Giáo án môn Lịch sử 8 - Trường Trung học sơ sở Lê Đình Chinh

Bài 1

NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

TIẾT 01: I. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KT-XH TÂY ÂU TRONG CÁC TK XV-XVI. CM HÀ LAN TK XVIII.

II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được :

 - Nguyên nhân, diễn biến, T/c, ý nghĩa LS của cuộc CM TS Hà Lan giữa TKXVI ,CM Anh giữa TK XVII.

 - Các khái niệm cơ bản trong bài ,chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.

 2/ Kĩ năng : - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh, ảnh .

 - Kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.

 3/ Tư tưởng: - HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng .

 - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho cđộ pkiến.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC.

 1/ GV: - Nghiên cứu soạn bài.

 - Bản đồ thế giới .

 - Tranh ảnh: SGK.

 2/ HS: Đọc và soạn bài.

 

doc 90 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1133Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 8 - Trường Trung học sơ sở Lê Đình Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
 - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga.
 2/ Kĩ năng: - Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga (trước cách vmạng) và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga sau cách mạng.
 - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét.
 3/ Tư tưởng: Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm CM đối với cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên TG.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
 1/ GV: - Nghiên cứu bài soạn giáo án. 
 - Bản đồ nước Nga trước chiến tranh thế giới thứ nhất
 - Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng
 - Tư liệu lịch sử liên quan đến bài học.
 - Tranh ảnh, kênh hình trong SGK.
 2/ HS: Đọc và soạn bài. 
C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 I/ Kiểm tra bài cũ:
 II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài
 2/ Nội dung. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
NỘI DUNG
Hoạt động 3: cá nhân/ cả lớp.
 ? Sau CM tháng 2 tình hình nước Nga có gì nổi bật ?
 ? Trước tình hình đó yêu cầu đặt ra cho nước Nga là gì?
 ? Tại sao phải lật đổ C.phủ lâm thời tư sản ?
 ? Muốn làm cuộc CM Lênin và đảng Bôn-sê-vích phải làm gì ?
 ? Cuộc cách mạng diễn ra ntn ?
 GV dùng lược đồ trình bày diễn biến cuộc CM 
 ? Cuộc cách mạng có K.quả ntn ? 
 ? Cuộc cách mạng có T/chất ntn ?
Hoạt động 4: cá nhân/ cả lớp.
Hoạt động 5: cá nhân/ cả lớp.
Hoạt động 6: cá nhân/ cả lớp.
? CM tháng Mười có ý nghĩa ntn đối với nước Nga?
? Cách mạng có ý nghĩa thế nào với thế giới?
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917
3. Cách mạng tháng Mười năm 1917
- N.nhân: hai chính quyến song2 tồn tại.
- D.biến: + Đêm 24-10, nghĩa quân chiếm pê-tơ-rô-grat và bao vây Cung điện Mùa Đông.
 + Đêm 25-10, Cung điện Mùa Đông bị chiếm.
- K.quả: Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ -> thiết lập nhà nước vô sản.
- T/c: là cuộc CM VS.
II/ Cuộc đấu tranh XD và bảo vẹ thành quả CM.
1/ Xây dựng chính quyền Xô Viết (Không dạy)
2/ Chống thù trong giặc ngoài (Không dạy)
3/ Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười
- Trong nước: + Làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phận con người.
 + Đưa nhân dân lao động lên nắm quyến.
 + Thiết lập chế độ mới-xã hội chủ nghĩa.
- TG: Để lại bài học kinh nghiệm cho các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do và tiến bộ xã hội. – Bài học về sự lãnh đạo của Đảng Mác-xít Lêninnít.
 IV/ Củng cố: 1/ Nguyên nhân của cách mạng tháng Mười Nga ? 
 2/ Cách mạng tháng Mười Nga diễn ra ntn, ý nghĩa của nó ?
 3/ Thế nào là cuộc cách mạng vô sản?
 V/ Dặn dò: - Học bài.
 - Chuẩn bị bài 16. 
Tổ CM Sử - Địa
 (ký duyệt)
Tuần: 13 Ngày soạn: 18/11/14
Tiết: 25 Ngày dạy: 24/11/14 
Bài 16
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 – 1941)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được
 - Biết được nội dung của C/S KT mới và công cuộc khôi phục kinh tế.
 - Những thành tựu chính của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925-1941)
 2/ Kĩ năng: Giúp HS bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện LS để nhìn nhận, đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng.
 3/ Tư tưởng: Giúp HS nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt của chế độ XHCN đồng thời có cá nhìn chính xác, đúng đắn về những sai lầm, thiếu sót của những nhà lãnh đạo Liên Xô trước đây trong công cuộc xây dựng XHCN.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
 1/ GV: - Nghiên cứu bài và soạn bài. 
 - Bản đồ Liên Xô. 
 - Tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô. 
 2/ HS: Đọc bài và soạn bài.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 I/ Kiểm tra bài cũ: ? Ý nghĩa LS của CM T10 Nga ?
 II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: Sau khi đánh đuổi được thù trong giặc ngoài LêNin và Đảng(b) đã làm gì để XD và phát triển đất nước, trong quá trình XD và phát triển đất nước đã đạt được những thành tựu gì.Thì tiết này thày trò chúng ta cùng nghiên cứu. 
 2/ Nội dung. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
NỘI DUNG
Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp.
 ? Sau khi CM thành công nước Nga gặp phải khó khăn gì ?
 GV cho HS quan sát H.58/SGK/83. 
 GV cho HS thảo luận : cả lớp.
 ? Bức tranh nói lên điều gì ?
 ? Trước tình hình đó c/q` Xô Viết đã làm gì ? 
 ? Chính sách kinh tế mới nội dung ntn ?
 ? Chính sách này có kết quả như thế nào?
Hoạt động 2: cá nhân/ cả lớp.
 ? Tại sao Liên Xô phải tiến hành công cuộc xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội ?
 ? Liên Xô phải phải làm gì để tiến hành công cuộc xây dựng cơ sở vật chất của CNXH ?
 ? Quá trình CNHoá XHCN được tiến hành ntn ?
 ? Kết quả đạt được như thế nào ?
 GV giới thiệu các hình 59, 60 trong SGK.
 ? Em hãy S2 quá trình CNH ở L.Xô so với công cuộc đổi mới ở nước Ta hiện nay ntn ?
 ? Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925-1941) có những hạn chế gì ?
I.C/ sách KT mới và công cuộc khôi phục KT (1921-1925)
 - K2 : + KT: bị tàn phá nặng nề.
 + C.trị: bị các nước đế quốc bao vây về KT, cấm vận về C.trị và sự chống phá của bọn phản CM.
 - Tháng 3-1921, Đảng Bôn-sê-vích Nga quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới.
 - ND: + Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa -> chế độ thu thuế. 
 + Tự do buôn bán, mở lại các trợ, cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ, khuyến khích đầu tư nước ngoài.
 - KQ: + kinh tế mới kinh tế phục hồi và phát triển.
 + Đ/s nd đực cải thiện, nd tin vào Đảng.
 - T12/1922 Liên bang CHXHCN Xô Viết được thành lập ( L.Xô ).
II.Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925-1941)
 - N.nhân: là nước N2 lạc hậu, thiếu máy móc.=> CNHoá XHCN.
 - ND: + Tiến hành công nghiệp hoá ( ưu tiên phát triển CN nặng )
 + Tập thể hoá nông nghiệp ( Hợp tác xã )
 + Thực hiện các kế hoạch 5 năm
 - Kết quả: + KT: trở thành cường quốc CN đứng đầu Châu Âu, thứ hai thế giới, hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp
 + VH-GD: -Thanh toán nạn mù chữ, hoàn thành phổ cập tiểu học, phổ cập trung học cơ sở ở thành phố.
 - KHKT: đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
 + XH: Xoá bỏ giai cấp bóc lột, XH có 2g/c chính: CN + ND và tầng lớp trí thức.
 - Hạn chế: T2 nóng vội, chủ quan, thiếu dân chủ, thiếu công bằng.
 IV/ Củng cố: 1/ Nêu nội dung chính của chính sách kinh tế mới ?
 2/ Trình bày những thành tựu chính của công cuộc XD CNXHở Liên Xô (1925-1941) ?
 V/ Dặn dò: - Học bài và LBT.
 - Chuẩn bị bài mới:Bài 17.
Tuần: 13 Ngày soạn: 18/11/14
Tiết: 26 Ngày dạy: 25/11/14 
CHƯƠNG II
CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
BAIBAI
Bài 17
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được:
 - Những nét khái quát về tình hình Châu âu trong những năm 1918-1939
 - Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở Châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản.
 - Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và tác động của nó đối với Châu Âu.
 2/ Kĩ năng : - RL tư duy lô-gic, khả năng nhận thức, S2 các sự kiện LS để lí giải sự khác biệt của các sự kiện đó.
 - Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động đến lãnh thổ những quốc gia ntn.
 3/ Tư Tưởng : Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít, từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
 1/ GV: - Nghiên cứu soạn bài
 - Bản đồ Bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). 
 - Biểu đồ sản lượng thép của Anh và Liên Xô 
 - Tranh ảnh, kênh hình trong SGK.
 2/ HS: Đọc và soạn bài.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
 I/ Kiểm tra 15 phút: ? Trình bày những thành tựu chính của công cuộc XD CNXHở Liên Xô (1925-1941) ?
 Đáp án: - N.nhân: là nước N2 lạc hậu, thiếu máy móc.=> CNHoá XHCN.
 - ND: + Tiến hành công nghiệp hoá ( ưu tiên phát triển CN nặng )
 + Tập thể hoá nông nghiệp ( Hợp tác xã ) + Thực hiện các kế hoạch 5 năm
 - Kết quả: + KT: trở thành cường quốc CN đứng đầu Châu Âu, thứ hai TG, hoàn thành tập thể hoá N2 .
 + VH-GD:Thanh toán nạn mù chữ, hoàn thành phổ cập tiểu học, phổ cập THCS ở thành phố.
 + KHKT: đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
 + XH: Xoá bỏ giai cấp bóc lột, XH có 2g/c chính (CN + ND) và tầng lớp trí thức.
 - Hạn chế: T2 nóng vội, chủ quan, thiếu dân chủ, thiếu công bằng. 
 II/ Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài: CTTGT 1 kết thúc các nước C.Âu đã gặp những khó khăn ntn? Các nước này đã khắc phục những khó khăn đó ra sao? Và đạt KQ ntn? Thì tiết này thày trò chúng ta cùng nghiên cứu. 
 2/ Nội dung. :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp.
? Tình hình C.Âu trong những năm 1918 - 1923 ntn ?
? Tại sao các nước T.trận và bại trận KT đều suy sụp?
GV sử dụng bản đồ C.Âu chỉ các nước mới ra đời.
? Trước tình hình đó các nước C.Âu đã làm gì ?
GV sử dụng bảng thống kê trong SGK,HS thảo luận 
? Em có nhận xét về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức ?
? Sự suy sụp KT của P’ có A/h’g đến nền KT VNKo ? 
Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp.
Hoạt động 3: cá nhân/ cả lớp.
? Tại sao có cuộc khủng hoảng KTTG(1929-1933) ?
GV cho h/s q.sát H62/ SGK/90 ? Em có nhận xét về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh ?
? Cuộc khủng hoảng để lại hậu quả ntn ?
? Để thoát khỏi K. hoảng các nước C.Âu đã làm gì ?
? Quá trình P.xít hoá ở Đức diễn ra ntn ? 
? Tại sao CNP.xít ở Đức giành T.lợi ? (H/s vì CNTB ủng hộ, PTCM không đủ sức đẩy lùi ).
Hoạt động 4: cá nhân/ cả lớp.
I. Châu Âu trong những năm 1918-1929
 1.Những nét chung
 a/ gđ 1918 – 1923: 
 - KT: Suy sụp.
 - C.trị: + K0 ổn định, PTCM bùng nổ khắp các nước C.Âu.
 + Một số quốc gia mới ra đời. 
 b/ gđ 1923 – 1929: - KT: phục hồi.
 - C.trị: ổn định
2.Cao trào CM 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập
(Đọc thêm)
II.Châu Âu trong những năm 1929-1939
1/ Cuộc khủng hoảng KTTG (1929-1933) và h/quả của nó.
a.N.nhân: - Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận -> hàng hoá ế thừa, người lao động không có tiền mua.
b.Hậu quả: KT bị tàn phá nặng nề, SX đình đốn, nạn thất nghiệp tăng -> Đ/s nd đói khổ. 
c. C/s: - Anh + Pháp tiến hành cải cách kinh tế
 - Đức + Ý phát xít hoá bộ máy nhà nước, phát động C.tranh để chia lại TG.
2/ PT Mặt trận ND chống CNP.xít và chống CT 1929-1939
 Không dạy
 IV/ Củng cố: 1/ Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918-1929
 2/ Trình bày nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
 V/ Dặn dò: - Học bài và LBT và Chuẩn bị bài mới: Bài 18 
Tổ CM Sử - Địa
 (ký duyệt)
Tuần: 14 Ngày soạn: 28/11/14
Tiết: 27 Ngày dạy: 01/12/14 
Bài 18
NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được:
 - Biết được tình hình KT – XH nước Mỹ trong thập niên 20 của thế kỷ XX.
 - Trình bày được tình hình nước Mỹ trong những năm (1929 - 1939). 
 2/ Kỹ năng: - Sử dụng khai thác tranh ảnh LS để hiểu được những vấn đề KT – XH. 
 - Tư duy, So sánh, liên hệ -> rút ra bài học.
 3/ Tư tưởng: giúp H/s nhận thấy: 
 - B/chất của CNTB Mỹ , và những >< gay gắt trong lòng XHTB Mỹ.
 - Ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống sự áp bức bất công trong XHTB Mỹ. 
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
 1/ GV: - Nghiên cứu soạn bài
 - Bản đồ Bản đồ nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). 
 - Tranh ảnh, kênh hình trong SGK.
 2/ HS: Đọc và soạn bài.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
 I/ Kiểm tra bài cũ: 
 1/ Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918-1929
 2/ Trình bày nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
 III/ Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài: Sau C.tranh KT của nước Mỹ phát triển ntn? N.nhân, thành tựu, vì sao nước Mỹ lâm vào khủng hoảng, chính phủ Mỹ đã có biện pháp ntn để đưa nước Mỹ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng. Thì tiết này thày trò chúng ta cùng nghiên cứu. 
 2/ Nội dung :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp.
GV : Dùng bản đồ TG X.định vị trí của nước Mỹ.
? Tình hình nước Mỹ sau CTTGT1 ntn ? 
? Tại sao KT Mỹ sau C.tranh phát triển nhanh chóng ? 
GV cho H/s q.sát H65+ 66/ SGK/93. ? Theo em hai bức tranh trên phản ánh điều gì ?
? Trong những năm 1923-1929 KT Mỹ đạt được những thành tựu ntn ?
? Vì sao nước Mỹ đạt được những thành tựu đó ?
GV cho h/s Q.sát H67/SGK/94. ? Em có nhận xét gì về Đ/s CN Mỹ ? 
GV cho h/s Q.sát H 65+ 66 +67/SGK/94. ? Em có nhận xét gì về XH nước Mỹ ? 
 ? XH như vậy -> tình trạng gì ? 
? ĐCS Mỹ ra đời vào T.gian nào ? 
Hoạt động 2: cá nhân/ cả lớp.
? N.nhân nào dẫn đến KT Mĩ bị khủng hoảng ?
? Cuộc khủng hoảng KT ở Mĩ diễn ra ntn ? 
? Cuộc khủng hoảng KT ở Mĩ để lại hậu quả gì  ? 
GV cho h/s Q.sát H68/SGK/95 và giảng.
? Để thoát khỏi cuộc K. hoảng KT nước Mĩ đã làm gì ? 
? C/sách KT mới có ND ntn ? 
GV cho h/s Q.sát H69/SGK/95. ? Em có nhận xét gì về c/s mới qua H69 ?
? C/s KT mới của Ru-dơ-Ven có T/dụng ntn ?
I/ Nước Mỹ Trong Thập Niên 20 Của T.Kỷ XX.
- KT : phát triển nhanh -> trung tâm KT, thương mại, tài chính Q.tế.
- Thành tựu : CN tăng 69%, chiếm 48% SLCNTG, đứng đầu TG về SX ô tô, dầu lửa, thép, nắm 60% SL váng TG.
- N.nhân : + Cải tiến kỹ thuật, SX dây chuyền. 
 + Tăng cường độ lao động và bóc lột nhân dân. 
 + ĐK địa lý thuận lợi Ko bị C.tranh tàn phá.
- Đ/s nd lđ cực khổ.
- XH : + Phân biệt giàu nghèo, chủng tộc (A-pac-Thai).
 + CN bị bóc lột nặng nề, nạn thất nghiệp tăng 
-> XH bất công. => PT đấu tranh của CN nổ ra khắp nơi.
- Tháng 5/1921 ĐCS Mỹ T.lập và lãnh đạo CN đấu tranh.
II/ Nước Mỹ Trong Những năm 1929 – 1939.
- T.10/1929 KT Mỹ lâm vào khủng hoảng, bắt đầu từ tài chính rồi lan sang CN + N2 .
- Hậu quả : nhiều ngân hàng, công ty bị phá sản, SX đình đốn, nạn thất nghiệp tăng => Đ/s nd khổ cực.
- chủ trương : T.hiện c/s KT mới ( Ru-đơ-Ven đề xướng ).
-ND : + Giải quyết nạn T.nghiệp, tạo việc làm mới.
 + Cải tổ ngân hàng, tổ chức lại SX, cứi trợ người T.nghiệp. 
 + Nhà nước kiểm soát chặt chẽ mọi lĩnh vực.
- T/dụng : + Đưa nước mỹ thoát khỏi cuộc khủng hoảng. + Duy trì chế độ DCTS.
 IV/ Củng cố : 1/ Sự phát triển KT của Mĩ trong thập niên 20 của T.kỷ XX ? 
 2/ ND chủ yếu của C/s KT mới ? 
 V/ Dặn dò: - Về nhà học bài 
 - chuẩn bị bài 19. 
Tuần: 14 Ngày soạn: 28/11/14
Tiết: 28 Ngày dạy: 02/12/14 
CHƯƠNG III
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
BAIBAI
Bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1.Kiến thức
 - Biết được tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
 - Trình bày được tác động của cuộc khủng hoảng KT đến Nhật bản và quá trình phát xít hoá bộ máy C/quyền.
 2/ Kĩ năng: 
 - Bồi dưỡng khả năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử.
 - Biết cách S2 liên hệ và tư duy logich, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất cá sự kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử.
 3/ Tư tưởng:
 - Giúp HS nhận thức rõ bản chất phản động hiếu chiến , tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật.
 - Giáo dục tư tưởng chống CNPX, căm thù những tội ác mà CN phát xít gây ra cho nhân loại. 
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC 
 1/ GV: 
 - Nghiên cứu soạn bài. 
 - Bản đồ Bản đồ TG.
 - Tranh ảnh, kênh hình trong SGK.
 2/ HS: Đọc và soạn bài.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
 I/ Kiểm tra bài cũ: 
 1/ Sự phát triển KT của Mĩ trong thập niên 20 của T.kỷ XX ? 
 2/ ND chủ yếu của C/s KT mới ? 
 II/ Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài: Sau C.tranh KT của nước Nhật phát triển ntn?, ? Vì sao nước Nhật lâm vào khủng hoảng, chính phủ Nhật đã có biện pháp ntn để đưa nước Nhật thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng. Thì tiết này thày trò chúng ta cùng nghiên cứu. 
 2/ Nội dung. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp.
GV sử dụng bản đồ TG xác định nước Nhật trên bản đồ.
? KT Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất ntn ?
? Tại sao KT Nhật bản sau C.tranh TG T1 phát triển ?
? KT Nhật bản vài năm sau chiến tranh thế giới thứ nhất ntn ?
? Tại sao KT Nhật bản vài năm sau chiến tranh thế giới thứ nhất lại Ko ổn định ?
? KT Ko ổn định đã dẫn đến hậu quả gì về C.trị và KT ? 
? Sự phát triển KT của Mĩ +Nhật sau C.tranh có gì giống và # ?
? Em có nhận xét gì về nước Nhật trong những năm 1918-1929?
Hoạt động 2: cá nhân/ cả lớp.
 ? Ả/hưởng của khủng hoảng KT 1929-1933 đối với Nhật ntn?
? Cuộc khủng hoảng để lại hậu quả gì ?
 HS:Trình bày phần in nghiêng trong SGK.
? Để thoát khỏi khủng hoảng Nhật Bản đã làm gì ?
? Nhật Bản có C/s đối nội, đối ngoại ntn ?
 ? Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản?
 HS: trìn bày phần in nghiêng SGK
? Biểu hiện của quá trình phát xít hoá ở Nhật là gì?
? Cuộc đấu tranh của nhân dân chống CN phát xít diễn ra ntn ?
 HS trình bày như SGK
I.Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
- KT: Chỉ phát triển vài năm đầu sau chiến tranh, sau đó phát triển không ổn định.
- Hậu quả: 
 + C.trị: - PT “ bạo động lúa gạo” bùng nổ.
 - PTCN bùng nổ sôi nổi -> T7/1922 ĐCS Nhật Bản ra đời.
+ KT: năm 1927 Nhật lâm vào khủng hoảng tài chính.
II.Nhật Bản trong những năm 1929-1939
 - Khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
 - Hậu quả: KT bị tàn phá nặng nề, SX đình đốn, nạn thất nghiệp tăng -> Đ/s nd đói khổ. 
- Chủ trương: phát xít hoá bộ máy chính quyền.
- Đối nội: Tăng cường bóc lột và đàn áp PT đấu tranh của nd.
- Đối ngoại: Chạy đua vũ trang, gây chiến tranh, tăng cường bành trướng và xâm lược ra bên ngoài.
 - ĐCS Nhật đã lãnh đạo nd đấu tranh dưới mọi hình thức -> làm chậm quá trình P.xít hoá ở Nhật.
 IV/ Củng cố:
 1/ Kinh tế Nhật phát triển như thế nào sau chiến tranh.
 2/ Vì sao giới cầm quyền Nhật tiến hành phát xít hoá bộ máy nhà nước?
 V/ Dặn dò: 
 - Học bài và LBT.
 - Chuẩn bị bài mới:Bài 20 phần I.
 Tổ CM Sử - Địa
 (ký duyệt)
Tuần: 15 Ngày soạn: 06/12/14
Tiết: 29+30 Ngày dạy: 08/12/14 
Bài 20
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1/ Kiến thức: - Những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Châu á trong những năm 1918-1939.
 - Trình bày được những sự kiện quan trọng và nổi bật của PTCM Trung Quốc (1919-1939).
 - Biết được những nét lớn của T.hình ĐNA và trình bày được pt độc lập diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước. 
 2/ Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử .
 - Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết được bản chất của sự kiện lịch sử.
 3/ Tư tưởng: - Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc.
 - Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong ls đ.tranh giành độc lập dt của các nước ĐNA B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC 
 1/ GV: - Nghiên cứu soạn bài.. 
 - Lược đồ châu Á.; Lược đồ các nước Đông Nam Á; Tranh ảnh, kênh hình trong SGK...
 2/ HS: Đọc và soạn bài.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
 I/ Kiểm tra bài cũ: 
 II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: 
 2/ Nội dung. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Tiết: 01
Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp.
? N.nhân nào -> PT độc lập dân tộc ở C.Á ? 
? PT độc lập dân tộc ở C.Á diễn ra ntn ?T. biểu I là . ? 
? Hãy kể tên những PT đấu tranh ở các nước C.Á ?
GV sử dụng bản đồ châu Á yêu cầu HS kể tên những phong trào đấu tranh ở các nước châu Á .
? Em hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
? Những điểm riêng của PT độc lập dt ở C.á là gì ?
Hoạt động 2: cá nhân/ cả lớp.
? Mở đầu cho CMTQ trong g.đoạn này là PT nào ?
GV giải thích “phong trào Ngũ tứ ”. 
? phong trào Ngũ tứ diễn ra ntn ? 
? Khẩu hiệucủa phong trào Ngũ tứ là gì ?
? Theo em K.hiệu đấu tranh của PT Ngũ tứ có điều gì mới so với K.hiệu: “Đánh đổ Mãn Thanh” trong CM Tân Hợi ?
? CMTQ trong những năm (1926 - 1927) ntn ? 
? CMTQ trong những năm (1927 - 1937) ntn ?
? Trước nguy cơ XL của Nhật nd TQ có thái độ ntn ?
Tiết: 02
Hoạt động 3: cá nhân/ cả lớp.
GV dùng lược đồ ĐNA yêu cầu h/s XĐ vị trí các nước ĐNA.
? Em hãy nêu những nét chung nhất của ĐNÁ đầu T.kỉ XX?
GV sử dụng bản đồ Đông Nam Á yêu cầu HS xác định các nước thuộc địa của các đế quốc thực dân khác nhau.
? Vì sao sau C.tranh TG thứ nhất PT chống ĐQ dâng cao?
 ? Từ những năm 20 của T.kỷ XX PTGPDT ở ĐNA có điểm gì mới ?
? Sự T.lập các ĐCS có T/đ ntn đối với ptgpdt ở các nước ĐNÁ ?
? Em hãy nêu 1 số PT tiêu biểu ở ĐNA trong những năm 20-30 của T.kỷ XX ? 
? PTCM ở ĐNA thời kỳ này có K.quả ntn ? 
? Ngoài PTVS, ở ĐNA còn có những loại hình PT nào khác ?
? Phong trào dân chủ tư sản ở ĐNÁ có điểm gì mới?
Hoạt động 4: cá nhân/ cả lớp.
? PTGPDT ở các nước ĐNA diễn ra ntn ? 
? PTGPDT ở các nước Đông Dương diễn ra ntn ? 
? Hãy nêu một số sự kiện tiêu biểu về phong trào cách mạng ở Lào, cam-pu-chia, Việt Nam?
? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống thực dân pháp ở các nước Đông Dương ? 
? PTGPDT ở các nước ĐNA Hải Đảo diễn ra ntn ? 
? PTCM ở ĐNA khi C.tranh TG T2 bùng nổ thì ntn ?
I.Những nét chung về PTGPDT Ở C.Á. CM Trung Quốc trong những năm 1919-1939.
1/ Những nét chung:
- N.nhân: - Ả/hg của CM T10 Nga.
 + CNĐQ tăng cường bóc lột -> Đ/s nd đói khổ.
- D..biến: Phong trào độc lập dân tộc lên cao và lan rộng khắp C.Á, tiêu biểu là TQ, Ấn Độ, VN.. 
- Đ’ mới: + G/c CN lớn mạnh và lãnh đạo.
 + ĐCS thành lậpvà giữ vai trò lãnh đạo.
 + CN, nd và trí thức là L2 nòng cốt của PT.
2.Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939.
Thời gian
Sự kiện
4-5-1919
7-1921
1926-1927
1927-1937
7-1937
- Phong trào Ngũ tứ
- Đảng cộng sản Trung quốc thành lập
- N.dân TQ đánh đuổi bọn đế quốc XL
- Cuộc nội chiến giữa ĐCS và QD đảng.
- ĐCS + QDĐ hợp tác để chống PX Nhật XL.
II.Phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ(1918-1939)
1.Tình hình chung 
- Đầu T.kỷ XX, Hầu hết ĐNA đều là thuộc địa (trừ T.Lan ). 
- Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ. 
- Sau khi PT “ phò vua cứu nước” bị T.bại các nước ĐNA đều vận động CM theo hướng DCTS.
- N.nhân: + Ả/h’g của CMT10 Nga. 
 + CNĐQ tăng cường bóc lột và vơ vét.
- Đ’m mới: + G/c vô sản ở ĐNÁ từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.
 + Một loạt các ĐCS ra đời.
- PT tiêu biểu: + KN Xu-ma-tơ-Ra (In-đô-nê-xia)
 + PT Xô Viết Nghệ Tĩnh (VN).
- K.Q: các PT đều bị T.bại.
- Đầu T.kỷ XX, PTDCTS phát triển mạnh.
- Đ’m mới PTDCTS: Xuất hiện các tổ chức và chính đảng có ảnh hưởng sâu rộng ở các nước ĐNA.
2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước ĐN Á.
- PTGPDT ở ĐNA diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước.
- Ở Đông Dương,: diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức lôi cuốn đông đảo q`. chúng nhân dân tham g

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12293670.doc