Giáo án môn Lịch sử 7 - Trường THCS Ngô Quyền

I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành:

- Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu.

- Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành các tầng lớp thị dân.

- Các phong trào Văn hóa Phục hưng, cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân Đức. Ý nghĩa của các phong trào.

II. Bảng mô tả:

 

doc 32 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 7 - Trường THCS Ngô Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét đặc sắc trong kiến trúc của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
7. Lập bảng thống kê về kinh tế, chính trị, xã hội, phong kiến phương Đông và phương Tây.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Biết được nét nổi bật của tình hình chính trị TQ thời Phong kiến
- Yêu cầu HS đọc kênh chữ.
? Sản xuất thời Xuân thu Chiến Quốc có gì tiến bộ?
? Địa chủ và tá điền là giai cấp như thế nào?
* Kết luận:
Xã hội phong kiến Trung Quốc dần hình thành từ thế kỉ III TCN( thời Tần)
Hoạt động2 (thảo luận nhóm)
?Nêu tổ chức bộ máy nhà nước qua các triều đại: Tần, Hán, Đường, Nguyên.?
GV chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1: thời Tần
Nhóm 2: thời Hán
Nhóm 3: thời Đường
Nhóm 4: thời Nguyên
? Chính sách đối ngoại như thế nào?
 Hoạt động 3 :Tình hình kinh tế qua các thời kì
(thảo luận nhóm)
?Nêu những nhận xét về tình hình kinh tế qua các triều đại: Tần – Hán, Đường, Tống, Minh – Thanh?
GV chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1: thời Tần – Hán 
Nhóm 2: thời Đường
Nhóm 3: thời Tống
Nhóm 4: thời Minh - Thanh
Gv nhận xét – tổng kết
Hoạt động 4 :Thành tựu về văn hóa.
(thảo luận nhóm)
?Nêu những nhận xét về văn hóa như: tư tưởng, văn học, sử học, nghệ thuật?
GV chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1: tư tưởng 
Nhóm 2: văn học
Nhóm 3: sử học
Nhóm 4: nghệ thuật
Gv nhận xét – tổng kế
- Đọc phần 1 SGK.
- Chú ý theo dõi. 
- Công cụ bằng sắt ra đời → kĩ thuật canh tác phát triển, mở rộng diện tích gieo trồng → năng suất phát triển.
- Xuất hiện giai cấp mới: địa chủ và tá điền.
 -HS thảo luân
Nhóm 1: chia đất nước thành các quận, huyện, trực tiếp cử quan lại đến cai trị;
Nhóm 2: chế độ pháp luật hà khắc bị bãi bỏ
Nhóm 3: bộ máy nhà nước được hoàn thiện 
Nhóm 4: thi hành chính sách phân biệt
- Đem quân đánh chiếm các nước láng giềng....
HS thảo luận
Nhóm 1: Ban haønh cheá ñoä ño löôøng thoáng nhaát, giaûm thueá..
Nhóm 2: giaûm thueá, chia ruoäng ñaát cho noâng daân, saûn xuaát phaùt trieån.
Nhóm 3: Chuù troïng thuyû lôïi, khuyeán khích saûn xuaát thuû coâng nghieäp, Coù nhieàu phaùt minh quan troïng 
Nhóm 4: thuû coäng nghieäp phaùt trieån, xuaát hieän maàm moùng tö baûn chuû nghóa 
HS thảo luận
Nhóm 1: tư tưởng nho giáo chủ đạo về đạo đức 
Nhóm 2: nhiều nhà thơ, nhà văn nổi tiếng với các tác phẩm kinh điển
Nhóm 3: Coù nhieàu boä söû kí, Haùn thö, Ñöôøng thö, Minh thö
Nhóm 4: kieán truùc: vôùi nhieàu coâng trình ñoäc ñaùo
I/ Trung Quốc thời phong kiến.
1. Tình hình chính trị
a. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
- 2 giai cấp cơ bản: Địa chủ phong kiến (quan lại, nông dân giàu) và nông dân (khong có ruộng đất, nộp tô)
→ Xã hội phong kiến hình thành từ thế kỉ III TCN (thời Tần) 
b. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Thời Tần: chia đất nước thành các quận, huyện, trực tiếp cử quan lại đến cai trị; thi hành chế độ cai trị hà khắc
- Thời Hán: chế độ pháp luật hà khắc bị bãi bỏ.
- Thời Đường: 
+Bộ máy nhà nước được hoàn thiện, 
+Cử người thân cai trị các địa phương, 
+Mở khoa thi chọn nhân tài...
-Thời Nguyên: thi hành chính sách phân biệt giữa người Mông Cổ và người Hán
c. Chính sách đối ngoại
- Đem quân đánh chiếm các nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ
2. Tình hình kinh teá Trung Quoác qua caùc thôøi ñaïi .
- Thôøi Taàn – Haùn: Ban haønh cheá ñoä ño löôøng thoáng nhaát, giaûm thueá, khuyeán khích noâng daân nhaän ruoäng ñaát vaø khai hoang
- Thôøi Ñöôøng: giaûm thueá, chia ruoäng ñaát cho noâng daân, saûn xuaát phaùt trieån. Kinh teá thôøi Ñöôøng phoàn thònh.
- Thôøi Toáng:
+ Chuù troïng thuyû lôïi, khuyeán khích saûn xuaát thuû coâng nghieäp, 
+ Coù nhieàu phaùt minh quan troïng nhö la baøn, thuoác suùng, ngheà in, giaáy vieát, kó thuaät ñoùng thuyeàn.
- Thôøi Minh – Thanh: thuû coäng nghieäp phaùt trieån, xuaát hieän maàm moùng tö baûn chuû nghóa, ngoaïi giao phaùt trieån.
3. Thaønh töïu veà Vaên hoùa.
 - Tö töôûng: nho giaùo
 - Vaên hoïc: Xuaát hieän nhieàu taùc phaåm, taùc giaû noåi tieáng.
- Söû hoïc: Coù nhieàu boä söû kí, Haùn thö, Ñöôøng thö, Minh thö
 - Ngheä thuaät; kieán truùc: vôùi nhieàu coâng trình ñoäc ñaùo.
Hoạt động 1:Trình bày được những nét chính về 
Ấn Độ thời phong kiến.
? Sự phát trển của vương triều Gúp-ta thể hiện ở những mặt nào?
? Vương triều Gúp-ta sụp đổ như thế nào?
? Vương triều Hồi giáo Đê-li ra đời như thế nào ?
? Người Hồi giáo thi hành những chính sách gì?
? Vương triều Đê-li tồn tại bao lâu?
? Vua Acơ-ba đã áp dụng những chính sách gì cai trị Ấn Độ?
*HS thảo luận cặp:
-Em hãy so sánh để thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Môn-gô.
Hoạt động 3: Biết được ÂĐ có nền văn hóa lâu đời 
? Chữ viết đầu tiên được người Ấn Độ sáng tạo là chữ gì? Dùng để làm gì?
* Giảng: kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện cổ nhất, “Vê-đa” có nghĩa là hiểu biết gồm 4 tập.
?Kể tên các tác phẩm văn học nổi tiếng?
? Kiến trúc Ấn Độ có gì đặc sắc? 
- Giới thiệu ( H11) lăng Ta-di Ma-hall, chùa hang A-jan-ta 
- Cả về kinh tế, xã hội và văn hoá đều rất phát triển: chế tạo sắt không rỉ, đúc tượng đồng, dệt vải với kỉ thuật cao, làm đồ kim hoàn
- Đầu TK XII, người Thổ Nhĩ Kì tiêu diệt miền Bắc Ấn Độ → vương triều Gúp-ta sụp đổ.
- Thế kỉ XII, Ấn Độ bị Thổ Nhỉ Kì xâm lược....
-HS: + Chiếm ruộng đất.
 + Cấm đoán đạo Hin-đu.
- Từ TK XII đến TK XVI, bị người Mông Cổ lật đổ.
- Thực hiện các chính sách xoá bỏ kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá.
-HS:
+Giống nhau: Đều tấn công và xâm chiếm Ấn Độ
 +Khác nhau: *Thời gian...
*Sự thống trị....
- Chữ Phạn→để sáng tác văn học, thơ ca, sử thi, các bộ kinh và là nguồn gốc của chữ Hin-đu.
- Chú ý theo dõi.
-HS: 2 bộ sử thi: Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Kịch của Ka-đi-đa-sa.
- Chú ý lắng nghe.
 - Kiến trúc Hin-đu: tháp nhọn nhiều tầng, trang trí phù điêu; kiến trúc Phật giáo: chùa xây hoặc khoét sâu vào vách núi, tháp có mái tròn như bát úp...
II/ Ấn Độ thời phong kiến.
1. Những trang sử đầu tiên. 
 ( Học sinh đọc thêm)
2/ Ấn Độ thời phong kiến.
 a. Vương triều Gúp-ta (IV-VI).
- Luyện kim rất phát triển (công cụ sắt được sử dụng rộng rãi), Kinh tế - văn hoá, phát triển. 
- Đến thế kỉ VI, vương triều Gúp-ta bị diệt vong...
b. Vương triều Hồi giáo Đê-li (XII-XVI). 
Thế kỉ XII, Ấn Độ bị Thổ Nhỉ Kì xâm lược lập ra triều đại Hồi giáo Đê-li
- Chiếm đoạt ruộng đất.
- Cấm đoán đạo Hin-đu.
 =>Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng.
c. Vương triều Mô-gôn (TK XVI-TK XIX).
- Thế kỉ XVI người Mông Cổ chiếm Ấn Độ lập ra vương triều Mô-gôn
- Xoá bỏ kì thị tôn giáo.
- Khôi phục kinh tế.
- Phát triển văn hoá.
3/ Văn hoá Ấn Độ.
-Chữ viết: chữ Phạn 
- Tôn giáo :đao Bà La Môn có bộ Kinh Vê-đa , đạo Hi-đu là một tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ hiện nay.
-Văn học: văn học Hin-đu với giáo lí, luật pháp,sử thi, kịch thơ ca
- Kiến trúc: kiến trúc Hin-đu và kiến trúc Phật giáo.
Hoạt động 1: Trình bày đượcSự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á.
 - Yêu cầu HS xác định các quốc gia Đông Nam Á trên lược đồ.
 ? Đặc điểm chung về tự nhiên?
? Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp?
? Các quốc gia cổ ĐNÁ cổ xuất hiện từ bao giờ? 
? Trong khoảng 10 thế kỉ đầu SCN tình hình ĐNÁ ntn?
*Giảng: các quốc gia phong kiến ĐNÁ cũng trải qua các giai đoạn hình thành, hưng thịnh và suy vong. Ở mỗi nước, các quá trình đó diễn ra trong thời gian khác nhau. 
Hoạt động 2: Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
? Trình bày sự hình thành của quốc gia phong kiến In-đô-nê-xi-a?
? Kể tên 1 số quốc gia phong kiến ĐNÁ và thời điểm hình thành của các quốc gia đó?
? Nêu 1 số thành tựu thời phong kiến của các quốc gia ĐNÁ.
? Em có nhận xét gì về kiến trúc ĐNÁ qua H12, H13? ( HS khá, giỏi )
*Gọi hs xác định trên lược đồ vị trí một số vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
- Chỉ trên lược đồ: Việt Nam, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma, Phi-pip-pin, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Đông Ti-mo, Bru-nây.
- Chịu ảnh hưởng của gió mùa.
- Thuận lợi: cung cấp đủ nước tưới, khí hậu nóng ẩm → thích hợp cho cây cối sinh trưởng và phát triển.
- Khó khăn: hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh.. 
- Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân ở đây...sgk....
-Trong khoảng 10 thế kỉ đầu CN, hàng loạt các quốc gia nhỏ được hình thành:......sgk.....
- Chú ý lắng nghe.
- Cuối TK XIII, dòng vua Gia-va mạnh lên → chinh phục tất cả các tiểu quốc ở 2 đảo Xu-matơ-ra và Gia-va lập nên vương triều Mô-giô Pa-hít hùng mạnh suốt hơn 3 thế kỉ.
- Pa gan (XI), Su khô thay (XIII), Lạn Xạng (XIV), Chân Lạp (VI), Cham pa (II),
- Thành tựu nổi bật của cư dân ĐNÁ thời phong kiến là kiến trúc và điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng: đền Ăng co, Bô rô bu đua, chùa tháp Pa gan, tháp Chăm
- Hình vòm, kiểu bát úp, có tháp nhọn, đồ sộ, khắc hoạ nhiều hình ảnh sinh động (chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ )
- HS lên xác định trên lược đồ.
III/ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
1. Ñieàu kieän töï nhieân cuûa caùc nöôùc Ñoâng Nam AÙ. 
- ÑNAÙ laø khu vöïc roäng lôùn, hieän nay coù 11 nöôùc
- Ñaëc ñieåm chung veà ñieàu kieän töï nhieân
+ Chòu aûnh höôûng cuûa gioù muøa: muøa khoâ vaø muøa möa
+ Thuaän lôïi cho vieäc troàng luùa nöôùc vaø caùc loaïi rau, cu, quaûû.
2. Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á.
-Trong khoảng 10 thế kỉ đầu CN, hàng loạt các quốc gia nhỏ được hình thành: Cham-pa ở Trung bộ VN, vương quốc Phù Nam ở lưu vực sông Mê Công...
3.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
-Từ TK X → TK XVIII là thời kì thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
-Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á:
+In-đô-nê-xi-a: vương triều Mô-giô Pa-hít (1213-1527).
+Cam-pu-chia: thời kì Ăng co (IX-XV).
+Mi-an-ma: vương quốc Pa- gan (XI).
+Thái Lan: vương quốc Su-khô-thay (XIII).
+Lào:vương quốc Lạn Xạng (TK XIV).
+Việt Nam : Đại Việt (X), Cham-Pa.
-Nửa sau thế kỉ XVIII các quốc gia phong kiến Đông Nam Á suy yếu, giữa thế kỉ XIX trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây.
Hoạt động 1: Trình bày được những nét chínhVương quốc Cam-Pu- Chia.và Lào
-Yêu cầu HS đọc phần kênh chữ.
? Từ khi thành lập đến 1863, lịch sử Cam-Pu -Chia có thể chia thành mấy giai đoạn?
? Cư dân Cam-Pu-Chia do tộc người nào hình thành?
? Tại sao thời kì phát triển của Cam Pu Chia gọi là thời kì “Ăng co”?
 *Giảng: Ăng co có nghĩa là “đô thị”, “kinh đô”.
? Sự phát triển của Cam Pu Chia thời kì Ăng co bọc lộ ở những điểm nào?
? Em có nhận xét gì khu đền Ăng co Vát qua H14?
 Hoạt động 2 Trình bày được những nét chínhVương quốc Lào
*HS thảo luận nhóm
? Lịch sử Lào có những mốc quan trọng nào?
( HS 71 )
? Lịch sử Lào có những mốc quan trọng nào?
 ( HS 72, 73, 74 )
 ? Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nước Lạn Xạng?
 ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của vương quốc Lạn Xạng?
-HS qun sát H15
? Kiến trúc Thạt Luổng của lào có gì giống và khác với các nước khác?
- Đọc phấn 3 SGK.
- 4 giai đoạn: TK I-VI Phù Nam; TK VI-IX Chân Lạp ; TK IX-XV Ăng Co; TK XV-1863 suy yếu.
- Dân cổ ĐNÁ, tộc người Khơ me. 
- Ăng co là kinh đô, có nhiều đền tháp: Ăng co Vát, Ăng co Thomđược xây dựng thời kì này.
 Chú ý theo dõi.
- Nông nghiệp rất phát triển, có nhiều công trình kiến trúc độc đáo, quân đội hùng mạnh.
- Quy mô đồ sộ, kiến trúc độc đáo thể hiện óc thẩm mĩ và trình độ kiến trúc rất cao 
* HS thảo luận
- Trước TK XIII chỉ có người ĐNÁ cổ là người Lào Thơng; TKXIII, người Thái di cư → Lào Lùm, bộ tộc chính của Lào; 1353, quốc gia Lạn Xạng được thành lập; TK XV – TK XVII thịnh vượng; TK XVIII – TK XIX suy yếu.
- Đối nội: chia nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh.
- Đối ngoại: luôn giữ mối quan hệ hoà hiếu với các nước nhưng kiên quyết chống xâm lược.
- Do sự tranh chấp quyền lực trong hoàng tộc, đất nước suy yếu → vương quốc Xiêm xâm chiếm
4. Vương quốc Cam-Pu- Chia.
a. Từ TK I – TK VI: nước Phù Nam.
b. Từ TK VI – TK IX: nước Chân Lạp do tiếp xúc văn hoá Ấn độ, biết khắc chữ Phạn.
c. Từ TK IX – TK XV: thời kì Ăng-co.
- Sản xuất nông nghiệp phát triển.
- Mở rộng lãnh thổ 
-Văn hoá độc đáo, tiêu biểu nhất là kiến trúc đền thápnhư: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom 
d. Từ Tk XV - 1863: thời kì suy yếu và bị Pháp đô hộ. 
5. Vương quốc Lào.
* Trước TK XIII: người Lào Thơng.
* Sau TK XIII: người Thái di cư → Lào Lùm.
* 1353 nước Lạn Xạng (Triệu voi)được thành lập.
* TK XV – TKXVII thời kì thịnh vượng.
- Đối nội: chia đất nước để cai trị, xây dựng quân đội.
- Đối ngoại: giữ hoà hiếu với các nước láng giềng, kiên quyết chống ngoại xâm.
* TK XVIII – TK XIX: đất nuớc lâm vào tình trạng suy yếu.
Hoat động 1: Trình bày được những nét chính Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến. 
-Yêu cầu HS đọc kênh chữ. 
?cơ sở kinh tế của XHPK phương Đông và phương Tây là gì?
? Theo em cơ sở kinh tế của XHPK phương Đông và châu Âu có điểm giống và khác nhau?
? Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK ở cả phương Đông và châu Âu?
? Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì?
? Giai cấp lãnh chúa và địa chủ bóc lột địa tô như thế nào?
? Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và phương Tây còn khác nhau ở điểm nào?
- Đọc phần 2 SGK.
-HS: nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
*HS:
- Giống: nông nghiệp là chủ yếu
- Khác: phương Đông đóng kín ở các công xã nông thôn – phương Tây lãnh địa
*HS:
- Phương Đông: địa chủ và nông dân.
- Châu Âu: lãnh chúa và nông nô.
- Bóc lột bằng địa tô.
- Giao ruộng cho nông dân, nông nô cày cấy nộp tô thuế rất nặng.
- Ở phương Tây xuất hiện thành thị trung đại → thương nghiệp, công nghiệp phát triển.
IV/ Những nét chung về xã hội phong kiến.
1 / Sự hình thành xã hội phong kiến.
 ( Không dạy )
2/ Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến. 
- Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản:
+ Phương Đông: địa chủ và nông dân.
 + Phương Tây: lãnh chúa và nông nô
 - Phương thức bóc lột bằng địa tô.
Củng cố.
 - Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào?
 - Trình bày chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Tần, Hán, Đường?
 - Nêu những thay đổi của xã hội phong kiến Trung Quốc thời Minh-Thanh?
- Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến có những thành tựu gì?
- Trình bày những thành tựu văn hoá của Ấn Độ đạt được?
- Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gúp-ta được biểu hiện như thế nào?
- Nêu điều kiện tự nhiên và những yếu tố hình thành các vương quốc cổ ĐNÁ?
- Kể tên 1 số vương quốc phong kiến ĐNÁ tiêu biểu và 1 số công trình đặc sắc?
-Nêu sự thịnh vượng của Cam Pu Chia thời Ăng co?
- Lịch sử Lào có những mốc quan trọng nào?
-XHPK phương Đông và châu Âu khác nhau ở những điểm nào?
Sự hình thành
Cơ sở kinh tế
Thể chế nhà nước
Tuần: 5 → 6 NS: 22/09/2015 Tiết: 10→ 12 ND: 23/09/2015 
CHỦ ĐỀ 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành:
- Sự ra đời của các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê; tổ chức nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- Đời sống kinh tế: quyền sở hữu ruộng đất, khai hoang, nạo vét kênh ngòi, một số nghề thủ công; đúc tiền, các trung tâm buôn bán.
- Về xã hội: các giai tầng trong xã hội (nông dân tự do, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ, nô tì).
- Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn trong công cuộc củng cố nền độc lập và bước đầu xây dựng đất nước.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
II. Bảng mô tả:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê
Những nét lớn về CT, KT, VH, thời Ngô – Đinh – Tiền Lê
Những thành tựu tiêu biểu thời Ngô – Đinh – Tiền Lê
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước qua các thời Ngô – Đinh – Tiền Lê
Hiểu biết của em về những đóng góp của Ngô Quyền
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
Diễn biến, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Tống
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống
Lập bảng niên biểu và trình bày diễn biến trên lược đồ
So sánh cách bố trí quân trên sông Bạch Đằng giữa Ngô Quyền và Lê Hoàn
Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn
Ghi nhớ công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn
Ghi nhớ công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn
Việc chọn kinh đô và đặt tên nước
Sưu tầm tư liệu của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng:
 1. Ngô Quyền lên làm vua vào năm nào?
938 B. 939 C. 940 D. 941 
2. Triều đại thời Ngô tồn tại trong thời gian nào?
A. 905 – 907 B. 931 – 938 C. 939 – 965 D. 939 – 956 
3. Ai là người đứng ra dẹp loạn 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Đinh Kiến C. Đinh Công Trứ D. Dương Tam Kha
4. Nhà Đinh tồn tại trong thời gian bao lâu?
A 10 năm B. 15 năm C. 14 năm D. 12 năm
5. Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu ?
A. Đại Việt. Ở Hoa Lư B. Đại Cồ Việt. Ở Hoa Lư 
C. Đại Cồ Việt. Ở Cổ Loa D. Đại Việt. Ở Đại La. 
6. Lê Hoàn lên ngôi năm nào? Đặt niên hiệu là gì ?
A. Năm 980. Niên hiệu Thái Bình B. Năm 979. Niên hiệu Hưng Thống C. Năm 980. Niên hiệu Thiên Phúc D. Năm 981. Niên hiệu Ứng Thiên 
7. Lê Hoàn lên làm vua nước ta đối phó với bọn xâm lược nào ?
A. Nhà Minh ở Trung Quốc B. Nhà Hán ở Trung Quốc 
C. Nhà Đường ở Trung Quốc D. Nhà Tống ở Trung Quốc 
8. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi ở đâu ?
A. Ở sông Như Nguyệt B. Ở sông Bạch Đằng 
C. Ở Rạch Gầm – Xoài Mút D. Ở Chi Lăng – Xương Giang
2. Tự luận: 
1. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô?
2. Lập bảng niên biểu các sự kiện lịch sử thời Ngô – Đinh 
3. Hãy kể đôi nét về thân thế và sự nghiệp của Lê Hoàn.
4. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê?
5. Trình bày diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất?
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 
- Yêu cầu HS đọc kênh chữ.
? Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa gì?
- Ngô Quyền lên ngôi năm nào? Đóng đô ở đâu?
-Thảo luận nhóm /bài.
Bộ máy nhà nước được tổ chức như thế nào?
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước.
? Em có nhận xét gì về chính quyền thời Ngô?
Hoạt động 2 Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.
Mục tiêu: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước như thế nào?
Em hãy khát quát lại tình hình nước ta dưới thời Ngô?
- Giảng: loạn 12 sứ quân 
-Đứng trước những khó khăn trên, yêu cầu mới của lịch sử lúc bấy giờ là gì?
? Đinh Bộ Lĩnh là ai?? Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân có ý nghĩa gì?
Hoạt động 3 Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.
? Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào?
? Vì sao Lê Hoàn lại được suy tôn làm vua?
 -Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ SGK
? Việc thái hậu Dương Vân Nga trao áo bào cho Lê Hoàn nói lên điều gì?
? Chính quyền nhà Lê được tổ chức như thế nào?
 -GV hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ.
Hoạt động 4.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ.
- Yêu cầu HS đọc kênh chữ.
? Em có suy nghĩ gì về tình hình nông nghiệp thời Đinh – Tiền Lê?
? Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền để làm gì?
? Sự phát triển của thủ công nghiệp thể hiện ở mặt nào?
? Thương nghiệp có gì đáng chú ý?
? Việc thiết lập quan hệ ban giao với nhà Tống có ý nghĩa gì?
Hoạt động 5 Đời sống xã hội và văn hóa.
( HS thảo luận )
-Sử dụng bảng phụ để vẽ sơ đồ các tầng lớp trong xã hội.
*Gợi ý:Trong xã hội có những tầng lớp nào?
? Tầng lớp thống trị và bị trị gồm những ai?
?Văn hoá nước ta có gì đáng chú ý?
? Vì sao nhà sư thời kì này được trọng dụng?
*GV cho học sinh quan sát ảnh một số chùa nêu trong SGK.
? Đời sống của người dân có gì đáng chú ý?
Hoạt động 6 Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn.
? Quân Tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào?
- Tường thuật diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ.
- Giảng: Lê Hoàn chọn sông Bạch Đằng để đánh giặc là kế thừa tài quân sự của Ngô Quyền.
? Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi có ý nghĩa gì?
Hoạt động 7 Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn.
HS thảo luận theo 3 nhóm
Nhóm 1: tìm hiểu về Ngô Quyền
Nhóm 2: tìm hiểu về Đinh Bộ Lĩnh
Nhóm 3: tìm hiểu về Lê Hoàn
? Nêu những hiểu biết của em về Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh.
- Đọc phần 1 SGK.
-HS theo dõi
- Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nam Hán, chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Vẽ sơ đồ =>
- Đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự.
- Còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu thể hiện ý thức độc lập, tự chủ.
- Là các thế lực phong kiến nổi dậy chiếm 1 vùng đất.
- Chú ý lắng nghe.
- Con của thứ sử Đinh Công Trứ, người Ninh Bình có tài thống lĩnh quân đội.
- HS theo dõi
- Quan sát và theo dõi.
- Thống nhất đất nước, lập lại hoà bình trong cả nước → tạo điều kiện để xây dựng đất nước vững mạnh chống lại âm mưu xâm lược của kẻ thù.
- Sau khi Đinh Bộ Lĩnh và Đinh Liễn bị ám hại → nội bộ nhà Đinh lục đục, bên ngoài quân Tống chuẩn bị xâm lược → Lê Hoàn được suy tôn làm vua.
-HS đọc phần chữ nhỏ
- Thể hiện sự thông minh, quyết đoán, đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích dòng họ, vượt lên quan niệm phong kiến để bảo vệ lợi ích dân tộc. 
- Nông nghiệp được coi trọng vì đây là nền tảng kinh tế của đất nước. Nhà nước chú ý đến khai khẩn đất hoang, đào vét kênh ngòi, nhân dân được chia ruộng
- Vua quan tâm đến sản xuất → khuyến khích nhân dân làm nông nghiệp
-HS theo dõi
- Các xưởng thủ công: đúc tiền, rèn vũ khí, được thành lập; các nghề thủ công: dệt lụa, làm giấy, đồ gốm cũng tiếp tục phát triển.
- Có 2 tầng lớp cơ bản: thống trị và bị trị.
- Vua, quan văn, quan võ, và 1 số nhà sư; bị trị gồm nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, địa chủ, nô tì.
-HS:
+Giáo dục chưa ...Đạo Phật được... Chùa chiền 
-HS: Do đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư có học, giỏi chữ Hán → nhà sư trực tiếp dạy học, làm cố vấn trong ngoại giao =>nhà sư được nhân dân quý trọng.
-HS: Cuối năm 979,.....
- Chú ý theo dõi.
- Lắng nghe.
-Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm ....
-Chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước.....
- Người tổ chức và lãnh đạo quân dân ta .....
- Ngô Quyền xưng vương, .....
- Người có công lớn trong dẹp loạn 12 sứ quân
- Đặt tên nước, chọn kinh đ

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_11_Cuoc_khang_chien_chong_quan_xam_luoc_Tong_1075_1077_SOAN_THEO_CHU_DE.doc