1.Kiến thức:
-Các nước tư bản lớn chuyển qua giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
-Tình hình và đặc điểm cụ thể của từng nước đế quốc
-Những đặc điểm nổi bật của chũ nghĩa đế quốc.
2.Kĩ năng:
Bồi dưỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm,vị trí lịch sử của CNĐQ.
3.Tư tưởng:
- Nhận rõ bản chất của CNĐQ.
-Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng,đấu tranh chống các thế lực gây chiến ,bảo vệ hoà bình
Ngày so¹n: 10/9/2015 Ngµy d¹y: 13/9/2015 Tiết 9. Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX I – MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: -Các nước tư bản lớn chuyển qua giai đoạn chủ nghĩa đế quốc -Tình hình và đặc điểm cụ thể của từng nước đế quốc -Những đặc điểm nổi bật của chũ nghĩa đế quốc. 2.Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm,vị trí lịch sử của CNĐQ. 3.Tư tưởng: - Nhận rõ bản chất của CNĐQ. -Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng,đấu tranh chống các thế lực gây chiến ,bảo vệ hoà bình II – THIẾT BỊ DẠY HỌC - Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX. -Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nước đế quốc. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ ?Cơng xã pari ra đời trong hồn cảnh như thế nào? 3. Bài mới. Hoạt động thầy- trị 1:HD:1 - Học sinh đọc ? Cuộc CMCN diễn ra đầu tiên ở đâu? Và đưa tới kết quả gì? ? Vì sao cơng nghiệp Anh lại phát triển chậm lại? (khơng chú ý phát triển cơng nghiệp trong nước → chủ yếu đầu tư vào thuộc địa) ? Vì sao Anh lại chỉ chú trọng đầu tư và thuộc địa? (khai thác nguồn nguyên liệu và nhân cơng) ? Tuy mất vị trí bá chủ thế giới về cơng nghiệp nhưng Anh vẫn dẫn đầu thế giới ở những lĩnh vực nào? ? Nét nổi bật trong nền chính trị ở Anh? ? Em hiểu thế nào là “QCLH”? Liện hệ với tình hình hiện nay ở Anh? ? Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Anh? “ Đế quốc mà mặt trời khơng bao giờ lặn” 2:HD:2 - Học sinh đọc. ? Nét nổi bật về tình hình kinh tế Pháp cuối TK XIX? - Do nghèo tài nguyên hơn các nước tư bản khác nên Pháp chú ý nhiều đến xuất khẩu tư bản hơn là xây dựng, phát triển cơng nghiệp trong nước. ? Sang đầu TK XX tình hình kinh tế Pháp như thế nào? * Học sinh khá: ? Hình thức xuất khẩu tư bản ở Anh và Pháp cĩ gì khác nhau? - Đế quốc Anh: Chủ yếu đầu tư vào thuộc địa. - Pháp: Hầu hết đầu tư cho những nước chậm tiến vay lấy lãi suất cao. ? Nét nổi bật trong tình hình chính trị ở Pháp? ? Trong chính sách đối ngoại của Pháp cĩ điểm nào giống với nước Anh? 3:HD:3 ? Những biểu hiện nào chứng tỏ kinh tế Đức phát triển rất nhanh? ? Tại sao kinh tế Đức lại phát triển nhanh như vậy? Nguyên nhân nào là cơ bản nhất? + Được Pháp bồi thường chiến tranh. + Ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật và sản xuất. + Thống nhất thị trường trong nước. ? Các cơng ty độc quyền Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào? ? Nét nổi bật về tình hình chính trị Đức? ? Vì sao nĩi CNĐQ Đức là quân phiệt hiếu chiến? * Đức “như con hổ đĩi đến bàn tiệc muộn”. Nội dung I. Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức. 1. Anh. * Kinh tế: - Mất dần vị trí độc quyền cơng nghiệp, đứng hàng thứ 3 trên thế giới (sau Mĩ, Đức) - Dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. - Đầu TK XX: Ra đời nhiều cơng ty độc quyền về cơng nghiệp và tài chính: 5 ngân hàng lớn ở Luân Đơn → chuyển lên chủ nghĩa đế quốc. * Chính trị. - Là nước quân chủ lập hiến với sự tồn tại của hai Đảng: Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền. * Đối ngoại. - Đầy mạnh xâm lược thuộc địa. - Thuộc địa chiếm ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới. => chủ nghĩa đế quốc Anh là “ CNĐQ thực dân” 2. Pháp: * Kinh tế: - Cuối TK XIX: Cơng nghiệp từ vị trí thứ 2 trên thế giới (sau Anh) tụt xuống hàng thứ 4 (sau Mĩ, Đức, Anh). - Đầu TK XX: ngành đường sắt, khai mỏ, thương mại... phát triển. * Các cơng ty độc quyền ra đời và chi phối nền kinh tế Pháp=> chuyển sang CNĐQ. * Chính trị: - Từ sau CM 4.9.1870 nền cộng hồ thứ 3 được thiết lập. - Đối nội: Đẩy mạnh đàn áp nhân dân. - Đối ngoại: Chạy đua vũ trang và xâm chiếm thuộc địa. 3. Đức. * Kinh tế: - Về cơng nghiệp: Vượt Pháp, đuổi kịp Anh, đứng đầu châu Âu, đứng thứ 2 trên thế giới (sau Mĩ). - Cuối TK XIX hình thành các cơng ty độc quyền chi phối nền kinh tế Đức => Chuyển sang CNĐQ. * Chính trị: - Nhà nước Đức là Nhà nước chuyên chế với sự thống trị của địa chủ và tư sản độc quyền. - Thi hành chính sách phản động: + Đề cao chủng tộc Đức (phân biệt chủng tộc) + Đàn áp phong trào cơng nhân. + Truyền bá bạo lực. + Chạy đua vũ trang. => CNĐQ Đức là “ CNĐQ phân biệt, hiếu chiến”. 4. Củng cố. Lập bảng so sánh về tình hình kinh tế, chính trị, đối nội, đối ngoại của các nước đế quốc: Anh, Pháp, Đức.? 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài và chuẩn bị tiết sau.
Tài liệu đính kèm: