Giáo án môn Lịch sử 7 - Phần I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS trình bày - hiểu được sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu. Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân. Nắm được khái niệm "Lãnh địa PK" từ đó hiểu rằng các lãnh chúa PK đã chiếm ruộng đất biến nô lệ và nông dân thành nông nô để bóc lột.

 - Đánh giá được vai trò của ruộng đất trong nền kinh tế phong kiến.

3. Kĩ năng:

- Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến và vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội CHNL sang xã hội PK.

3.Thái độ:

 - HS nhận thức rõ về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang phong kiến.

- HS có ý thức bảo về đất đai.

 

doc 15 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 7 - Phần I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời Rô-ma, người Giec-man đã làm gì?
Hỏi: Những việc làm ấy có tác động ntn đến sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu?
Hỏi: Lãnh chúa và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại? Mối quan hệ của 02 giai cấp đó ntn?
HS:
+ Các thủ lĩnh quân sự của người Giec-man và quan lại người Giec-man được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa – kẻ có thế lực trong xã hội.
 + Những nô lệ được giải phóng, nông dân mất đất biến thành nông nô – sống phụ thuộc vào lãnh chúa.
Quan hệ giữa hai giai cấp: Nông nô không có ruộng đất phải phụ thuộc vào lãnh chúa ->mối quan hệ sản xuất mới - quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở châu Âu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tổ chức của lãnh địa phong kiến
*Mục tiêu: Hiểu và nhận biết được đặc điểm của lãnh địa.
Hỏi: Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến?
TL: Là những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt biến thành khu đất riêng của mình. 
Hỏi: Em hãy cho biết cách thức tổ chức và hoạt động của lãnh địa?
GV cho HS quan sát tranh ảnh về thành quách và lâu đài của lãnh chúa và trả lời câu hỏi
Hỏi: Em hãy miêu tả lãnh địa PK và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa?
TLN theo bàn (3’)
HS trình bày - nhóm khác chia sẻ
GV gợi ý cho HS trả lời theo các ý sau:
+ về không gian
+ về tổ chức của lãnh địa
+ đời sống trong lãnh địa
+ sự phát triển kinh tế và đặc điểm của lãnh địa.
GVKL: Lãnh địa rộng lớn có hào sâu, có tường bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại...xung quanh lâu đài là đất (đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy..) lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng rồi thu tô, thuế...
GV mở rộng: giải thích khái niệm “lãnh địa”, “lãnh chúa”, “nông nô”.. (so sánh đối chiếu với khái niệm điền trang, điền chủ, nông dân trong lịch sử TQ và Việt Nam)
- Nguồn gốc của lãnh địa: khu đất nông thôn dưới thời Rô-ma, các công xã truyền thống.
- Quyền lực: Trong lãnh địa, lãnh chúa có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất, đặt ra các loại tô thuế, đứng đầu cơ quan luật pháp và thống trị nông nô về mặt tinh thần khác với địa chủ ở các nước phương Đông.
GV đọc cho HS nghe tài liệu tham khảo về “Lãnh địa và đời sống của lãnh chúa”.
Hỏi: Em thấy ruộng đất có vai trò gì trong nền kinh tế phong kiến?
Hỏi: Em có nhận xét gì về lãnh địa?
GV chuyển ý: Nền KT trong lãnh địa Công nghiệp gắn chặt với NN, nhưng khi TCN phát triển thì một số thợ thủ công có xu hướng muốn rời khỏi lãnh địa đến những nơi thuận lợi hơn để làm ăn à sự xuất hiện các thành thị trung đại.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự xuất hiện của các thành thị trung đại.
 - Mục tiêu: HS hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại 
GV cung cấp thông tin và hỏi
Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến việc xuất hiện các thành thị trung đại?
Cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ đã đưa hàng hoá của mình đến những nơi đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất -> các thành thị trung đại.
Hỏi: Hoạt động của thành thị ntn?
Hỏi: Thành thị có vai trò ntn đối với sự phát triển của xã hội Tây Âu?
Hỏi: So sánh nền kinh tế thành thị với kinh tế trong lãnh địa phong kiến em thấy có điểm gì khác? 
HS trả lời - GV kết luận
KT lãnh địa
KT thành thị
 Tự sản, tự tiêu, tự cấp tự túc
KT thủ công nghiệp &thương mang tính chất hàng hoá
 HS quan sát H.2 và mô tả hội chợ ở Đức: miêu tả cảnh sôi động của buôn bán, bên cạnh hội chợ là hình ảnh lâu đài, nhà thờ với những kiến trúc đặc sắc, hiện đại.Bức tranh phản ánh thành thị ko chỉ là TT KT mà còn là TT VH.
HS trả lời - GVKL
GV phân tích thêm: Thành thị có vai trò to lớn là thúc đẩy sự phát triển của XH phong kiến, nền KT hàng hoá ở châu Âu phát triển, là nguyên nhân suy vong của chế độ PK châu Âu.
* Sơ kết bài học: Sự hình thành XH PK châu Âu là hợp quy luật của XH, đặc trưng cơ bản của nền KT lãnh địa biểu hiện sự phân quyền của XH PK châu Âu, sự xuất hiện của thành thị trung đại thúc đẩy sự phát triển KT hàng hoá châu Âu và làm cho XH PK châu Âu suy vong.
12’
9’
14’
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu 
*Hoàn cảnh:
- Cuôí thế kỉ V, nguời Giéc- man xâm chiếm, tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng- glô Xắc- xông, Phơ- răng, Tây Gốt, Đông Gốt...
- Trên lãnh thổ của Rô-ma, người Giéc-man đã:
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô, đem chia cho nhau.
+ Phong các tướng lĩnh, quý tộc các tước vị như: công tước, hầu tước...
- Hình thành các tầng lớp mới:
 + Lãnh chúa phong kiến
 + Nông nô
=> Xã hội phong kiến ở châu Âu đã được hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến:
- Lãnh địa là khu đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt biến thành khu đất riêng của mình. 
+ Lãnh địa bao gồm có đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu, kho tàng, đồng cỏ, đầm lầy.. của lãnh chúa
+ Nông nô nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế sống phụ thuộc, khổ cực và đói nghèo.
+ Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động, sống đầy đủ, xa hoa.
- Đặc trưng cơ bản của lãnh địa: là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập mang tính tự cung, tự cấp, đống kín.
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
a. Nguyên nhân:
- Thời kì PK phân quyền: các lãnh địa đều đóng kín, không có trao đổi buôn bán với bên ngoài.
- Cuối thế kỷ XI, do sản xuất thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hoá nên xuất hiện các thành thị trung đại.
b. Hoạt động của thành thị: Cư dân chủ yếu của thành thị là thợ thủ công và thương nhân, họ lập các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán.
c. Vai trò: Thúc đẩy sản xuất, làm cho XH phong kiến phát triển.
 4. Củng cố (3’)
- XH PK châu Âu hình thành ntn?
- Thế nào là lãnh địa PK? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa?
- Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền KT trong các thành thị có gì khác so với nền KT lãnh địa?
5, HDHB (2’)
- HS học bài, xác định chính xác trên lược đồ các quốc gia PK châu Au.
Chuẩn bị bài 2 “ Sự suy vong của chế độ phong kiến và hình thành Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu”
- Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhà thám hiểm trái đất.
So¹n 17.8.2013
D¹y:19.8.2013	PHẦN I
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Tiết 1- Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (THỜI SƠ - TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI).
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: 
- Quá trình hình thành XHPK ở Châu Âu, cơ cấu XH.
- Hiểu được khái niệm lãnh địa PK và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế thành thị trung đại khác kinh tế lãnh địa ra sao.
2. Tư tưởng: 
-HS cã nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của XH.
-§¸nh gi¸ ®îc vai trß cña ruéng ®Êt, cña thµnh thÞ trung ®¹i
3. Kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ châu ©u để xác định vị trí các quốc gia.
- HS cã kĩ năng so sánh đối chiếu c¸c sù kiÖn.
II. Phương tiện dạy học: 
 1. Giáo viên: SGK, SGV,Bản đồ Châu Âu thời PK.
 2. Học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan bài học.
III. Phư¬ng ph¸p, kÜ thuËt d¹y häc
-Phư¬ng ph¸p:trao ®æi , ®µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò, miªu t¶, so s¸nh
-KT: ®éng n·o, th¶o luËn nhãm
 IV. Tæ chøc d¹y-häc:
 1. Ổn định:1p
 2. KT bài cũ: kh«ng
3. Bài mới: (4p) 
GV : Ở lịch sử 6 các em đã được học về các quốc gia cổ đại phương Tây và ở đây các quốc gia đó sớm phát triển thành những nước có chế độ PK (thay thế chế độ CHNL) đó là các nước Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt, sau này phát triển Anh, Pháp, TBN, Ý. Vậy, để hiểu được quá trình hình thành và phát triển các nước PKCA đã diễn ra như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu vào nội dung bài học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
H§ 1 :T×m hiÓu sù h×nh thµnh XHPK ë ch©u ¢u.(12p)
*Môc tiªu :
-Tr×nh bµy ®îc sù ra ®êi cña XHPK ë Ch©u ¢u vµ c¸c tÇng líp míi trong x· héi.
- HS tìm hiểu mục 1 SGK.
- GV: các quốc gia cổ đại Phương Tây tồn tại đến thế kỷ V thì bị các bộ tộc người Giéc manh từ P.Bắc tràn xuống xâm chiếm, tiêu diệt.
 Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc – man đã làm gì?
Những việc làm đó đã tác động như thế nào đến sự hình thành XHPK ở Châu Âu ?.
 Như vậy, lãnh chúa PK và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của XH cổ đại?
H§ 2: T×m hiÓu vÒ l·nh ®Þa PK (9p)
*Môc tiªu:
-HS hiÓu thÕ nµo lµ l·nh ®Þa, tæ choc vµ ho¹t ®éng cña l·nh ®Þa, ®Æc trng c¬ b¶n cña l·nh ®Þa PK
 - HS quan sát h1 SGK + kết hợp với SGK
 Em hãy miêu tả lãnh địa PK và cuộc sống của lãnh chúa, nông nô trong lãnh địa đó?
-HS miêu tả về các khía cạnh tổ chức, đời sống, sự phát triển kinh tế.
- Đời sống, quyền hành của hai giai cấp ntn?
GV miêu tả lại lãnh địa theo tài liệu tham khảo ở SGV.
-l·nh chóa bãc lét n«ng n«, kh«ng ph¶I lao ®éng, sèng sung síng, xa hoa
Có thể cho 1 hs đọc: “mức thuế ”
Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa? (Họ sản xuất ra những gì, có buôn bán với các lãnh đia không?)
 H§ 3 : T×m hiÓu sù xuÊt hiÖn c¸c thµnh thÞ trung ®¹i (14p)
*Môc tiªu :
HiÓu biÕt ®îc nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ thµnh thÞ trung ®¹i(sù ra ®êi, ho¹t ®éng , vai trß) 
 HS tìm hiểu SGK
 Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện các thành thị trung đại?
Quan sát h×nh 2: Hội chợ ở Đức.
 Hãy mtả về hội chợ: bức tranh đó ntn? 
- Bức tranh hội chợ mtả khung cảnh buôn bán sôi động, hoạt động chủ yếu là buôn bán -> kinh tế phát triển.
 Cư dân thành thị gồm những ai ? Họ làm nghề gì ?
 Kinh tế ở các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?
 HS thảo luận nhãm 3p – trả lời
- Kinh tế lãnh địa: tự sx, tư liệu TCN gắn chặt với NN nhưng chủ yếu là NN, ®ãng kÝn kh«ng giao lu víi bªn ngoµi.
- Kinh tế thành thị: chủ yếu là thủ CN và thương nghiệp (giao lưu buôn bán) .
 Thàmh thị ra đời có ý nghĩa như thế nào? 
1.Sự hình thành xã hội PK ở Châu Âu.
- Hoàn cảnh: Cuối thế kỉ V, người Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại-> Lập nên nhiều vương quốc mới.¡ng gl« X¾c -X«ng , Ph¬ r¨ng, §«ng gèt, T©y gèt
- Trªn l·nh thæ cña R« man ngêi GiÐc man ®·:
+Chiếm ruộng đất cña chñ n« chia cho các thủ lĩnh quân sự ®quý tộc ® lãnh chúa.
+phong cho c¸c tíng lÜnh , quÝ téc c¸c tíc vÞ nh: c«ng tíc, hÇu tíc.
-X· héi h×nh thµnh c¸c giai cÊp míi:
+L·nh chóa PK: lµ c¸c tíng lÜnh vµ quÝ téc cã quyÒn thÕ, giµu cã
+N«ng n«: Nô lệ + nông dân mất ruộng phải phụ thuộc vào lãnh chúa.
 - Xã hội phong kiến hình thành .
2. Lãnh địa phong kiến
- Lãnh địa: khu đất rộng lớn: đất, rừng, ao hồ, nhà thờ , trë thµnh vïng ®Êt riªng cña l·nh chóa, nh mét v¬ng quèc thu nhá
- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: quyền sở hữu toàn bộ, đặt ra tô thuế, mức thuế, lập pháp, sống đầy đủ, xa hoa.
+ Nông nô: nhËn ®Êt canh t¸c, phụ thuộc về kinh tế, đời sống cực khổ.
- Kinh tế: Tự cấp , tự túc không trao đổi với bên ngoài.
3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
- Nguyên nhân:
-Tõ cuèi TKXI, do s¶n xuÊt thñ c«ng ph¸t triÓn, thợ thủ công đưa hàng hoá thừa tập trung 1 nơi buôn bán, lập xưởng sản xuất Þ thành thị trung đại ra đời.
- Tổ chức ho¹t ®éng: Bộ mặt thành thị: phố xá, nhà cửa
Tầng lớp: Thị dân (TTC + thương nhân).
Hä lËp ra c¸c phêng héi, th¬ng héi ®Ó cïng s¶n xuÊt, bu«n b¸n.
- Vai trò: Thúc đẩy XH phong kiến Châu Âu phát triển .
4. Củng cố: (3p) Thành thị trung đại được xác định bởi yếu tố nào sau đây:
 Khoanh tròn trước câu trả lời đúng 
A. Các lãnh địa phong kiến ngoài sản phẩm nông nghiệp là chủ yếu còn làm ra một số mặt hàng thủ công.
B. Sản phẩm của các lãnh địa phong kiến không những đñ dùng mà còn đem buôn bán trao đổi với nhau.
C. Một bộ phận nông nô trở thành thợ thủ công, thương nhân chuyên sản xuất buôn bán tập trung ở các đầu mối giao thông để sinh sống và lập nên phường hội.
D.Tõ TK XI s¶n xuÊt thñ c«ng ph¸t triÓn , thî thñ c«ng ®· ®em hµng hãa ra n¬I ®«ng ngêi ®Ó trao ®æi bu«n b¸n , lËp xëng s¶n xuÊt.
§A: D
 5. HD häc: (2p) - Học bài cũ, xem trước bài 2 SGK.
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Ngày soạn:18/8/2010
Ngày giảng: 19/8/2010
Tiết 2 - Bài 2 : 
 SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được nguyên nhân, trình bày được những cuộc phát kiến địa lí lớn và ý nghĩa của chúng.
- Nhận biết được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Trình bày được sự hình thành của CNTB ở châu Âu 
2. Thái độ:
 Qua các sự kiện lịch sử, HS thấy rõ được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội TBCN.
3. Kỹ năng: 
- Biết sử dụng bản đồ Thế giới để xác định , đánh dấu đường đi của các nhà phát kiến địa lý
- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử.
II. Chuẩn bị
1, Giáo viên:
- Bản đồ Thế giới
- Những tư liệu , câu chuyện về các cụôc phát kiến địa lý
- Tranh ảnh các con tàu và những thuỷ thủ tham gia các cuộc phát kiến phát kiến địa lý.
2, HS: Đọc và chuẩn bị nội dung theo câu hỏi SGK
III, Phương pháp
Trao đổi đàm thoại, phân tích , tái hiện....... 
IV, Tổ chức giờ học
1, Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4')
Hỏi: Thế nào là lãnh địa PK? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa?
- Lãnh địa là khu đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt biến thành khu đất riêng của mình.
- Đặc trưng cơ bản của lãnh địa: là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập mang tính tự cung, tự cấp, đống kín.
 Hỏi: Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền KT trong các thành thị có gì khác so với nền KT lãnh địa?
- Cuối thế kỷ XI, do sản xuất thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hoá nên xuất hiện các thành thị trung đại.
- Các lãnh địa đều đóng kín, không có trao đổi buôn bán với bên ngoài còn các thành thị thì ngược lại
3, Bài mới 
* Giới thiệu bài: (1’)
 Ở thế kỷ XV, nền KT hàng hóa phát triển điều đó đã thúc đẩy người phương Tây tiến hành các cuộc phát kiến địa lý, làm cho giai cấp tư sản châu Âu ngày một giàu lên và thúc đẩy quan hệ sản xuất TBCN nhanh chóng ra đời.
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung ghi 
Hoạt động 1. Tìm hiểu những cuộc phát kiến lớn về địa lý.
-Mục tiêu: HS nhận biết được nguyên nhân, trình bày được những cuộc phát kiến địa lí lớn và ý nghĩa của chúng.
Cho HS từ đầu ->biết tới
 Hỏi: Phát kiến địa lí là gì?
- Cuộc hành trình đi tìm đường mới sang phương Đông của thương nhân châu Âu để tìm vàng ngọc, hồ tiêu (vì con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á, Địa Trung Hải bị người Ả Rập chiếm).
Hỏi: Vì sao lại có những cuộc phát kiến địa lí (nguyên nhân) ?
Hỏi: Các cuộc phát kiến địa lí được thực hiện nhờ có điều kiện nào?
- Khoa học phát triển, đóng tàu lớn, có la bàn...
Quan sát H3, H4 sgk
Hỏi: Em hãy mô tả con tàu Ca ra ven & C.Cô-lôm-bô và nhận xét gì về kĩ thuật đóng tàu?
- Kĩ thuật đóng tàu hiện đại, tinh xảo, khoa học
 Hỏi: GV sử dụng bản đồ thế giới, HS quan sát hình 5 SGK kết hợp với bản đồ TG, yêu cầu HS kể tên các cuộc phát kiến địa lí tái hiện lại con đường của các nhà phát kiến, chỉ rõ vị trí những điểm mà các nhà thám hiểm đã phát hiện ra nhờ cuộc hành trình này?
- GV cung cấp thêm cho HS những tư liệu về các chuyến thám hiểm các vùng đất mới của Cô-lom-bô, Ma-gien-lan, Va-xcô đơ Ga-ma.
HS qua sát hình 4- GV giới thiệu một vài nét chính về C. Cô-lôm-bô.
Hỏi: Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đó là gì?
+ Tìm ra những con đường nối liền Châu Lục.
+ Đem lại món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản.
+ Đặt cơ sở mở rộng thị trường, môi trường giao dịch trên TG
Hỏi: Ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí?
GV:Các cuộc phát kiến địa lí đã làm cho việc giao lưu kinh tế hàng hoá, văn hoá được đẩy mạnh quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ hình thành làm cho chế độ phong kiến suy vong, tạo điều kiện cho tư bản chủ nghĩa ra đời phát triển.
Hoạt động 2. Tìm hiểu sự hình thành CNTB ở châu Âu.
-Mục tiêu: HS nhận rõ quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội phong kiến châu Âu.
- GV thuyết trình: sau các cuộc phát kiến địa lý, quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ dần hình thành , đó là quá trình tạo ra số vốn đầu tiên và một đội ngũ những người lao động làm thuê.
Hỏi: HS theo dõi nội dung sgk và nói rõ quá trình hình thành của g/c tư sản và vô sản ở châu Âu?
- GV kết luận: quan hệ sản xuất TBCN hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến.
Hỏi: Hậu quả của quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ là gì? 
 - Về KT: hình thức kinh doanh TB ra đời – công trường thủ công; là cơ sở sản xuất được xây dựng dựa trên việc phân công lao động và kỷ thuật làm = tay, chuẩn bị chuyển sang giai đoạn sản xuất = máy móc. Ở nông thôn sản xuất nhỏ của nông dân được thay thế = đồn điền hay trang trại sản xuất với quy mô lớn. Các công ty thương mại nổi tiếng thời đó như : công ty Đông An, Tây An.
 - Về XH: các giai cấp mới hình thành: Tư sản và Vô sản ( công nhân)
20'
13'
1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lý:
a. Nguyên nhân
+ Do sản xuất phát triển cần nguyên liệu thị trường.
+ Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là ĐK để thực hiện các cuộc phát kiến địa lí
b. Các cuộc phát kiến:
- Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu.
+ 1487 Bắc-tơ-mi Đi-a-xơ đi vòng qua cực Nam Châu Phi.
+ 1498 Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn Độ.
+ 1492 Crít-xtốp Cô-lôm-bô tì ra Châu Mĩ.
+ 1519-1522 Ma-gien-lăng đi vòng quanh trái đất.
c. Kết quả:
+ Tìm ra những con đường nối liền Châu Lục.
+ Đem lại món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản.
+ Đặt cơ sở mở rộng thị trường.
c.Ý nghĩa:
+ Đem lại những kiến thức về thiên văn, địa lí, hàng hải, kích thích khoa học phát triển.
+ Mở rộng và thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại ngồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu.
-> Chế độ phong kiến suy yếu tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu:
- Quý tộc, thương nhân tạo được số tiền vốn để mở rộng SX, kinh doanh, lập đồn điền, bóc lột sức LĐ của người làm thuê, trở nên giàu có -> giai cấp TS
- Những người làm thuê bị bóc lột kiệt quệ -> giai cấp vô sản
=> quan hệ sản xuất TBCN được hình thành.
- Hậu quả: 
+Về kinh tế: hình thức kinh doanh theo lối TBCN hình thành, các công trường thủ công, công ty thương mại
+ Về xã hội: hình thành hai giai cấp mới: Tư sản và vô sản( công nhân).
+ Chính trị: mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản gay gắt à tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất TBCN phát triển.
4. Củng cố (3')
- HS kể tên các cuộc phát kiến địa lí tái hiện lại con đường của các nhà phát kiến, chỉ rõ vị trí những điểm mà các nhà thám hiểm đã phát hiện ra trên lược đồ ? 
- Các cuộc phát kiến địa lý và nêu tác động của nó đến xã hội phong kiến châu Âu?
- Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành ntn ở châu Âu.?
5, HDHB (2') 
- HS học bài, nắm được nọi dung của bài, chỉ được rõ ràng và chính xác trên lược đồ đường đi của các nhà thám hiểm
- Chuẩn bị tiếp bài 3 “ Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kỳ trung đại ở Châu Âu”.
-----dêd-----
Ngày soạn: 21/8/2011
Ngày dạy: 23/8/2011
TIẾT 3 BÀI 3 :
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 HS nhận biết được những kiến thức cơ bản sau:
 - Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu lúc bấy giờ. 
- Những thành tựu to lớn của phong trào văn hóa Phục Hưng.
2. Thái độ:
 HS nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của XH loài người, về vai trò của giai cấp tư sản đồng thời thấy rõ loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn: sự sụp đổ của chế độ phong kiến – một chế độ XH độc đoán, lạc hậu và lỗi thời.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóavà óc thẩm mĩ.
3. Kỹ năng: 
 Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẩn XH, từ đó thấy được nguyên nhân xâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Thế giới
- Tranh ảnh về thời văn hoá phục hưng
- Những tư liệu nói về nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu của thời kỳ văn hoá phục hưng.
III, phương pháp
Trao đổi đàm thoại, giải thích, phân tích.
IV, tổ chức giờ học
1, Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Kể tên các cuộc phát kiến địa lý (chỉ lược đồ) và nêu tác động của nó đến xã hội phong kiến châu Âu?
- Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành ntn? ở châu Âu.?
3, Bài mới (2')
* Mục tiêu :HS muốn tìm hiểu vì sao lại xảy ra cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu.
Thế lực KT của giai cấp tư sản ngày càng trở nên mạnh hơn trong khi đó giai cấp PK là thế lực cản trở sự phát triển đó, tuy tư sản có địa vị KT nhưng không có địa vị xã hội nên họ đã đấu tranh để giành địa vị xã hội cho tương xứng.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
TG
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1.Tìm hiểu sự ra đời của phong trào văn hoá Phục hưng, và tác động của nó đối với xã hội châu Âu.
 *Mục tiêu: HS nhận biết được nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng.
 * Đồ dùng:
- Bản đồ thế giới 
- Tranh ảnh về thời văn hoá phục hưng
- Những tư liệu nói về nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu của thời kỳ văn hoá Phục hưng.
* Cách tiến hành:
GV treo bản đồ TG chỉ HS biết quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng cũng như quá trình phát triển của nó
Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào văn hoá Phục hưng? Nội dung và tác động của nó?
HS: Giai cấp tư sản tuy có thế lực KT nhưng không có địa vị XH nên đấu tranh giành địa vị XH, mở đầu bằng cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá Nội dung: phê phán XH PK và giáo hội, đề cao giá trị con người và đề cao khoa học tự nhiên.
Tác động: thức tỉnh, kêu gọi quần chúng đấu tranh chống PK.
GV mở rộng: giới thiệu gương một số nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá giúp HS thấy được những tấm gương về tinh thần lao động và khả năng độc lập và sáng tạo của họ.
VD: Cô-pec-nich, Bru-nô, Ga-li-lê, Lê-ô-na-đơ-vanh-xi,.
GV giới thiệu cho HS một số tranh ảnh, tác phẩm của các tác gia tiêu biểu thời Phục hưng.
-HS có ý thức giữ gìn bảo vệ các di sản VH đó.
Hoạt động 2. Tìm hiểu nguyên nhân, nội dung và tác động của phong trào cải cách tôn giáo.
- Mục tiêu: HS nhận biết được nguyên nhân dẫn 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Su_hinh_thanh_va_phat_trien_cua_xa_hoi_phong_kien_o_chau_Au.doc