I / Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.
- Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại.
2. Tư tưởng :
Học sinh nhận thức được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người đi từ xã hội chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến.
3. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng xác định vị trí các quốc gia PK Châu Âu trên bản đồ. Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XHCHNL đến XHPK.
II / Thiết bị :
- Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa PK và thành thị trung đại.
- Bản đồ Châu Âu PK, bản đồ các quốc gia cổ đại cùng các tư liệu về kinh tế, chính trị, xã hội trong lãnh địa.
III / Tiến trình tổ chức tiết dạy :
1. Ổn định : Kiểm tra điều kiện học tập.
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn từ XHCXNT đến CHNL đến XHPK .Quá trình đi lên từ CHNL đến XHPK của loài người nói chung và của Châu Âu nói riêng như thế nào ?
từ thế kỉ XI mối quan hệ đó ngày càng xấu đi bởi nhà Tống có âm mưu và hành động xâm lược, vì vậy nhân dân Đại Việt phải khẩn trương tiến hành chuẩn bị kháng chiến chống xâm lược, cuộc kháng chiến... b) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học H:Đọc sgk. G:Sơ lược theo bản đồ. ? Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược Đại Việt như thế nào? - Khó khăn tài chính. - Nội bộ mâu thuẫn. - Nhân dân nổi dậy, Liêu, Ha quấy phá. ? Để giải quyết tình hình khó khăn đó nhà Tống đã có âm mưu gì? ? Để chuẩn bị cho cuộc xâm lược nhà Tống đã làm gì? ? Vì sao nhà Tống chuẩn bị xâm lược Đại Việt vào thời gian này? - Vua Lý Thánh Tông mất 1072- cơ hội G:Tiểu kết chuyển ý. ? Đứng trước âm mưu của kẻ thù nhà Lý đối phó bằng cách nào? H:Đọc chữ nhỏ “Lý Thường Kiệt-> Thái Uý”. ? Lý Thường Kiệt là người như thế nào? - Họ Ngô tên Tuấn “tươi đẹp lạ thường”. Sinh 1019 phường Thái Hoà- Thăng Long ham học binh thư, giỏi võ nghệ cất cánh tài năng phi thường 23 tuổi làm quan. Lý Thái Tông nhận làm con nuôi đổi họ Lý. -6/1105 mất, thọ 86 tuổi, trước khi mất 1 năm ông vẫn là 1 vị tướng: Là người trung quân, ái quốc, ý chí, phẩm chất... Xây dựng bộ máy nhà nước, đoàn kết dân tộc-> sức mạnh. Đập tan âm mưu xâm lược Tống, Chăm Pa. ? Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến? G:Quân Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược. Chúng xây dựng kho binh lương- tập kết... Lý Thường Kiệt chủ trương “tiên phát chế nhân”. ? Em có suy nghĩ gì về chủ trương của Lý Thường Kiệt. - Táo bạo, độc đáo, sáng tạo, diệt giặc từ đầu-> Tống không kịp trở tay ? Mục tiêu tiến công của Lý Thường Kiệt là ở những địa điểm nào? - Nơi tập trung binh lương: Châu Ung và Châu Khâm, Châu Liêm G:Dùng lược đồ xác định. -Thuỷ: Lý Thường Kiệt theo ven. Biển-> Châu Khâm, Châu Liêm. -Bộ: Tông Đản, Thân Cảnh Phúc-> Châu Ung. Nói rõ mục đích: Phá sự chuẩn bị Tống được nhân dân Tống ủng hộ. ? Vì sao nói đây chỉ là cuộc tiến công để tự vệ? H:Thảo luận nhóm. - Phá kho binh lương-> rút quân, không xâm lược, không cướp bóc nhân dân ? Vì sao ta xác định được các kho quân sự? - công tác tình báo tốt G:Hoạt động thầm lặng của nhiều người vô danh tạo nên chiến thắng. ?Việc chủ động tấn công của nhà Lý -> Tống có ý nghĩa như thế nào? ? Em hãy thuật lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống 1075. H:Trình bày theo lược đồ. H:Nhận xét bổ xung. G:Với thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Tống, Lý Thường Kiệt là lừng danh nhất ở thế kỉ XI. -Sau khi Lý Thánh Tông mất, Lý Nhân Tông mới 7 tuổi, vương phi ỷ Lan nhiếp chính cùng với sự tài giỏi độc đáo của Lý Thường Kiệt... Đã huy động cả nước vào trận tạo cho thế nước ở đỉnh cao ngàn trượng đè bẹp quân thù. Đại Việt ra khỏi chiến tranh với hào quang chiến thắng quanh vương miện để đất nước bước nhanh trên con đường cường thịnh, văn hiến. ? Kết quả?. ? Việc chủ động tấn công của ta có ý nghĩa như thế nào? 1.Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta. - Âm mưu: Xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước - Hành động: + Xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía nam + Phía bắc ngăn cản việc buôn bán giữa 2 nước 2.Nhà Lý chủ động tiến công để tự vệ. a) Chủ trương: - Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy quân đội. + Tập luyện, sẵn sàng chiến đấu. + Đánh trả Tống quấy phá phía Bắc. + Đánh bại ý đồ Tống+ Chăm Pa. b) Diễn biến: +10/1075 Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân đánh vào đất Tống. + Lý Thường Kiệt cho yết bảng nói rõ cuộc tiến công để tự vệ. c) Kết quả: Sau 42 ngày ta hạ thành Ung Châu sau đó rút quân về nước xây dựng phòng tuyến chuẩn bị kháng chiến. d) ý nghĩa: Làm chậm bước tiến của Tống đẩy chúng vào tình trạng bị động lúng túng-> khó khăn. 4. Củng cố: (?) Nhà Lí đã chủ động tiến công tự vệ như thế nào? 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Đọc trước mục - Hình thức tổ chức lớp TỐ KIẾM TRA B.G.H KÍ DUYỆT TUẦN 9 Tiết 16 II. Giai đoạn thứ hai a-Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức. - Sơ lược cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn 2 và thắng lợi to lớn của nhân dân Đại Việt. 2. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta thời Lý. 3. Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt. b- Chuẩn bị - Lược đồ tại trận tuyến Như Nguyệt, tư liệu về Lý Thường Kiệt. c- Phương pháp - Nêu vấn đề, phát vấn ... d- Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. a) Câu hỏi: (?) Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Sau khi tiến song đất Tống phá huỷ kho binh lương của Tống, Lý Thường Kiệt đã rút ngay quân về nước gấp rút xây dựng lực lượng, chuẩn bị bố phòng những nơi hiểm yếu, những việc làm đó đã đem lại kết quả như thế nào trong cuộc kháng chiến. Hôm nay... b) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học G:Dùng lược đồ giới thiệu “kí hiệu”. ? Sau khi rút quân khỏi Ung châu, LTK đã làm gì? GV giảng: Dự kiến địch kéo vào theo 2 hướng, LTK đã bố trí: + 1 đạo chặn quân giặc ở vùng biển Quảng Ninh, không cho thuỷ quân địch vượt qua + Đường bộ bố trí dọc chiến tuyến sông Cầu qua đoạn Như Nguyệt và XD chiến tuyến Như Nguyệt không cho giặc vào sâu. + Ngoài ra các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng. ?Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống xâm lược Tống? - Vì đây làvị trí chặn ngang các hướng tiến công của giặc từ phía Bắc-> Thăng Long - Nó được ví như một chiến hào tự nhiên giặc khó có thể vượt qua. ?Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt được xây dựng như thế nào? - Đắp bằng đất cao, vững chắc, cắm cọc tre, dậu tre dày đặc dai 100 km. ? Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống đã làm gì? - Cho quân XL Đại Việt ?Kho binh lương của giặc đã bị phá mà quân Tống vẫn tức tốc sang xâm lược thì chúng sẽ gặp khó khăn gì? - Sự chuẩn bị thiếu kĩ càng-> thất bại>. Quân Lý đánh cản. ?Vì sao chúng đóng trại tại bờ Bắc Sông Như Nguyệt? - Bị cản bởi sông và phòng tuyến... ?Em thấy tình thế của giặc lúc này ra sao? - Lúng túng, bị động, khó tiến ? Quân thuỷ của giặc gặp khó khăn gì? G:Chuyển ý. G:Thuật sgk+ lược đồ. - Quách Quỳ cố thủ, thất vọng, lúng túng ra lệnh: “Ai bàn đến đánh sẽ chém đầu”. - Quân sĩ, chán nản, thất vọng, mệt mỏi, thiếu thốn, bị phục kích tiêu hao lực lượng. - Lý Thường Kiệt cho người vào đền thờ ngâm bài thơ “Nam quốc sơn hà”. ? Theo em tình thế quân giặc lúc này ra sao? - Chán nản, sợ hãi, bạc nhược G:Tống thất bại quá lớn sau một đêm 3,4 vạn quân chết, 5,6/10 doanh trại giặc biến thành bãi chiến trường, hàng vạn xác giặc ngổn ngang khắp cánh đồng . ? Tại sao đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hoà? - Nhân đạo, tránh đổ máu cho nhân dân và giảm >< giữa hai nước, đây là việc làm cao cả, sáng suốt mà sau này ở một số cuộc kháng chiến ta vẫn duy trì ? Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? -Tấn công trước để tự vệ. -Chặn giặc bằng phòng tuyến... -Đề nghị giảng hoà khi giặc thua. -Ngâm thơ đánh vào tinh thần chúng. ? Cuộc kháng chiến thắng lợi do những nguyên nhân nào? ?ý nghĩa lịch sử. Lí Thường Kiệt lừng danh nhất thế kỉ XI. “Lí Thường Kiệt đã huy động cả đất nước...” 1.Kháng chiến bùng nổ. - LTK hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng. - Chọn phòng tuyến sông Cầu là nơi đối phó với quân Tống a) Diễn biến: + Cuối 1076 quân Tống kéo vào nước ta - Năm 1077, nhà Lý đã đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của quân giặc - Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thuỷ của giặc b) Kết quả: Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt được vào sâu 2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. a) Diễn biến - Quách Quỳ vượt sông đánh phòng tuyến của quân ta nhưng bị phản công quyết liệt - Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh sang doanh trại địch. b) Kết quả - Tống thua to, khó khăn, tuyệt vọng. - Lí Thường Kiệt chủ động giảng hoà Tống rút về nước, chiến tranh kết thúc. c) Nguyên nhân thắng lợi: + Tinh thần đoàn kết toàn dân. + Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt. d) ý nghĩa lịch sử: + Là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống xâm lược. + Tống từ bỏ mộng xâm lược. + Củng cố nền độc lập tự chủ dân tộc. 4. Củng cố- Dặn dò: (?) Em hãy trình bày lại trận chiến trên sông Như Nguyệt. Củng cố kiến thức toàn bài. TIẾT 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II a- Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức. Giúp học sinh: - Hệ thống kiến thức lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam X- XI. - Khắc sâu kiến thức cơ bản, trọng tâm cho học sinh. 2.Thái độ: - Rèn cho học sinh nhớ các sự kiện lịch sử và tư duy logic, giúp học sinh có cách nhìn toàn diện lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới. 3. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày diễn biến theo bản đồ. b- Chuẩn bị - Tranh ảnh, bản đồ thế giới. c- Phương pháp - Nêu vấn đề, phát vấn ... d- Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. a) Câu hỏi: b) Đáp án: 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học ? Thời gian hình thành, phát triển, suy vong của xã hội phong kiến Châu Âu. ? Những cuộc phát kiến địa lí có tác động như thế nào đến xã hội phong kiến Châu Âu? - Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển đem lại cho giai cấp tư sản Châu Âu nguồn lợi nhuận khổng lồ, nguyên liệu quý giá vàng, bạc, châu báu, đất đai, Châu á, Phi, Mĩ La Tinh tan ra Châu Mĩ. ? Giai cấp tư sản đấu tranh chống phong kiến mở đầu trên lĩnh vực nào? - Phong trào văn hoá phục hưng, tôn giáo, góp phần thúc đẩy cuộc khởi nghĩa nhân dân bùng nổ, làm cho đạo Kitô phân hoá Kitô giáo- cựu giáo. Đạo tin lành- tôn giáo. ? Thời gian hình thành, phát triển, suy vong chế độ phong kiến phương Đông? ? Hãy so sánh với sự hình thành phát triển, suy vong của chế độ phong kiến Châu Âu. -Ra đời sớm. -Phát triển chậm. -Suy yếu kéo dài-> bị phương Tây xâm lược. ? Hãy kể tên các thành tựu đạt được Trung Quốc. - Giấy, in, la bàn, thuốc súng> văn, thơ, khoa học, nghệ thuật, cổ trung... ? Thời gian ra đời phát triển? ? Những thành tựu văn hoá của ấn Độ, chữ Phạn. Tác phẩm thơ ca, Kinh vê-đa. Đạo Hin-đu. 2 Bộ sử thi nổi tiếng: Mahakharutu. Ramayana. Kiến trúc Hin-đu. ? Kể tên các vương quốc Đông Nam á: Inđônêxia, Mianma, Lào, CPC, Thái Lan, Việt Nam... ? Em hãy nêu công lao của Ngô Quyền. ? Em hãy nêu công lao của Đinh Bộ Lĩnh. ? Vì sao Lê Hoàn được suy tôn làm vua? ? Lý Công Uẩn là người như thế nào? Vì sao được suy tôn làm vua? ? Thuật lại cuộc kháng chiến chống Tống 1075- 1077. ? Hãy tìm những nét độc đáo trong cách đánh của Lí Thường Kiệt. 1. Châu Âu Phong kiến. -Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành thế kỉ V. - Thời gian phát triển từ XI- XIV- XV. - Thành thị trung đại. - Kinh tế hàng hoá. - Phát kiến địa lí - Chủ nghĩa tư bản ra đời trong lòng. - Thế kỉ XVI- suy vong- các cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến... 2. Phương Đông phong kiến. - Hình thành thế kỉ I- X . - Thời gian phát triển XI- XV. - Thời gian suy yếu XVI- XIX cn tư bản. a.Trung Quốc phong kiến. - Hình thành thế kỉ III Tần trải qua nhiều triều đại phong kiến với nhiều giai đoạn thăng trầm. - Phát triển mạnh nhất ở thế kỉ X- XVI. - Suy yếu ở thế kỉ XVII- XIX. - Bị thực dân phương Tây xâm lược XIX- XX-> nửa thuộc địa. b.ấn Độ thời phong kiến. - Hình thành thế kỉ IV. - Phát triển từ IV- giữa V đầu VI bị diệt vong bị người nước ngoài thống trị. + XII bị người Thổ Nhĩ Kì thôn tính lập ra vương Triều hồi giáo Đêli. + XVI bị người Mông Cổ thống trị lập vương triều hồi giáo Môgôn. + XIX bị thực dân Ânh xâm lược-> thuộc địa của Anh. c.Các quốc gia phong kiến Đông Nam á. - X thế kỉ đầu cn. - X-XV phát triển. - XVI- Xĩ suy yếu bị thực dân xâm lược. 3. Việt Nam từ X-XI. - Ngô- Đinh- Tiền Lê- Lý. - 939 Ngô Quyền xâm lược nền độc lập. - 944 Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha. - 950 Ngô Xương Văn giành ngôi - 965 Chính quyền Ngô suy yếu- loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất- Đinh. - 968 Đinh- Đại Cồ Việt. Xây dựng Hoa Lư. - 979 Lê Hoàn- Tiền Lê. - 981 Kháng