bản đã chuẩn bị trước HS quan sát GV: Nói thêm về chức năng tìm kiếm nâng cao HS nghe giảng và ghi bài GV: Thực hiện thao tác thay thế một từ (cụm từ) nào đó trong văn bản có sẵn HS quan sát GV: Nói thêm sự khác biệt khi dùng Replace và Replace all và cách nhảy đến một trang bất kỳ trong văn bản. GV: Khi soạn thảo văn bản có những từ hay cụm từ ta phải lặp lại nhiều lần để làm tăng hiệu quả làm việc thì Word cung cấp cho chúng ta một công cụ giúp định nghĩa gõ tắt và tự động sửa lỗi. HS nghe giảng và ghi bài GV: Thực hiện các thao tác định nghĩa gõ tắt HS quan sát HS ghi bài 4. Củng cố dặn dò Cho HS nhắc lại các thao tác cần thiết để thực hiện tìm kiếm hoặc thay thế một từ (cụm từ). Định nghĩa gõ tắt một số cụm từ thường gặp trong các văn bản chuẩn. IV. RÚT KINH NGHIỆM Chơn Thành, ngày tháng năm . Kí duyệt của tổ trưởng Traàn Xuaân Trình Tuần Ngày dạy / / Tiết PPCT: Chương 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài Tập và Thực hành 8: SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Củng cố lại các kiến thức về: định dạng danh sách liệt kê dạng ký hiệu và số thứ tự, đánh số trang và sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo. 2. Kỹ năng Định dạng được danh sách liệt kê dạng ký hiệu và số thứ tự theo mẫu. Đánh được số trang văn bản theo yêu cầu Bước đầu biết sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo để làm tăng hiệu quả công việc 3. Thái độ - tư tưởng Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật cao. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu Projecter 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học 2. Nội dung thực hành GV: Yêu cầu HS mở tệp văn bản hôm trước đã gõ. Sau đó thay tên riêng trong đơn xin nhập học bằng tên của mình (sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế). HS thực hiện thao tác GV: Quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng. Khi 90% HS đã hoàn thành việc thay thế này thì yêu cầu HS sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế để sửa những lỗi vi phạm quy ước soạn thảo văn bản. HS: Thực hiện thao tác GV: Cho HS gõ và trình bày theo mẫu SGK trang 122 HS: thực hiện thao tác 3. Củng cố T/h lại cho HS quan sát một số t/t cơ bản của tìm kiếm và thay thế, định dạng kiểu danh sách. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tiết: ......... I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Củng cố lại các kiến thức về: định dạng danh sách liệt kê dạng ký hiệu và số thứ tự, đánh số trang và sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo. 2. Kỹ năng Định dạng được danh sách liệt kê dạng ký hiệu và số thứ tự theo mẫu. Đánh được số trang văn bản theo yêu cầu Bước đầu biết sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo để làm tăng hiệu quả công việc 3. Thái độ - tư tưởng Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật cao. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu Projecter 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học 2. Nội dung thực hành GV: Yêu cầu HS thực hiện đánh số trang cho văn bản của mình soạn thảo với lần 1 số trang bắt đầu từ 1 và lần 2 bắt đầu từ một số bất kỳ nào đó HS: Thực hiện thao tác cần thiết GV: Quan sát HS thực hiện và chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng. Sau khi 90% đã hoàn thành thì yêu cầu HS sử dụng công cụ định nghĩa và gõ tắt để hoàn thành nhanh nhất đoạn văn bản trong SGK trang 123 HS: Thực hiện các thao tác cần thiết 3. Củng cố dặn dò HS về nhà đọc trước bài 19: Tạo và làm việc với bảng IV. RÚT KINH NGHIỆM Chơn Thành, ngày tháng năm . Kí duyệt của tổ trưởng Traàn Xuaân Trình Tuần Ngày dạy / / Tiết PPCT: Chương 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 19: TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết các thao tác: tạo bảng, chèn, xóa, tách, gộp các ô, hàng và cột Biết soạn thảo và định dạng bảng 2. Kỹ năng Thực hiện được tạo bảng, các thao tác liên quan đến bảng, soạn thảo văn bản trong bản 3. Thái độ - tư tưởng Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật cao II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, tài liệu, máy tính, máy chiếu Projecter 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học 2. Nội dung bài mới Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 1. Tạo bảng a. Tạo bảng Có 2 cách tạo bảng: Cách 1: Table\Insert\ Table hộp thoại Insert table xuất hiện (hình 71a). Nhập số cột vào ô Number of columns và số hàng vào ô Number of Rows Cách 2: Nháy vào nút Insert table trên thanh công cụ chuẩn rồi giữ chuột phải và kéo xuống dưới đến khi được số hàng và cột mong muốn. b. Chọn các thành phần của bảng Có 2 cách để chọn các thành phần của bảng. Cách 1: Table\Select rồi sau đó chọn các thành phần Cell, Row, Column hay table Cách 2: Dùng chuột chọn trực tiếp: Chọn ô: nháy chuột tại cạnh trái của nó. Chọn hàng: nháy chuột bên trái hàng đó. Chọn cột: Nháy chuột trái ở phần đầu cột. Chọn bảng: Đặt chuột ở góc trên bên trái của bảng và nháy chuột c. Thay đổi kích thước của cột hay hàng Có 3 cách: Cách 1: Đưa trỏ chuột vào biên của hàng (cột) khi trỏ chuột thành hình mũi tên 2 chiều thì kéo và thả chuột để được kích thước mong muốn. Cách 2: Dùng chuột để kéo thả các nút trên thước ngang hoặc dọc 2. Các thao tác với bảng a. Chèn thêm hoặc xóa ô, hàng và cột Cách thực hiện: Chọn ô, hàng, cột cần xóa hoặc nằm bên cạnh đối tượng cần chèn Dùng lệnh Table\ Delete (Insert) sau đó chọn lệnh tương ứng cho ô, hàng hay cột b. Tách một ô thành nhiều ô Cách thực hiện: Chọn ô muốn tách Table\Split Cell... hoặc nút lệnh Split Cell trên thanh công cụ Table and Borders Nhập số hàng, cột tương ứng c. Gộp nhiều ô thành 1 ô Cách thực hiện: Chọn các ô muốn gộp Table\marge cells hoặc nút lệnh merge cell trên thanh công cụ Table and Borders d. Định dạng văn bản trong ô Cách thực hiện: Chọn ô muốn định dạng Nháy chuột phải chọn Cell Alignment hoặc chọn nút lệnh Cell Alignment trên thanh công cụ Table and Borders Sau đó chọn kiểu định dạng mong muốn GV: Trong soạn thảo văn bản đôi khi ta phải làm việc với văn bản được tổ chức dưới dạng bảng như: Danh sách, thống kê... hay đơn giản hơn cái chúng ta thường gặp là thời khóa biểu. Vậy làm thế nào để có thể soạn thảo được văn bản có kiểu bảng? HS nghe giảng và ghi bài GV: Thực hiện cả hai thao tác tạo bảng trên máy tính HS: quan sát GV: Muốn thao tác với thành phần nào đó trong bảng thì trước hết ta phải chọn thành phần đó HS nghe giảng và ghi bài GV: Thao tác chọn các thành phần của bảng bằng cả hai cách. HS: Quan sát GV: Em có nhận xét về kích thước của các cột trong hình 70 SGK? HS: quan sát hình vẽ và nhận xét GV: Thế để thay đổi kích thước của hàng hoặc cột ta có những cách nào? HS: Nghe giảng và ghi bài GV: Thực hiện cả hai thao tác thay đổi kích thước của hàng (cột). HS: quan sát GV: Có thể giới thiệu thêm cách thứ 3: Table\Table Properties. GV: Để phù hợp với yêu cầu của từng bảng cụ thể người ta có thể thêm hoặc xóa ô, hàng, cột. HS: nghe giảng và ghi bài GV: Thực hiện thao tác thêm hoặc xóa: ô, hàng, cột HS: Quan sát HS: Nghe giảng và ghi bài GV: Thực hiện thao tác tách 1 ô thành nhiều ô và gộp nhiều ô thành 1 ô. HS: Quan sát HS: nghe giảng và ghi bài GV: Thực hiện thao tác định dạng văn bản trong ô HS: Quan sát 3. Củng cố dặn dò HS nhắc lại cách tạo bảng IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần Ngày dạy / / Tiết PPCT: Chương 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài Tập Thực Hành I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về tạo và làm việc với bảng 2. Kỹ năng Biết các thao tác cơ bản để làm việc với bảng 3. Thái độ - tư tưởng Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: SGK, tài liệu, máy tính, máy chiếu 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học 2. Nội dung bài tập Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 1. Cách tạo bảng Có 2 cách tạo bảng 2. Các thao tác với bảng a. Chọn thành phần của bảng b. Thay đổi kích thước của hàng, cột c. Chèn, xóa ô, hàng cột d. Tách, gộp ô e. Định dạng văn bản trong bảng 3. Vận dụng HS quan sát hình 70 SGK trang 124 sau đó cho biết các thao tác cần thiết để tạo được Thời khóa biểu như mẫu Trả lời Đầu tiên tạo một bảng có 7 cột và 6 hàng Sau đó gõ các thông tin chi tiết vào các ô tương ứng. Chọn cột thứ nhất và hàng thứ nhất sau đó định dạng kiểu chữ đậm, in nghiêng và căn lề giữa Các ô còn lại định dạng văn bản với kiểu là căn lề giữa GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo bảng HS: Đứng tại chỗ trình bày cách tạo bảng. GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách chọn các thành phần của bảng HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách chọn các thành phần của bảng HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách chọn các thành phần của bảng HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách chọn các thành phần của bảng HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách chọn các thành phần của bảng HS: Trả lời HS quan sát, suy nghĩ và trả lời GV: Nhận xét và sửa chữa. HS ghi nhớ các thao tác 3. Củng cố dặn dò Xem trước bài tập và thực hành 9 SGK trang 127 IV. RÚT KINH NGHIỆM Chơn Thành, ngày tháng năm . Kí duyệt của tổ trưởng Traàn Xuaân Trình Tuần Ngày dạy / / Tiết PPCT: Chương 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài Tập và Thực Hành 9: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. Mục tiêu bài học Thực hành làm việc với bảng Vận dụng tổng hợp các kỹ năng đã học trong soạn thảo. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: SGK, tài liệu, máy tính, máy chiếu Projecter 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học 2. Nội dung thực hành GV: Yêu cầu HS tạo một thời khóa biểu cho chính mình theo mẫu trong SGK trang 127 HS: Thực hiện thao tác cần thiết GV: Quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng GV: Quan sát khoảng 90% HS đã thực hiện xong tạo thời khóa biểu thì yêu cầu HS trình bày bảng theo mẫu a3 SGK trang 127 HS: Thực hiện thao tác cần thiết GV: Quan sát và giúp đỡ HS IV. RÚT KINH NGHIỆM Tiết:......... I. Mục tiêu bài học Thực hành làm việc với bảng Vận dụng tổng hợp các kỹ năng đã học trong soạn thảo. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: SGK, tài liệu, máy tính, máy chiếu Projecter 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học 2. Nội dung thực hành GV: Yêu cầu HS soạn thảo và trình bày văn bản theo mẫu trong SGK trang 128 HS: Thực hiện các thao tác cần thiết GV: Quan sát và giúp đỡ HS GV: Nếu HS đã soạn thảo và trình bày tương đối tốt theo mẫu mà còn nhiều thời gian thì có thể giới thiệu thêm cho HS cách tạo chữ lớn đầu dòng, tạo chữ nghệ thuật. HS: Quan sát, ghi bài và thực hiện thao tác 3. Củng cố dặn dò HS về nhà ôn tập lại chuẩn bị kiểm tra 1 tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM Chơn Thành, ngày tháng năm . Kí duyệt của tổ trưởng Traàn Xuaân Trình Tuần Ngày dạy / / Tiết PPCT: Chương3: SOẠN THẢO VĂN BẢN Ôn Tập I. Mục tiêu bài học Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương 3 Vận dụng tổng hợp các kỹ năng đã học trong soạn thảo. II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: SGK, tài liệu, máy tính, máy chiếu Projecter 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học 2. Nội dung ôn tập Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 1. Khái niệm về soạn thảo văn bản Các chức năng chung Các quy ước trong việc gõ văn bản Cách gõ chữ Việt trong soạn thảo 2. Làm quen với Microsoft Word Màn hình làm việc của Word Kết thúc phiên làm việc với Word Soạn thảo văn bản đơn giản 3. Định dạng văn bản Định dạng kí tự Định dạng đoạn văn bản Định dạng trang 4. Một số chức năng khác Định dạng kiểu danh sách Ngắt trang và đánh số trang In văn bản 5. Các công cụ trợ giúp soạn thảo Tìm kiếm và thay thế Gõ tắt và sửa lỗi 6. Tạo và làm việc với bảng Tạo bảng Các thao tác với bảng 7. Vận dụng Thực hiện lại tất cả các nội dung đã học GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính về soạn thảo văn bản HS: Đứng tại chỗ trình bày. GV: Gọi HS khác lên nhận xét GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính về Microsoft Word HS: Đứng tại chỗ trình bày. GV: Gọi HS khác lên nhận xét GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính về định dạng văn bản HS: Đứng tại chỗ trình bày. GV: Gọi HS khác lên nhận xét GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính về một số chức năng khác trong Microsoft Word HS: Đứng tại chỗ trình bày. GV: Gọi HS khác lên nhận xét GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính về các công cụ trợ giúp soạn thảo HS: Đứng tại chỗ trình bày. GV: Gọi HS khác lên nhận xét GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính về làm việc với bảng HS: Đứng tại chỗ trình bày. GV: Gọi HS khác lên nhận xét GV: yêu cầu học sinh tự thực hiện các nội dung đã học lại 1 lần trên máy tính HS: tự thực hành 3. Củng cố dặn dò HS về nhà ôn tập lại chuẩn bị kiểm tra 1 tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM Chơn Thành, ngày tháng năm . Kí duyệt của tổ trưởng Traàn Xuaân Trình Tuần Ngày dạy / / Tiết PPCT: Chương 4: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET Bài 20: Mạng Máy Tính (tiết 1) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết nhu cầu của mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông. Biết khái niệm mạng máy tính. Biết một số loại mạng máy tính. 2. Kỹ năng Có thể phân biệt được các mạng máy tính Biết được một số thiết bị cần thiết để có một mạng máy tính 3. Thái độ - tư tưởng Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, tài liệu, máy tính, máy chiếu Projecter 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học 2. Nội dung bài mới Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 1. Mạng máy tính là gì? Nối mạng máy tính nhằm: - Sao chép, truyền dữ liệu - Chia sẻ tài nguyên: Phần cứng, phần mềm, dữ liệu Mạng máy tính bao gồm ba thành phần: - Các máy tính - Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau. - Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính. 2. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính a. Phương tiện truyền thông (Media) Có hai hình thức kết nối: - Có dây - Không dây * Kết nối có dây Sử dụng 3 loại cáp cơ bản: Cáp đồng trục, cáp xoắn đôi và cáp quang. Cách bố trí các máy tính trong mạng: - Kiểu đường thẳng - Kiểu vòng - Kiểu hình sao Các thiết bị cần thiết - Hub: là thiết bị kết nối dùng trong mạng LAN, có chức năng sao chép tín hiệu đến từ cổng ra tất cả các cổng còn lại. - Bridge: Khác với Hub ở chỗ không truyền tín hiệu từ một cổng vào đến tất cả các cổng ra mà xác định địa chỉ đích và chuyển tín hiệu đến cổng ra duy nhất dẫn về đích. - Switch: là một Bridge nhiều cổng hiệu suất cao. Bridge chỉ có từ 2 đến 4 cổng còn Switch có nhiều cổng. - Router: là thiết bị định hướng tuyến đường đi của các gói tin từ máy tính gửi đến máy nhận. Khi một gói tin đến đầu vào của một Router, nó phải quyết định gửi gói tin đó đến đầu ra thích hợp nào. * Kết nối không dây - Điểm truy cập không dây WAP (Wireless Access Point): là thiết bị có chức năng kết nối với máy tính trong mạng, kết nối mạng không dây với mạng có dây. - Mỗi máy tính tham gia mạng không dây đều phải có vỉ mạng không dây (card mạng không dây – Wireless Network Card). b. Giao thức KN: SGK trang 137 Hiện nay giao thức dùng phổ biến là TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) GV: Máy tính ra đời và ngày càng làm được nhiều việc hơn. Do đó nhu cầu về trao đổi và xử lý thông tin tăng dần. Vì vậy việc kết nối mạng là một tất yếu. Vậy mạng máy tính là gì? GV: Theo các em việc nối mạng máy tính nhằm mục đích gì? HS trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và sửa chữa HS nghe giảng và ghi bài GV: Nói một cách đơn giản, một số máy tính được kết nối với nhau và có thể trao đổi thông tin cho nhau gọi là mạng máy tính. GV: Vậy mạng máy tính bao gồm những thành phần nào? HS trả lời GV: Bây giờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu hai thành phần còn lại để tạo nên mạng máy tính. HS nghe giảng và ghi bài GV: Trong 3 loại cáp trên thì cáp quang có tốc độ, thông lượng cao nhất nhưng có giá thành cao. GV: Trình chiếu cách bố trí của ba kiểu trên. GV: Tùy theo nhận thức của HS có thể nói thêm về ưu, nhược điểm của 3 cách nối trên. HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài GV: Có thể nói thêm về ưu và nhược điểm của hai loại kết nối: có dây và không dây. GV: Để các máy tính trong mạng giao tiếp được với nhau chúng ta phải sử dụng cùng một giao thức như một ngôn ngữ giao tiếp chung của mạng. 3. Củng cố dặn dò HS nhắc lại kn mạng máy tính, các thành phần cơ bản đảm bảo kết nối giữa các máy tính. Đọc trước phần 3 và câu hỏi và bài tập SGK trang 137, 139 IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần Ngày dạy / / Tiết PPCT: Chương 4: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET Bài 20: Mạng Máy Tính (tiết 2) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Biết nhu cầu của mạng máy tính trong lĩnh vực truyền thông. Biết khái niệm mạng máy tính. Biết một số loại mạng máy tính. 2. Kỹ năng Có thể phân biệt được các mạng máy tính Biết được một số thiết bị cần thiết để có một mạng máy tính 3. Thái độ - tư tưởng Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, tài liệu, máy tính, máy chiếu Projecter 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy cho biết mạng máy tính là gì và để có được một mạng máy tính thì cần những gì? Tại sao lại cần phải có giao thức truyền thông? 3. Nội dung bài mới Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 3. Phân loại mạng máy tính LAN, MAN, WAN, GAN LAN (Local Area Network): Mạng cụ bộ, kết nối các máy tính trong khu vực có bán kính hẹp thường là trong một tòa nhà, công ty, trường học... MAN (Metropolitan Area Network): Kết nối các máy tính trong phạm vi một thành phố kết nối thông qua đường truyền thông WAN (Wide Area Network): Mạng diện rộng kết nối các máy tính trong một quốc gia hay khu vực GAN (Global Area Network): Kết nối các WAN với nhau 4. Câu hỏi và bài tập Câu 1: Mạng máy tính là gì? Nêu một số lợi ích của mạng máy tính Câu 2: Hãy trình bày sự hiểu biết của em về các thành phần của một mạng máy tính Câu 3: Hãy nêu sự giống và khác nhau của mạng không dây và m
Tài liệu đính kèm: