I/ MỤC TIÊU BÀI :
1. Kiến thức:
Giúp HS nắm nguyên nhân, diễn biến, tính chất ý nghĩa lịch sử cách mạng Hà Lan TK XVI. Cách mạng Anh TK XVII.
+ Trọng tâm: nêu nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cách mạng Anh
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng HS nhận thức đúng vai trò của quần chúng trong các cuộc cách mạng. Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột thay cho phong kiến.
ấu tranh. Vì sao cách mạng nổ ra? HOẠT ĐỘNG 5: HS đọc SGK Nguyên nhân dẩn đến cách mạng bùng nổ ? HS:5/5 1789 hội nghị 3 đẳng cấp họp ở Vecxai. Quý tộc, tăng lữ ủng hộ vua tăng thuế, đẳng cấp 3 phản đối. - 17/6 đẳng cấp 3 tự họp thành hội đồng dân tộc, sau là quốc hội lập hiến, thông qua đạo luật, vua và quý tộc uy hiếp GV: dùng hình 9 nói cuộc đấu tranh của nhân dân đưa cách mạng đến thắng lợi 14/7/1789 quần chúng vũ trang tấn công pháo đài nhà tù Baxti, sau đó chiếm các cơ quan ở thành phố Cách mạng tư sản pháp bắt đầu như thế nào? Kết quả? HOẠT ĐỘNG 6: HS đọc SGK Giải thích chế độ quân chủ lập hiến ? ( chế độ chính trị một nước, trong đó quyền lực của vua bị hạn chế bằng hiến pháp do quốc hội tư sàn định ra. Ghirôngđanh HS đọc nội dung tuyên ngôn trong SGK HS thảo luận:qua nội dung tuyên ngôn: Em có nhận xét gì về tuyên ngôn nhân quyền, dân quyền ở pháp? + Tiến bộ của tuyên ngôn + Hạn chế của tuyên ngôn Nhân dân pháp hành động gì đề cứu tổ quốc lâm nguy ? kết quả? HOẠT ĐỘNG 7: HS đọc SGK Vì sao nhân dân Pari lật đổ phái Girôngđanh? GV: Cính quyền chuyển sang phái tư sản công thương( gọi là phái Ghirôngđanh). Quốc hội mới được bầu ra 2/9/1792, Pháp trở thành nước côïng hòa HS: thảo luận : kết quả này có cao hơn kết quả trước không, thể hiện ở những điểm nào? ( dựa vào SGK trang 14 trả lời) Xác định các địa phương mà lực lượng phản cáh mạng tấn cơng nước Pháp GV dùng lược đồ chỉ sự tấn công nước pháp của các nước Anh và các nước PK Châu Âu 1793 Anh và Châu Aâu đánh pháp, phái không lo chống ngoại xâm, lo củng cố quyền lực. HOẠT ĐỘNG 8: -GV: sau khi lật đổ phái Ghirôngđanh chính quyền cách mạng như thế nào ? (Phái Giacôbanh cử ra uỷ ban cứu nước, thực hiện những yêu cầu của nhân dân). Gv:giới thiệu về Rôbexpie( hình 11 SGK) Để chống ngoại xâm , nội phản phái Giacôbanh làm gì? -Thực hiện những yêu cầu của nhân dân. Quần chúng hưởng ứng lệnh tổng động viên, 26/6/1794 liên quân chống pháp tan rả Vai trò của quần chúng nhân dân trong việc chống nhoại xâm? Sau cách mạng thắng lợi tình hình nước pháp như thế nào ? Gv:Tư sản phản cách mạng lại đảo chính? HOẠT ĐỘNG 9: HS đọc SGK Ý nghĩa lịch sử ? Lật đổ giai cấp phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu của cách mạng GV: vì sao nói cách mạng tư sản pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để? GV:cách mạng tư sản có những hạn chế gì? Hạn chế: chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi của nhân dân (ruộng đất, không hoàn toàn xoá bỏ chế độ phong kiến) I/ NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG: 1/ Tình hình kinh tế: - Nông nghiệp: phương thức sản xuất thô sơ, lạc hậu , năng suát thấp. - Công thương nghiệp: Phát triển, nhưng chế độ phong kiến kìm hãm. Chưa cĩ hệ thống đo lường tiền tệ. 2/ Tình hình chính trị , xã hội: Chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế. Xã hội :phân chia 3 đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp 3 - Tăng lữ, quý tộc: nắm quyền hành chính trị, hưởng mọi đặc quyền kinh tế, miễn thuế. -Đẳng cấp 3: không có quyền lợi nghèo khổ, bị nhiều tầng áp bức 3/ Đấu tranh tư tưởng: - Tiêu biểu trào lưu triết học ánh sáng: Môngtexkiơ, Vônte, Rutxô. Thức tỉnh nhân dân đấu tranh chống phong kiến II/ CÁCH MẠNG BÙNG NỔ: 1/ Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế: -1774 Lui XVI lên ngôi, vai nợ tư sản, tăng thu tơ thuế - Cuộc cách mạng do tư sản đứng đầu nổ ra chĩng lại phong kiến 2/ Mở đầu thắng lợi của cách mạng: -5/5 1789 hội nghị 3 đẳng cấp họp ở Vecxai. Nhưng không thành công. -17/6 đẳng cấp 3 tự họp thành hội đồng dân tộc, sau là quốc hội lập hiến. - 14/7/1789 quần chúng vũ trang tấn công pháo đài nhà tù Baxti, - Mở đầu cho sự thắng lợi của cách mạng tư sản pháp. III/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG: 1/ Chế độ quân chủ lập hiến (14/7/1789-10/8/1792) - 8/1789 quốc hội thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền, với khẩu hiệu: Tự do, bình đẳng, bác ái 2/ Bước đầu nền cộng hoà (21/9/1792-2/6/1793): Khơng dạy 3/ Chuyên chính dân chủ cách mạngGiacôbanh:(2/6/1793-27/7/1794) 2 / 6 /1793, Phái Giacôbanh lên nắm chính Quyền tập hợp nhân dân chiến thắng ngoại xâm và nội phản. 27/7/1794 tư sản phản cách mạng lật đổ Rôbexpie cách mạng kết thúc. 4/ Ý nghĩa lịch sử: Lật đổ giai cấp phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu của cách mạng. - Hạn chế: chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi của nhân dân (ruộng đất, không hoàn toàn xoá bỏ chế độ phong kiến) 4. Củng cố Câu 1:Kinh tế pháp trước cách mạng ? Câu 2:Chế độ quân chủ chuyên chế khủng hoảng ở những điểm nào ? Câu 3:Nguyên nhân dẩn đến cách mạng bùng nổ ? Câu 4:Vì sao nhân dân Pari lật đổ phái Girôngđanh? 5. Dặn dò : câu hỏi SGK, xem trước bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : Tiết : Ngày soạn: BÀI 3 : CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI ---------------------------------------o0o------------------------------------- I/ MỤC TIÊU BÀI : 1/ Kiến thức: Học sinh biết và hiểu cách mạng công nghiệp: Nội dung, hệ quả.Xác lập chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới. 2/ Tư tưởng: Bóc lột chủ nghĩa tư bản gây nên đau khổ cho nhân dân. Nhân dân là người sáng tạo, chủ nhân thành tựu kỉ thuật và sản xuất . 3 / Kĩ năng: Khai thác nội dung và kênh hình sách giáo khoa. Biết phân tích, rút ra kết luận, liên hệ thực tế. II/ THIẾT BỊ VÀ TƯ LIỆU: Tìm hiểu nội dung kênh hình sách giáo khoa Sử dụng các bản đồ của sách giáo khoa. III/ THIẾT KẾ BÀI DẠY: 1/ Ổn định , 2/ kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới: 3a- Giới thiệu bài :Cách mạng tư sản lần lược nổ ra ở Âu Mĩ. Đánh đổ phong kiến, giai cấp tư sản cầm quyền phát triển sản xuất, nhiều phát minh máy mĩc cuộc cách mạng cơng nghiệp giải quyết vấn đề đĩ 3b- Bài mới Hoạt động thầy trò Nội dung chính HOẠT ĐỘNG 1:HS đọc SGK GV:Thế nào là cách mạng công nghiệp? GV:Vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh? Giai cấp tư sản nắm được quyền tích lũy được nguồn vốn, nhân công, sớm cải tiến kĩ thuật GV:những phát minh nào có ảnh hưởng lớn đến công nghiệp ở Anh? (nghành dệt là sản xuất chủ yếu ở Anh nên máy móc được phát minh và cải tiến sớm ) Sử dụng hình 12,13,14,15,16trong SGK mêu tả cảnh lao động trong sản xuất công nghiệp (trước la nông dân lao động đồng ruộng, bây giờ trong các công xưởng chật hẹp... , những nơi nào đặt