chiến chống Tống sông Bạch Đằng, xây dựng pháp triển kinh tế xã hội. - 1009 Triều Tiền Lê chấm dứt. - 1010 Lý Công Uẩn- Lý. - Đại Việt 1054. + Luật hình thư 1042. + Xây dựng quân đội, xâydựng khối đoàn kết. + Kháng chiến chống Tống 1075-1077. . TỐ KIẾM TRA B.G.H KÍ DUYỆT TUẦN 10 Tiết 18 Làm bài tập lịch sử chương I- II. a- Mục tiêu: - Kiến thức:Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức phần lịch sử Việt Nam từ X- XI để đảm bảo nắm chắc kiến thức lịch sử hơn. - Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh cách trả lời hay làm một bài tập lịch sử hoặc trả lời câu hỏi ở dạng trắc nghiệm. - Thái độ: Giáo dục tinh thần tự hào dân tộc, ý thức vươn lên trong học tập, lao động. b- Chuẩn bị. -Tranh ảnh, vở bài tập, bảng phụ. c- Phương pháp - Nêu vấn đề, phát vấn .... d- Tiến trình bài dạy 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động dạy - học * Hoạt động 1: Phân công tổ, chia nhóm giao bài tập. * Hoạt động 2: của giáo viên học sinh. - Giao bài tập cho học sinh. Tổ 1: làm bài tập 2,3,4 . Tổ 2: làm bài tập 1,2,3, . Tổ 3: làm bài tập 1,2,3 . Tổ 4: làm bài tập 2 ; 2,3 . - Làm bài tập chung cả lớp. - Bài tập 1,2,3 trang 34,35; bài tập 2 trang 36. G:Gọi H lên bảng chữa bài tập. - Chấm điểm vở bài tập của các em có vở bài tập. 4. Củng cố: GV: Khái quát những ND cơ bản của bài học 5. Hướng dẫn: - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK -Cho hs chuẩn bị tiết kiểm tra. Tiết 19 : KIỂM TRA 1 TIẾT A- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Đánh giá đúng việc học bài và tiếp thu kiến thức của học sinh qua kiểm tra. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tư duy, kĩ năng viết bài của học sinh. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong khi làm bài. B- Chuẩn bị. Đề phô tô sẵn. C- Tiến trình bài dạy 1. Ổn định 2. Bài kiểm tra: I/ Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng nhất và ghi vào bài làm. 1. Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc Man đã làm gì? A. Không tiêu diệt các vương quốc cũ trên đất Rô-ma. B. Không thành lập vương quốc mới. C. Chiếm đoạt ruộng đất, rồi chia cho các tướng lĩnh quý tộc. D. Phong tước vị thấp cho nông dân. 2. Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại? A. Do nơi đây tập trung nhiều thợ thủ công. B. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp. C. Do nơi đây tập trung nhiều lãnh chúa. D. Do nhu cầu sản xuất và trao đổi, buôn bán. 3. Trong lĩnh vự Văn học thời Văn hoá Phục hưng có tác giả nào? A. Ph.Ra-bơ-le B. Đê-các-tơ C. Cô-péc-ních D. U.Sếch-xi-pia 4. Trong xã hội phong kiến Trung Quốc nhà Tần đã thi hành chính sách gì? A. Bắt lao dịch, mở rộng lãnh thổ B. Giảm tô thuế, sưu, dịch C. Mở khoa thi chọn người tài. C. Chia ruộng đất cho nông dân. 5. Công lao nào dưới đây là của Ngô Quyền? A. Đánh đuổi quân Lương B. Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho dân tộc. C. Đánh đuổi quân Tần, Lập nên nước âu Lạc. D. Lập nên nước Vạn Xuân. 6. Hãy nối các niên đại với các sự kiện lịch sử dưới đây cho đúng: Sự kiện Niên đại Nhà Lý thành lập Năm 1054 Đổi tên nước là Đại Việt Năm 1009 Chiến thắng ở Như Nguyệt Năm 1100 Năm 1075 Năm 1077 Năm 1200 II/ Tự luận (6 điểm): 1. Khu vực Đông Nam á ngày nay gồm bao nhiêu nước? Hãy kể tên các nước đó. 2. Cho biết nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống 1075- 1077 3. Nhà Lê đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? Đáp án I. Trắc nghiệm ( 4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 Đáp án c D d a B 6. Sự kiện Niên đại Nhà Lý thành lập 1009 Đổi tên nước là Đại Việt 1054 Chiến thắng ở Như Nguyệt 1077 II. Tự luận (6 điểm). 1. (1 điểm) - Các quốc gia Đông Nam á gồm 11 nước: VN, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Đông Ti-mo 2. (3 điểm) *Nguyên nhân thắng lợi (1,5 điểm) +Tinh thần đoàn kết toàn dân. +Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt. *ý nghĩa lịch sử (1,5 điểm) +Là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống xâm lược. +Tống từ bỏ mộng xâm lược. +Củng cố nền độc lập tự chủ dân tộc 3. (2 điểm) - Nông nghiệp: + Chia rộng công để dân cày. + Tổ chức cày tịch điền. + Khuyến khích khẩn hoang, làm thủy lợi và trồg dâu nuôi tằm. => Nông nghiệp phát triển. -> Mùa màng bội thu.Cây trái hoa màu tươi tốt. 4. Củng cố- Hướng dẫn: - GV thu bài và nhận xét thái độ làm bài của HS - CBB: Đọc trước bài 13SGK TỐ KIẾM TRA B.G.H KÍ DUYỆT TUÀN 11 TIẾT 20 BÀI 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ –VĂN HÓA . I. Đời sống kinh tế. A- Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Dưới thời Lý đất nước được ổn định lâu dài, nông nghiệp thủ công nghiệp, thương nghiệp đã có chuyển biến và đạt một số thành tựu nhất định. - Việc buôn bán với nước ngoài được mở rộng. 2.Thái độ: - Khâm phục ý thức vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước độc lập, tự chủ thời Lý. 3.Kĩ năng: - Quan sát và phân tích những nét đặc sắc của một số công trình nghệ thuật. B- Chuẩn bị - Sưu tầm các loại tranh ảnh mô tả các hoạt động kinh tế thời Lý. C- Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống 1075- 1077. 3. Bài mới Hoạt động của thầy- trò. Nội dung bài học H:Đọc sgk. G: Nền kinh tế quan trọng hàng đầu của nước ta thời phong kiến là kinh tế nông nghiệp. Vấn đề ruộng đất, đê điều, sức kéo là vấn đề mà các triều đại phong kiến luôn quan tâm. ? Ruộng đất dưới thời Lý thuộc quyền sở hữu của ai? ? Để khuyến khích phát triển sản xuất nông ghiệp các vua thời Lý đã làm gì? ? Việc cày ruộng “tịch điền” nhà vua có ý nghĩa như thế nào? - Khuyến khích mở đầu một mùa vụ mới G:Nhiều năm được mùa to. 1016- 30 lượm lúa được 1 quan tiền, vua xá thuế 3 năm cho dân. Đại Việt sử kí: “Dâu, gai xanh dậy đất Quýt, bưởi đỏ rực trời”. ? Vì sao nông nghiệp thời Lý lại phát triển? - Nhờ sự chăm lo, sự quan tâm của các vua thời Lý , cùng những biện pháp khuyến khích phát triển sản xuất. Sự chuyên cần của nhân dân Đại Việt được sống trong điều kiện hoà bình. G:Chuyển ý. Nông nghiệp phát triển tạo điều kiện cho nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp. ? Em hãy kể tên các nghề thủ công truyền thống của nhân dân ta? H:Đọc chữ nhỏ sgk. ? Qua việc làm trên của nhà Lý em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó? Vì sao vua không dùng gấm vóc Trung Quốc? =>Nghề dệt khá phát triển trở thành một nguồn lợi khiến cho nhà nước phải quan tâm đưa vào “quốc sách”. Nhà Lý lập các kho vải lụa ở các lạng. - Làng Thiết Sài- dệt lĩnh do bà công chúa Phan Thị Ngọc Đô người Chăm phụ trách. - Làng Nghi Tám dệt lụa tơ tằm do bà công chúa Quỳnh Hoa phụ trách. - Sản phẩm dệt, phong phú có tơ, lụa, sa the lĩnh, gấm, vóc, vải bông... chất lượng, màu sắc phong phú, đa dạng, đẹp và vậy vua Lý đã ban lục đẹp cho các bô lão hương cố pháp dùng gấm vóc làm mũ, áo cho vua, quan. ? Ngoài ra còn có các nghề thủ công nào khác? H:Xem H22+23. Chuông Quy Điền – to nặng, không kêu. Tháp bảo Thiên –HN. Vạc Phổ Minh . ? Thủ công nghiệp phát triển kéo theo sự phát triển của ngành kinh tế nào? H:Đọc chữ nhỏ sgk. ? Việc buôn bán thuyền tấp nập...hoạt động đó nói lên điều gì? ? Sự phát triển của thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Lý chứng tỏ điều gì? 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp. - Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua do nhân dân canh tác. - Tổ chức lễ cày Tịch Điền. - Khai hoang, đào kênh mương đắp đê phòng lụt. - Cấm giết hại trâu, bò. -> Mùa màng bội thu.Cây trái hoa màu tươi tốt. 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. *Thủ công nghiệp: - Trong dân gian các nghề thủ công truyền thống: Chăn tằm, ươm tơ, dệt, gốm xây dựng cung điện, nhà cửa rất phát triển - Làm đồ trang sức bằng vàng, bạc. - Làm giấy, in. - Đúc đồng, rệt sắt, đúc tiền... - Xây dựng công trình kiến trúc. - Xây chùa chiền, xây kinh thành. =>Nhiều nghề, nhiều sản phẩm, chất lượng. *Thương nghiệp. - Rất phát triển “Chợ Vân Đồn”. - Nhân dân Đại Việt có khả năng phát triển nền kinh tế tự chủ không thua kém gì nước khác. 4. Củng cố- Dặn dò: (?) Nhà Lý đã làm gì để phát triển nền kinh tế nông nghiệp. (?) Nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp có mối quan hệ như thế nào? (?) Ngày nay nền thủ công nghiệp có phát triển không, ở địa phương em có nền thủ công nào? - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK : Tiết 21 : II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA( tt) A- Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ thời Lý có sự phân hoá mạnh mẽ về giai cấp và các tầng ớp trong xã hội. - Văn hoá, giáo dục phát triển mạnh. Hình thành văn hoá Thăng Long. 2.Thái độ: Giáo dục lòng ttự hào về truyền thống văn hiến, ý thức xây dựng nền văn hoá dân tộc. 3.Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ. B- Chuẩn bị - Sưu tầm tranh, ảnh, các hoạt động văn hiến thời Lý. C- Tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: (?) Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. (?) Hãy nêu những nét chính của nền kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học H:Đọc sgk. ? Em hãy nêu các tầng lớp cư dân và đời sống của họ trong xã hội thời Lý. ? Về sơ đồ giai cấp trong xã hội. ? So với thời Định-Tiền Lê sự phân biệt giai cấp ở thời Lý như thế nào? - Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn giai cấp địa chủ càng tăng, nhân dân tá điền bị bóc lột ngày càng tăng. ? Đời sống của các tầng lớp thống trị như thế nào? - Giàu có đầy đủ ? Đời sống các tầng lớp bị trị ra sao? - Nhân dân là lực lượng chính được chia ruộng đất- tô thuế. - Thợ thủ công, thương nhân- thuế làm nghĩa vụ. - Nhân dân nghèo nhận ruộng đất, nộp tô thuế. - Nhân dân tá điền đời sống gắn chặt giai cấp địc chủ. - Nô tì: TTầng lớp thấp nhất trong xã hội phục vụ, lầm việc nặng, họ là tù binh hoặc do nợ, tự bán mình... cuộc sống của họ không đ
Tài liệu đính kèm: