Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 5 đến bài 8

I) Mục tiêu bài học :

1) Nội dung : Giúp học sinh nắm được

- Tên và vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây . Điều kiện tụ nhiên của vùng địa trung hải , không thuận lợi cho sự phát triển thủ công nghiệp

- Những đặc điểm về nền tản , cơcấu XH và thể chế nhà nước ở Hi Lạp – Rô ma cổ đại

- Những thành tựu cơ bản của các quốc gia cổ đại phương Tây

2) Rèn kỹ năng :Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế

3) Thái độ :Giúp học sinh có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong XH

II) Chuẩn bị của Thầy và Trò :

- Thầy :Đọc SGK , SGV ,Giáo án , các lược đồ quốc gia cổ đại .

- Trò : Đọc sách trước ở nhà - Soạn bài theo câu hỏi gợi ý SGK

 

doc 15 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 3408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 5 đến bài 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập nghĩ ra phép đếm đến 10 và rất giỏi hình về hình học , Người Lưỡng Hà giỏivề số học .
Các chữ số ngày nay kể cả chữ số không là thành tựu người Ấn Độ .
HS:Biết làm đông hồ đo thời gian .
1 / Các dân tộc phương Đông thời cổ đại có những thành tựu văn hóa gì ?
- Chữ viết và chữ số 
- Thiên văn và lịch 
- Kiến trúc , điêu khắc ,và toán học ra đời ở đây .
- Ngoài ra họ còn biết làm đông hồ đo thời gian .
18’
Hoạt động 2:Thành tựu khoa học và các công trình nghệ thuật của người Hi Lạp – Rô ma
H?Người HILạp và Rô ma có thành văn hóa gì?
H?Họ dựa vào đâu để làm ra lịch ?
H? Hi Lạp – Rô ma đã đóng góp cho nhân loại những thành tựu khoa học nào ?
H? Những nhà khoa học của XH cổ đại phương Tây?
GV: Cho HS xem hình 14,15,16,17 và mô tả các bức tanh này.
GV: Ch HS thảo luận nhóm (3’)
Chia lớp làm 6 nhóm với cùng câu hỏi sau .
Câu hỏi :Những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay ?
GV:Những thành tựu đó chính là những di sản văn hóa để lại đến ngày nay .
Hoạt động 2 : Thành tựu khoa học và các công trình nghệ thuật của người Hi Lạp – Rô ma
HS: Những thành tựu chủ yếu .
- Thiên văn và lịch (Dương lịch)
- Chữ viết 
HS: Các ngành khoa học cơ bản như toán , vật lí 
HS: Talét, pi tago , Ơcơlít , Aùc si mét .
HS: Quan sát hình 
HS:Các nhóm thảo luận 
- Người Hi Lạp – Rô ma cổ đại để lại những thành tựu văn hóa khoa học lớn làm cơ sở xây dựng các ngành khoa học cơ bản ngày nay 
2 / Người Hi Lạp – Rô ma có những đóng góp gì về văn hóa ?
Người Hi Lạp – Rô ma có những thành tựu chủ yếu :
- Từ những hiểu biết về thiên văn họ làm ra lịch (Dương lịch )
- Sáng tạo chữ viết trong đó có các hệ chữ cái a, b, c như ngày nay .
- Các ngành khoa học cơ bản như : Số học , hình học , vật lí , thiên văn học , triết học , lịch sử , địa lí .
- Với nhiều nhà khoa học lớn như : Pitago, Talét. Ơcơlít ,Acsimét..
- Nghệ thuật ; Sân khấu ( bi kịch , Hài kịch ), kiến trúc tạo hình .
5) Củng cố và hướng dẫn về nhà :(5’)
a) Củng cố :
- Em hãy điểm lại những thành tựu về văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây ?
- Bài tập : Hãy điền vào ô trống đúng (Đ) hay sai (S)
	a. Người HiLạp – Rôma sáng tạo ra chư viết a, b ,c .	¨(Đ)
	b. Rôma có công trình kiến trúc đồ sộ như : Kim tự tháp ,Babilon .	¨(S)
	c. Người phương Đông biết làm đồng hồ đo thời gian .	¨(Đ)
b) Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc bài cũ 
- Đọc trước bài 7“ Ôn tập ” chuẩn bị ccá câu hỏi gợi ý SGK với 7 nội dung .Để trả lời các nội dung này cần phải ôn bài : 3, 4 , 5 , 6	
IV) Rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Bài 7 : 	ÔN TẬP
Tiết : 7 
Ngày soạn :6/10/2005
I) Mục tiêu bài học : 
 1) Nội dung :
- Học sinh cần nắm được những Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại , sự xuất hiện của loài người trên tái đất .
- Các giai đoạn phát triển của con người thời nguyên thủy thông qua lao độngv sản xuất – các quốc gia cổ đại .
- Những thành tựu văn hóa lớn hời cổ đại .
 2) Rèn kỹ năng :
	Bồi dưỡng kĩ năng khái quát và so sánh cho học sinh .
 3) Thái độ :
	- Học sinh thấy rõ vai trò của lao động trong lịch sử phát triển của con người .
	- Các em trân trọng những thành tựu văn hóa rực rỡ của thời cổ đại .
- Giúp các em có những Nội dung cơ bản nhất của lịch sử thế giới cổ đại làm cơ sở để học tập phần lịch sử dân tộc .
II) Chuẩn bị của Thầy và Trò :
Thầy :Lược đồ thế giới cổ đại , các công trình nghệ thuật 
Trò :Đọc trước SGK . Trả lời các câu hỏi SGK.
III) Hoạt động dạy học :
1 )Ổn định tổ chức lớp :
2 )Kiểm tra bài cũ :(5’) 
a )Câu hỏi :
* Bài tập : Chọn câu đúng 
a. Người TQ đã sáng tạo ra hệ chữ caí a, b , c.
b . Các quốc gia cổ đại phương Đông tạo ra công trình nổi tiếng Kim tự tháp , Babi lon
c .Người Hi lạp – Rô ma chữ viết tượng hình .
* Câu hỏi : Hãy nêu tên các ngành khoa học cơ bản ở phương Tây .
b )Trả lời : * Bài tập : Câu b đúng .
* Câu hỏi : Các ngành khoa học cơ bản như : Số học , hình học , vật lí , thiên văn .triết học , địa lí , lịch sử .
3)Giới thiệu bài mới :(1’) Sau khi các em tìm hiểu xong phần lịch sử thế giới với những nội dung đã học . Nhằm để ôn lại những nội dung đã học hôm nay thầy trò ta cùng nhau tìm hiểu rõ hơn 
 4) Bài mới :
TG
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung
5’
Hoạt động 1 :Nêu dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở những nơi nào ?
H? Những dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở đâu ?Thời gian nào ?
GV: Cho HS làm bài tập trong bảng phụ .
Hoạt động 1: Nêu dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở những nơi nào ?
HS: Gia va , Đông phi , Gần TQ.
HS: Làm bài tập 
1 ) Những dấu vết của người tối cổ (người vượn ) được phát hiện ở đâu ?
Dấu vết người tối cổ được phát hiện ở ba địa điểm : Gia Va , Đông Phi và gần TQ( 3 đến 4 triệu năm )
5’
Hoạt động 2:Điểm khác người tinh khôn và người tối cổ .
GV: Cho HS thảo luận nhóm 
Câu hỏi : Hãy lập bảng so sánh điểm khác giữa người tinh khôn với người tối cổ ?
GV: Sau khi cho HS thảo luận xong giáo viên kết luận cho HS ghi phần khác nhau của người tinh khôn .
Hoạt động 2 : Điểm khác người tinh khôn và người tối cổ .
HS:Thảo luận nhóm 
Sự khác nhau 
Người tối cổ 
Người tinh khôn
- Về con người
- Công cụ sản xuất 
- Tổ chức xã hội
- Người ngả về phía trước ,còn vụng 
-Thô sơ
- Sống từng bầy , hang động 
- Đứng thẳng tráng cao mặt phẳng , bàn tay nhỏ 
- Tiến bộ bằng đồng như : Cuốc , thuổng ,đồ trang sức 
- Sống thành thị tộc làm nhà , chòi để ở .
2 ) Điểm khác của người tinh khôn và ngwoif ttối cổ :
a. Về con người :Người đứng thẳng trán cao ,mặt phẳng , bàn tay nhỏ khéo léo , hộp sọ và thể tích phát triển , cơ thể gọn linh hoạt .
b.Về công cụ lao động đa dạng phong phú , đặc biệt sử dụng bằng đồng .
c. Về tổ chức XH: Sống theo thị tộc , biết làm nhà , chòi để ở . 
5’
Hoạt động 3 :Thời cổ đại có những quốc gia nào lớn .
H?XH cổ đại phương Đông gồm những nước nào ?
H? XH cổ đại phương Tây gồm những nước lớn nào ?
Hoạt động 3: Thời cổ đại có những quốc gia nào lớn .
HS:Ai cập , Lưỡng Hà , Trung Quốc ,Ấn Độ .
HS:HiLạp và Rô ma
3 ) Thời cổ đại có những quốc gia nào?
- Xã hội cổ đại phương Đông gồm : Ai cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc 
- Xã hội cổ đại phương Tây gồm : Rôma và Hi lạp 
5’
Hoạt động 4 :Các tầng lớp chính thời cổ đại .
H? Em hãy kể tên các tầng lớp chính của XH ?
Hoạt động 4 : Các tầng lớp chính thời cổ đại .
HS:Quý tộc , Chủ nô , Nông dân công xã , Nô lệ 
4 ) Các tầng lớp xã hôị chính ở thời cổ đại .
- Cổ đại phương Đông :Quý tộc , nông dân công xã, nô lệ.
- Cổ đại phương tây :
Chủ nô và nô lệ 
4’
Hoạt động 5 : Các loại nhà nước thời cổ đại .
H? Nhà nước cổ đại phương Đông là nhà nước gì ?
H? Nhà nước cổ đại phương Tây là nhà nước gì ?
Hoạt động 5 : Các loại nhà nước thời cổ đại .
HS:Nhà nước chuyên chế (Vua nắm mọi mặt).
HS:Nhà nước Chiếm hữu nô lệ .
5 ) Các loại nhà nước thời cổ đại .
- Cổ đại phương Đông là nhà nước chuyên chế ( Vua quyết định mọi việc)
- Cổ đại phương Tây là nhà nước CHNL
5’
Hoạt động 6 :Những thành tựu văn hóa thời cổ đại .
H? Chữ viết và chữ số ?
H? Về các ngành khoa học cơ bản 
H?Về các công trình nghệ thuật ?
H?Em hãy trình bày những công trình kiến trúc ở phương Đông nổi tiếng ?
H? Cổ đại phương Tây với những công tình kiến trúc ?
GV: Những công trình kiến trúc cổ thế giới gồm 7 công trình, ta thường gọi là 7 kì quan thế giới .
1. Tượng thần Dớt .
2. Lăng mộ Halicacnát
3.Ngọn Hải đăng Alêchxan đri
4.Tượng khổng lồ trên đảo Rô đơ
5.Kim tự tháp ; 6 .Đền Ac tê mi 
7.Vườn treo Babilon
Hoạt động 6 :Những thành tựu văn hóa thời cổ đại .
HS:
- Chữ tượng hình , chữ số theo mẫu a, b, c . 
- Chữ số 0 đến 10 .
HS:Các thành tựu khoa học cơ bản :Toán học , vật lí, thiên văn ,lịch sử , triết học ,địa lí
HS:Nghệ thuật ,sân khấu , kiến trúc , điêu khắc , tạo hình .
HS:
- Ai Cập : Kim tự tháp 
- Lưỡng Hà : Thành Babilon .
HS:Đền Pác tê nông (HiLạp)
6 ) Những thành tựu văn hóa thời cổ đại .
- Chữ tượng hình , chữ số theo mẫu a,b,c .
- Chữ số 0 đến 10 .
- Các thành tựu khoa học cơ bản :Toán học , vật lí, thiên văn ,lịch sử , triết học ,địa lí
- Nhiều Nghệ thuật ,sân khấu , kiến trúc , điêu khắc , tạo hình 
5’
Hoạt động 7 : Đánh giá các thành tựu văn hóa cổ đại.
GV:Cho HS làm bài tập .
GV:Kết luận câu d đúng 
Hoạt động 7 : Đánh giá các thành tựu văn hóa cổ đại.
HS:Làm bài tập chọn câu đúng 
a.Di sản văn hóa phong phú ,đa dạng sáng tạo .
b. Để lại nhiều kiệt tác khiến người sau vô cùng thán phục 
c.Đặt nền móng cho nền khoa học sau này.
d. Tất cả điều đúng .
7 ) Đánh giá thành tựu văn hóa cổ đại .
- Di sản văn hóa phong phú , đa dạng ,sáng tạo có giảtị thực triển .
- Để lại nhiều kiệt tác khiến người sau vô cùng thán phục.
- Đặt nền móng cho nền khoa học sau này.
5) Củng cố và hướng dẫn về nhà :(5’)
a) Củng cố :
Xem lại tất cả bài đã học từ bài 1 đến bài 7 và kết hợp với những nội dung đã ôn tập 
b) Hướng dẫn về nhà :
Nắm lại tất cả nội dung đã học , phối hợp làm tất cả các bài tập trong sách bài tập để tiết học sau học “ Làm bài tập Lịch sử )
IV) Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 	8	 Bài : LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ 
Tiết : 8 
Ngày soạn :12/10 /2005
I) Mục tiêu bài học : 
 1) Nội dung :
	- Nắm được những Nội dung cơ bản phần lịch sử đã học qua 7 tiết .
- Biết được cách đọc lược đồ và trình bày nội dung trên lược đồ ( Đọc các kí hiệu , xác định địa giới , địa danh )
	- Giáo viên sử dụng lược đồ câm các quốc gia cổ đại thế giới .
 2) Rèn kỹ năng :
	- Rèn cho kĩ năng làm bài tập lịch sử , kĩ năng Nội dung hóa những Nội dung cơ bản .
	- Rèn kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ lịch sử .
 3) Thái độ :
	Ý thức tự học , tự rèn luyện của học sinh trong việc học tập bộ môn lịch sử 
II) Chuẩn bị của Thầy và Trò :
Thầy :
+ Ra bài tập lịch sử cho học sinh thực hành .
+ Lược đồ “ Câm ” các quốc gia cổ đại thế giới .
Trò :
+ Ôn Nội dung đã học qua 7 tiết , đặc biệt là nội dung ôn tập vừa rồi 
+ Làm các bài tập theo mẫu 1 và 2 đã hướng dẫn ở cuối tiết học trước 
III) Hoạt động dạy học :
1 ) Ổn định tổ chức lớp :
2 ) Kiểm tra bài cũ :( không kiểm tra)
a) Câu hỏi :
b) Trả lời :
3)Giới thiệu bài mới :(1’) Nội dung tiết học hôm nay gồm có 2 nội dung cơ bản
- Làm các bài tập thống kê Nội dung lịch sử cơ bản nhất mà ta đã học từ đầu năm đến nay .
 4) Bài mới :
A ) Nội dung 1:(20’) 
Làm bài tập thống kê sự kiện , nội dung chính của lịch sử thời nguyên thủy và các quốc gia cổ đại thế giới 
	* GV:Phát phiếu học tập cho học sinh thực hành . (3’)
	- Mẫu phiếu học tập :
	1) So sánh giữa người tối cổ và người tinh khôn 
Nội dung so sánh
Người tối cổ
Người tinh khôn
1) Về con người :
2) Về công cụ:
3) Tổ chức xã hội 
	2) So sánh những nội dung cơ bản về các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây .
Nội dung 
Các quốc gia cổ đại phương Đông 
Các quốc gia cổ đại phương Tây
- Tên nước.
- Thời điểm ra đời 
-Đặc điểm kinh tế 
- Tầng lớp và giai cấp xã hội .
- Kiểu nhà nước 
- Thành tựu văn hóa 
* HS:(15’) tự thực hiện bài làm trong thời gian 15’ sau đó giáo viên thu bài để đánh giá kết quả .
* GV:(5’) Sử dụng nội dung đã chuẩn bị sẵn ( bảng phụ ) treo lên bảng và chữa nội dung theo 2 mẫu phiếu học sinh đã cho học sinh thực hành .
B) Nội dung 2 : ( 19’)
	Hướng dẫn đọc và sử dụng lược đồ các quốc gia cổ đại ( Hình 10 trang 14 SGK)
	* GV:(5’)
- Nêu mục đích nội dung của lược đồ : Nhằm cho học sinh xác định vị trí , giới hạn các quốc gia cổ đại phương Đông và phgương Tây . Điều kiện tự nhiên của khu vực mà ccá quốc gia cổ đại hình thành 
- Hướng dẫn học sinh cách sử dụng : 
+ Quan sát tổng thể và đọc tên lược đồ (Kết hợp thực hành dùng thước chỉ và đọc )
+ Diễn giải nội dung chú giải : Qui ước ranh giới đối chiếu lên lược đồ ( dùng thước vừa đọc vừa chỉ)
+ Xác định tên quốc gia tương ứng theo kí hiệu và dựa vào đặc điểm tự nhiên hình thành các quốc gia cổ đại để minh họa ( Gắn liền với các dòng sông lớn là cacù quốc gia cổ đại phương Đông , còn 2 quốc gia cổ đại phương Tây là 2 bán đảo ban căng và Italia )
Dựa vào đặc điểm tự nhiên nói trên học sinh sẽ xác định tên quốc gia cổ đại ở lược đồ “câm”
* HS: (15’)Thực hành từng bước 1 theo sự hướng dẫn của giáo viên 
5) Củng cố và hướng dẫn về nhà :(5’)
a) Củng cố :
- Nắm chắc các bài tập 
- Cho HS chữa 1 số bài tập trong sách bài tập 
b) Hướng dẫn về nhà :
* Đọc nội dung bài 8 và thực hiện các nhiệm vụ sau : 
- Xác định các móc thời gian trong quá trình phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta theo 3 giai đoạn .
+ Người tối cổ .
+ Người tinh khôn giai đoạn đầu .
+ Người tinh khôn giai đoạn phát triển .
Những nơi tìm thấy dấu vết của con người tương ứng với 3 kì đó .
+ Những công cụ tương ứng với 3 giai đoạn đó .
+ Tập so sánh công cụ ( Hình 19 với hình 20 ) và(Hình 20 với hình 21, 22, 23)
+Quan sát lược đồ trang 26 ( hình 24) và nhận xét gì về địa bàn cư trú của người nguyên thủy trên đất nước ta .
IV) Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 	9	 	PHẦN II : LỊCH SỬ VIỆT NAM 
Tiết : 9 	CHƯƠNG I : BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA 
Ngày soạn :20/10/2005	Bài 8 : THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 
I) Mục tiêu bài học : 
1) Nội dung :Trên đất nước ta từ xa xưa đã có con người sinh sống . trãi qua hàng chục vạn năm những con người đó đã chuyển dần từ người tối cổ đến người tinh khôn . thông qua sự quan sát các công cụ giúp học sinh phân biệt được giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta 
 2) Rèn kỹ năng :Rèn luyện cách quan sát , nhận xét và bước đầu biết so sánh .
 3) Thái độ : Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về lịch sử lâu đời của đất nước ta về lao động xây dựng xã hội .
II) Chuẩn bị của Thầy và Trò :
Thầy :Lược đồ 1 số di tích khảo cổ ở VN và các bức tranh từ hình 19 đến hình 23(SGK) 
SGK , SGV , Giáo án 
Trò :Đọc và xem trước bức tranh SGK và Lược đồ 1 số di tích khảo cổ ở VN.
III) Hoạt động dạy học :
1) Ổn định tổ chức lớp :
2) Kiểm tra bài cũ :(5’) 
a) Câu hỏi :Chọn câu trả lời mà em cho là đúng .
Các quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người là ?
A) Phương Tây ; B) Phương Đông ; C) Cả phương Đông và Phương Tây ; D) Em không biết 
b) Trả lời :Ý B đúng 
3)Giới thiệu bài mới :(1’)Cũng như một số nước trên thế giới , nước ta cũng có lịch sử lâu đời , đã trãi qua các thời kì của XH nguyên thủy và XH cổ đại .Cụ thể hơn hôm nay Thầy trò ta cùng nhau tìm hiểu phâng lịch sử VN 
 4) Bài mới :
TG
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung
14’
Hoạt động 1 :Người tối cổ là những người như thế nào và địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất nước ta .
GV:Treo bảng đồ VN lên bảng giới thiệu vị trí địa lí nước ta -> Thuận lơi cho cuộc sống của con người .
H?Tại sao thực trạng cảnh quan đó lại rất cần thiết đối với nguời nguyên thủy .
GV:Cho HS thảo luận nhóm 
H?Người tối cổ sống như thế nào ?
GV:Vào những năm 1960 - 1965 các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của người tối cổ .
H?Như vậy người tối cổ là người như thế nào ?
H?Những dấu vết của người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
H?Người ta tìm thấy những gì ở đó?
GV:Cho HS xem bức tranh răng của người tối cổ ở hang thẩm Hai (Lạng Sơn ) và rùi đá ở núi Đọ (Thanh Hóa ) .
GV:Gọi HS lên bảng chỉ 1 số nơi người tối cổ sinh sống Lạng Sơn , Thanh Hóa ,Đồng Nai 
GV:Cho HS thảo luận nhóm.
H?Quan sát lựơc đồ hình 24 em có nhận xét gì về địa điểm cổ người tối cổ trên đất trên đất nước ta .
Hoạt động 1: Người tối cổ là những người như thế nào và địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất nước ta .
HS:Vì họ sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên 
HS:Thảo luận nhóm 
Nội dung phần lịch sử thế giới
HS:Trả lời 
HS:
- Ở hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai (Lạng sơn ) .
- Núi Đọ Quan Yên (Thanh Hóa)
Xuân Lộc (Đồng Nai )
- Tìm thấy những chiếc răng và công cụ bằng đá.
HS:Thảo luận nhóm 
Người xưa người tối cổ trên đất nước ta sống rãi rác 3 miền sống những vùng ở ven biển thuận lợi cho cuộc sống của họ .
1) Những dấu tích của người tối cổ tìm thấy ở đâu ?
- Người tối cổ có gốc tích từ loài vượn , họ sống theo từng bầy , sống bằng săn bắt và hái lượm , ngủ trong các hang động .
- Những chiếc răng của người tối cổ được tìm thấy ở hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai (Lạng Sơn)
- Công cụ bằng đá phát hiện ở núi Đọ , Quan Yên ( Thanh Hóa ) Xuân Lộc (Đồng Nai )
11’
Hoạt động 2:Sự tiến bộ của người tinh khôn .
H?Vào khoảng thời gian nào người tinh khôn đã xuất hiện ?
H?Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống như thế nào ?
H?Dấu tích của người tinh khôn được tìm thấy ở đâu ?
H?Tìm thấy những gì ở đó ?
GV:Cho HS thảo luận .
H?Em thử so sánh công cụ ở hình 19 và hình 20 rìu đá ở núi Đọ Thanh Hóa và công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu )
Hoạt động 2 : Sự tiến bộ của người tinh khôn .
HS:Vào khoảng 3- 2 vạn năm trước đây người tối cổ đã chuyển dần sang người tinh khôn .
HS:Mở rộng vùng sinh sống ra nhiều nơi như :Nghệ An , Yên Bái , Ninh Bình , Lạng Sơn .
- Cải tiến dần công cụ lao động bằng đá và tăng thêm nguồn thức ăn .
HS:Tìm thấy ở núi Ngườm (thái Nguyên) Sơn Vi (Phú Thọ ) và nhiều nơi khác thuộc Lai châu , Sơn La, Bắc Giang , Thanh Hóa , Nghệ An .
HS:Công cụ chủ yếu của họ là những chiếc rìu, bằng hòn cuội , được ghè dẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng .
HS:Thảo luận 
Công cụ hình 20 so với hình 19 có hình thù rõ ràng hơn .
2) Ở giai đoạn đầu , người tinh khôn sống như thế nào ?
- Họ mở rộng vùng sinh sống ra nhiều nơi , cải tiến dần công cụ lao động bằng đá , làm tăng thêm nguồn thức ăn .
- Công cụ chủ yếu của họ là những chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ và có hình thù rõ ràng .
9’
Hoạt động 3 :Người tinh khôn được tiến bộ với những điểm gì mới ?
GV:Cho HS quan sát hình 20 , 21 ,22 ,23
GV:Cho HS so sánh công cụ ở hình 20 với công cụ ở hình 21 ,22 ,23
GV:Qua đó cho HS thấy sự tiến bộ từ ghè đẽo đến mài lưỡi 
H?Dấu vết sinh sống của người nguyên thủy được tìm thấy ở đâu ?
H?Ngoài công cụ bằng đá họ còn tìm thấy công cụ bằng gì ?
H?Theo em ở giai đoạn này có thêm những điểm gì mới ?
Bài tập : Chọn câu đúng . Công cụ chủ yếu của người nguyên thủy là:
A) Bằng đồng ; B) Bằng Sắt 
D) Bằng đá ; D) Không biết 
Hoạt động 3: Người tinh khôn được tiến bộ với những điểm gì mới ?
HS:Quan sát hình .
HS:Công cụ hình 21, 22 ,23 được mài sắc và bén hơn 
HS:Tìm thấy ở Hòa Bình ,Bắc Sơn (Lạng Sơn ) Quỳnh Văn (Nghệ An ) Hạ Long (Quảng Ninh)Bầu Tró ( Quảng Bình )
HS:Bằng xương và bằng sừng , còn tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá .
HS:
- Xuất h

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 5. Các quốc gia cổ đại phương Tây (2).doc