nhà máy chạy bằng sức nước.... ảnh hưởng kiểu lao động mới đến sức khỏe của nhân dân và môi trường sinh sống Quan sát hình 12-13, việc kéo sợi thay đổi như thế nào? Điều gì xãy ra khi máy kéo sợi Gienni được sử dụng rộng rãi? GV:giới thiệu về G.Oát và tầm quan trọng của máy hơi nước. GV:Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải? HS quan sát hình 15. tường thuật ? GV:vì sao giữa thế kĩ XIX, Anh đẩy mạnh sản xuất gang thép và than đá? GV:kết quả của công nghiệp Anh? HS trả lời: - Kết quả: Từ 1760—1840. Anh chuyển từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn máy móc, đó là cách mạng công nghiệp -Anh là nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, gọi là công xưởng thế giới Tại sao Anh gọi là công xưỡng thế giới? HOẠT ĐỘNG 2: HSđọc SGK Cách mạng công nghiệp Pháp? Kết quả? Pháp: Công nghiệp bắt đầu 1830. Trong 20 năm sản xuất tăng nhiều, kinh tế đứng hàng thứ hai(sau Anh) Cách mạng công nghiệp Đức? Đặc điểm? - Đức: công nghiệp diển ra những năm 40 TK XIX. Từ 1850-1860 kinh tế phát triển nhanh, máy móc sử dụng trong nông nghiệp. - Thành tựu cách mạng công nghiệp? Hạn chế cách mạng công nghiệp? sử dụng Hình 12,13,14,15,16trong SGK mêu tả cảnh lao động trođộng sản xuất công nghiệp Cần nêu rỏ biến đổi trước là đồng ruộng, sản xuất nông nghiệp nay có nhiều khu công nghiệp lớn, nhiều thành phố... từ đó rút ra hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp. HOẠT ĐỘNG 3:HS đọc SGK 20 phút Nhìn qua HS xem hình 17, 18 nhận xét những biến đổi Anh sau khi hình thành cách mạng công nghiệp? (Thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều khu công nghiệp lớn, nhiều thành phố mọc lên ) HS xem hình 17 Lược đồ nước Anh giữa thế kỉ XVIII,và hình 18 Lược đồ nước Anh giữa thế kỉ XIX nhận xét những biến đổi Anh sau khi hình thành cách mạng công GV:Xã hội Tư bản có những giai cấp nào? - Hình thành 2 giai cấp cơ bản: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp GV: vì sao có sự mâu thuẩn giữa tư sản và vô sản? HOẠT ĐỘNG 4:HS đọc SGK Phát triển CNTB phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh Châu Aâu, Châu Mĩ chống chế độ phong kiến . - Do tác động chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ, cách mạng pháp, lợi dụng sự suy yếu của tây ban nha, Bồ Đào Nha, Mĩ La tinh giành độc lập, ra đời I loạt quốc gia tư bản GV: Quan sát lược đồ(H19)lập bản thống kê Mĩ la tinh các quốc gia tư bản? GV:Kể 1 số quốc gia tư bản châu âu? GV: Hình thức đấu tranh thống nhất ITALIA ,ĐỨC khác nhau như thế nào ? HOẠT ĐỘNG 5:GS đọc SGK GV: vì sao các nước phương tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa? CNTB phát triển cần nguyên liệu và thị trường GV: Đối tượng xâm lược của các nước Phương Tây ? GV: CNTB xâm lược nhằm mục đích gì? GV: Kể 1 số nước Á, Phi đầu tiên bị tư bản Phương Tây xâm lược? Aán Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á -Châu Phi đầu TK XIX tư bản Phương Tây đặt 1 số căn cứ thương mại ven biển Anh lập thuộc địa kép Nam Phi. Pháp ở Angiêri GV:Hậu quả? các nước Á, Phi lần lược trở thành thuộc địa, nửa thuộc địa tư bản Phương Tây I/CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP : 1/ Cách mạng công nghiệp ở Anh - Nội dung: Chế tạo máy móc sử dụng trong sản xuất và giao thông vận tải _ Thành tựu: Nghành dệt vải. -Các nghành kinh tế khác - giao thông vận tải. - Kết quả: Từ 1760—1840. Anh chuyển từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn máy móc, đó là cách mạng công nghiệp -Anh là nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, gọi là công xưởng thế giới 2/ Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức: Đọc thêm 3/ Hệ quả cách mạng công nghiệp: - Thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều khu công nghiệp lớn, nhiều thành phố mọc lên. - Hình thành 2 giai cấp cơ bản: tư sản và vô sản mâu thuẩn nhau II/ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI : 1/ Các cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XIX Khơng dạy 2/ Sự xâm lược CNTB phương Tây đối với các nước Á, Phi : - Nguyên nhân: Chủ nghĩa tư bản phát triển, nhu cầu về nguyên liệu và thị trường tăng nhanh. - Kết quả: các nước Á, Phi lần lược trở thành thuộc địa, nửa thuộc địa tư bản Phương Tây 4/ Cũng cố , Câu1: Vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh ? Câu 2: Cách mạng công nghiệp Pháp, Đức ? Kết quả? Câu 3: xã hội Tư bản có những giai cấp nào? Câu 4:Hình thức đấu tranh thống nhất ITALIA ,ĐỨC khác nhau như thế nào ? Câu 5:vì sao các nước phương tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa ? Câu hỏi bài tập Lập bảng thống kê Các thuộc địa của thực dân Phương Tây Niên đại Tên nước thực dân Tên nước thuộc địa phụ thuộc 5/ dặn dò:về nhà học bài xem tiếp bài mới soạn bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Tiết : Ngày soạn: BÀI 4 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC -----------------------------------o0o---------------------------------- I/ MỤC TIÊU BÀI : 1/ Kiến thức: HS hiểu buổi đầu của phong trào công nhân, đập phá máy móc bãi công, Mác Aêng ghen và sự ra đời chủ nghĩa xa õhội khoa học 2/ Tư tưởng: Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân. 3/ Kĩ năng: Biết phân tích, nhận định quá trình phát triển của phong trào công nhân. II / THIẾT BỊ, TÀI LIỆU : Tranh ảnh SGK. Chân dung Mác- Aênghen . Bản tuyên ngôn đảng cộng sản. III/ THIẾT KẾ BÀI DẠY: 1Ổn định: 2/ kiểm tra bài cũ : Câu 1: Vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh? Câu 2: Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức? 3/ Bài mới: 3a- Giới thiệu bài : Giai cấp vơ sản ra đời cùng với giai cấp tư sản, nhưng bị áp bức bĩc lột ngày càng nặng nề, mâu thuẩn giai cấp ngày càng gay gắt đưa tới cuộc đấu tranh của vơ sản, tuy họ chưa ý thức được sứ mệnh của minh 3b- Bài mới : Hoạt động thầy trò Nội dung chính HOẠT ĐỘNG 1: HS đọc SGK GV: Phong trào công nhân bắt đầu từ bao giờ? (Ngay từ khi giai cấp công nhân ra đời. cuộc cách mạng công nghiệp Anh nữa sau thế kĩ XVIII đã làm nảy sinh giai cấp công nhân công nghiệp) GV:Vì sao ngay từ khi mới ra đời ,công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản? (Giai cấp tư sản bóc lột sức lao động của công nhân, làm việc nhiều nhưng lương thấp ,điều kiện lao động và ăn ở thấp kém ) +Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về đời sống của cơng nhân vơ cùng khốn khổ, lao động trong mơi trường điều kiện tồi tệ. + Mô tả cuộc sống của công nhân +Cho học sinh xem hình 24, 25 SGK trang 28 và rút ra nhận xét. (lao đông trẻ em trong hầm mỏ ở Anh và rút ra kết luận về đời sống lao động của công nhân GV: cho HS đọc đoạn in nghiên SGK GV:Vì sao chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? ( lao động trẻ em như người lớn nhưng tiền thấp hơn ) GV: Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản công nhân lại đập phá máy móc? ( công nhân cho rằng chính máy móc làm cho họ khổ, nhận thức còn non yếu, sai lầm ) Ngoài đập phá máy móc công nhân còn đấu tranh theo hình thức nào? (Sau đó bãi công đòi tăng lương giãm giờ làm.) GV:Kết quả của phong trào? GV:Vai trò của công đoàn đối ới công nhân ? HOẠT ĐỘNG 2: HS đọc SGK Dùng lược đo châu âu xác định các nước có phong trào công nhân phát triền . GV: cho HS thảo luận nhóm để lập niên biểu theo mẩu - Nhóm 1: Xác định thời gian diễn ra phong trào ở các nước Anh, Pháp, Đức . - Nhóm 2: Nêu hình thức đấu tranh. - Nhóm 3: Nhận xét về quy mô của phong trào đấu tranh - Nhóm 4: Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào Quốc gia Thời gian Hình thức đấu tranh Quy mô Kết quảvà ý nghĩa Pháp 1831 Khởi nghĩa vũ trang Lớn -đều thất bại -Đánh dấusự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế. Đức 1844 Khởi nghĩa vũ trang Vừa Anh 1836 1847 Đấu tranh chính trị Rộng lớn GV: sao đấu tranh lại diễn ra đầu tiên ở Anh? Trình bài những sự kiện chủ yếu của công nhân trong những năm 30-40? Thế nào gọi là phong trào hiến chương? HOẠT ĐỘNG 3:HS đọc SGK GV :sơ lược về tiểu sử Mác Aêngghen? Mác(Đức) sinh 1818. 23 tuổi đổ tiến sĩ triết học, bị trục xuất sang pháp. -Aêngghen (Đức) sinh 1820, ông sang Anh viết cuốn “tình cảnh giai cấp công nhân”, sau sang pháp. Điểm giống nhau trong tư tưởng Mác Aêngghen? Mác, Aêng ghen đều nhận thức được sứ mệnh lịch sư ûcủa giai cấp vô sản lá đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, giải phóng giai cấp vô sản và loài người thoát khỏi ách áp bức, bóc lột Gv: cho HS xem hình26 , 27 SGK HOẠT ĐỘNG 4: HS dọc SGK Thời ở Anh Mác –Aêngghen liên hệ với “ đồng minh với những người chính nghĩa” và cải tổ “đồng minh những ngưồi cộng sản”. 2 ông soạn thảo cương lĩnh 2-1848 “tuyên ngôn đãng cộng sản” ra đời. CNTB phát triển GCVS càng bị bóc lột tàn nhẩn. thất bại của các cuộc đấu tranh của vô sản đầu thế kĩ XIX đặt ra yêu cầu bức thiết phải có một lí luận khoa học cách mạng cho phong trào công nhân quốc tế . GV: Ý nghĩa của sự ra đời tuyên ngôn? GV:VS khi mới ra đời đã đấu tranh chống giai cấp tư sản nhưng đều thất bại. Đến khi chủ nghĩa mác ra đời, phong trào công nhân kết hợp với chủ nghĩa mác trở thành phong trào cộng sản quốc tế. I/ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA TK XIX: 1/ Phong trào đập phá máy móc, bãi công: - Nguyên nhân: công nhân bị bóc lột nặng nề. - Hình thức: đập phá máy móc, đốt công xưỡng, bãi công diễn ra đầu tiên ở Anh, rồi lan ra các nước khác. - Sau đó bãi công đòi tăng lương giãm giờ làm. _ Kết quả: thành lập các công đoàn . 2/ Phong trào công nhân trong những năm1830- 1840. - 1831 Ở Pháp phong trào công nhân dệt Li-Ông với khẩu hiệu “sống trong lao động, chết trong chiến đấu” - 1844 đấu tranh công dệt Sơlêdin (Đức) - 1836-1847 phong trào hiến chương (Anh) - cuối cùng bị thất bại - Nguyên nhân: thiếu lãnh đạo chưa có đường lối chính trị đúng đắn. II/ SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC: 1/ Mác và Aêngghen: 2/ “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”: Khơng dạy 3/ Phong trào công nhân 1848-1870. Quốc tế I Khơng dạy 4/ Củng cố: Vì sao ngay từ khi mới ra đời,công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản ? Vì sao chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? Trình bài những sự kiện chủ yếucủa công nhân trong những năm 30-40? Điểm giống nhau trong tư tưởng Mác Aêng ghen? Tuyên ngôn đảng cộng sản ra đời như thế nào? Nôi dung? 5 / Dặn dò : về nhà học bài , xem tiếp bài mới . IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : Tiết : Ngày soạn: CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC ÂU MĨ CUỐI THẾ KĨ XIX ĐẦU THẾ KĨ XX BÀI 5: CÔNG XÃ PARI 1871 ----------------o0o--------------- I/ MỤC TIÊU BÀI : 1 / Kiến thức : HS nắm nguyên nhân, diễn biến, kết qua của cơng xã Pa ri. Thành tưu của công xã, công xã Pa ri là nhà nước kiểu mới 2/ Tư tưởng: Năng lực lãnh đạo quản lí giai cấp vô sản, lòng câm thù bọn thống trị. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng 3/ kĩ năng : Kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử, sưu tầm, phân tích tài liệu Liên hệ kiến thức với cuộc sống hiện nay II / THIẾT BỊ, TÀI LIỆU : Bản đồ, sơ đồ hội đồng công xã Một số tài liệu cĩ liên quan tới bài học III/ THIẾT KẾ BÀI DẠY: 1/ Ổn định , 2/ kiểm tra bài cũ: Câu 1:Thế nào gọi là phong trào hiến chương? Câu 2:trình bày học thuyết về CNXHKH một cách ngắn gọn.? Câu3: trình bày Phong trào 1848-1849 ở pháp, Đức, Châu Âu? Câu4: Tại sao công nhân lại thành lập tổ chức quốc tế? Câu 5: Vai trò Mác trong việc thành lập quốc tế I ? 3/ Bài mới : 3a- Giới thiệu: Từ khi cĩ chủ nghĩa Mác và quốc tế thứ nhấtphong trào cơng nhân quốc tế cĩ bước phát triển nhảy vọttiêu biểu là cơng xã Pari cuối thế kĩ XIX 3b-Bài mới Hoạt động thầy trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : HS đọc SGK Trình bài sơ lược về tình cảnh giai cấp công nhân và sự trưởng thành của họ trong đấu tranh, đặt biệt là từ sau (1848 – 1870) Giai cấp tư sản lo sợ dẩn đến mâu thuẩn không thể điều hòa đượcvà rất gay gắt giữa tư sản và vô sản. Hoàn cảnh ra đời công xã pari? ? Mục đích chiến tranh Pháp – Phổ? ?Vì sao chính phủ vệ quốc đầu hàng quân Đức? Thái độ tư sản 1870 so với tư sản 1879 ở pháp? Thái độ chính phủ vệ quốc và nhân dân trong tình hình đất nước sau ngày 4 -9-1870? Chính phủ tư sản xin đình chiến với Phổ. Nhân dân kiên quyết đấu tranh. HOẠT ĐỘNG 2 : HS đọc SGK Nguyên nhân khởi nghĩa 18/ 3 ? Chi-e ra lệnh thu vũ khí quốc dân quân, hòng bắt các uỷ viên uỷ ban trung ương. Sử dụng lược đồ cơng xã Pari trình bày Tóm tắt diễn biến khởi nghĩa 18/ 3? 18/ 3/ 1871 Chi-e cho quân đánh đồi Mông-mác (nơi tập trung đại bát quốc dân quân) bị thất bại. Quần chúng nhân dân làm chủ Pari. Quân chính phủ chạy lên Vec-xai. Uỷ ban trung ương đảm nhiệm chính phủ lâm thời Kết quả? 26 / 3 / 1871 Bầu công xã 28/ 3/ 1871 Công xã thành lập trong niềm hân hoan của nhân dân pari. HOẠT ĐỘNG 3: HS đọc SGK Đứng đầu nhà nước là cơ quan nào? Cao nhất là Hội đồng công xã Các uỷ ban. Nêu các biện pháp của công xã trên các lĩnh vực GD, VH, KT, Hội đồng công xã so ngày nay ở nước ta là cơ quan nào? Tại sao cho rằng công xã Pari là nhà nước kiểu mới Chính quyền Tư sản có đại diện cho nhân dân không? GV: cho HS nhận thức sự khác nhau của hai chính quyền HOẠT ĐỘNG 4: HS đọc SGK Tại sao Đức ủng hộ chính phủ Vécxai trong việc chống lại cơng xã Pari? Dùng lược đồ trình bài tóm tắt nội chiến? Quân Chi-e tấn công Pari. 20/ 5 tấn công vào thành phố diễn ra ác liệt gọi là “tuần lễ máu”. Sau đó tiếp tục chiến đấu ở nghĩa địa Cha-la-se 27/ 5 bị thất bại Tại sao Chi-e kí hoà ước với đức? Để tăng cường lực lượng đánh vào công xã Ý nghĩa lịch sử? Công xã tồn tại 72 ngày, hình ảnh chế đ
Tài liệu đính kèm: