Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 54: Ôn tập truyện dân gian

Tiết 54

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

A.MUC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được :

- Những đặc điểm của thể loại truyện dân gian đó học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.

- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.

 2. Kĩ năng:

 - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.

 - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.

 - Kể lại một vài truyện dân gian đã học.

 3. Thái độ:

GD học sinh yêu thích văn học dân gian, yêu quý trân trọng người lao động.

B. CHUẨN BỊ:

 1. GV: giáo án theo chuẩn, bảng phụ.

 2. HS: Đọc, chuẩn bị bài theo hệ thống cõu hỏi sgk .

 

doc 8 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 984Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 54: Ôn tập truyện dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/12/2017
 Tiết 54	 
ôn tập truyện dân gian
A.Muc tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: Giỳp HS nắm được : 
- Những đặc điểm của thể loại truyện dõn gian đó học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 
 2. Kĩ năng:
 - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
 - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.
 - Kể lại một vài truyện dân gian đã học.
 3. Thỏi độ:
GD học sinh yêu thích văn học dân gian, yêu quý trân trọng người lao động.
B. Chuẩn bị: 
 1. GV: giáo án theo chuẩn, bảng phụ.
 2. HS: Đọc, chuẩn bị bài theo hệ thống cõu hỏi sgk . 
C. TIẾN TRèNH dạy - học: 
 1.ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại truyện cười ‘’Treo biển’’? Nờu ý nghĩa của truyện.
 3.Bài mới.
 Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức về truyện dân gian
Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về truyện dân gian đã học
Phương pháp: Hệ thống hóa
 ? Em đó được học những thể loại truyện dõn gian nào ?
 - HS thảo luận nhúm - GV giao nhiệm vụ
 + Nhúm 1: Thế nào là truyền thuyết ? kể tờn cỏc truyền thuyết đó học ?
 + Nhúm 2: Thế nào là truyện cổ tớch ? Kể tờn cỏc truyện cổ tớch đó học ?
 + Nhúm 3: Thế nào là truyện ngụ ngụn ? em đó được học những truyện ngụ ngụn nào ?
 + Nhúm 4: Thế nào là truyện cười ?
 Kể tờn những truyện cười em đó học ?
 - HS: Cỏc nhúm thảo luận 
 - GV nhận xột, kết luận
 - HS hoạt động nhúm 
 - GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm, mỗi nhóm nờu đặc điểm tiờu biểu của một thể loại.
 - HS: Đại diện nhúm trỡnh bày->Nhúm khỏc nhận xột
 - GV nhận xột, kết luận bằng bảng phụ 
i. hệ thống hoá kiến thức:
 1. Các thể loại truyện dân gian đã học: 
 - Truyện truyền thuyết:
 - Truyện cổ tớch
 - Truyện ngụ ngụn
 - Truyện cười
2. Đặc điểm tiêu biểu của mỗi thể loại:
Truyền thuyết
Cổ tớch
Ngụ ngụn
Truyện cười
 Kể về nhõn vật và sự kiện lịch sử trong quỏ khứ .
 Kể về cuộc đời và số phận 1 số kiểu nhận vật quen thuộc.
 Mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc con người để núi búng giú chuyện con người.
 Kể về những hiện tượng đỏng cười trong cuộc sống .
 - Cú nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo . 
 - Cú cơ sở cốt lừi là sự thật lịch sử
 Cú nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo 
 Cú ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý
 Cú yếu tố gõy cười
 Thể hiện thái độ, cỏch đỏnh giỏ của nhõn dõn đối với cỏc sự kiện, nhõn vật lịch sử .
 Ước mơ niềm tin của nhõn dõn về chiến thắng cuối cựng của lẽ phải, của cỏi thiện.
 Nờu bài học để khuyờn nhủ, răn dạy người đọc trong cuộc sống .
 Nhằm gõy cười mua vui hoặc phờ phỏn chõm biếm những thúi hư tật xấu trong xó hội 
 3. Lập bảng thống kê các truyện dân gian đã học:
 HS đã chuẩn bị ở nhà, gv yêu cầu hs trình bày-> nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh bảng thống kê.
Thể loại
Tên truyện
Nội dung, ý nghĩa
Đặc sắc nghệ thuật
Truyền thuyết
Con Rồng, cháu Tiên
 - Truyện kể về nguồn gốc dõn tộc, qua đó nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của dõn tộc và thể hiện ý nguyện đoàn kết gắn bó của dõn tộc ta.
 - Sử dụng cỏc yếu tố tưởng tượng kỡ ảo.
 - Xõy dưng hỡnh tượng nhõn vật mang dỏng dấp thần linh.
Bỏnh chưng, bỏnh giầy
 -Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy và tục làm 2 thứ bánh trong ngày Tết.
 - Đề cao lao động; đề cao nghề nông...
 - Suy tụn tài năng, phẩm chất con người trong cụng việc xdđất nước.
 - Sử dụng chi tiết tưởng tượng. 
 - Lối kể chuyện dõn gian: theo trỡnh tự thời gian.
Thánh Gióng
 - Thể hiện sức mạnh và ý thức bảo về đất nước.
 - Ca ngợi hỡnh tượng người anh hựng đỏnh giặc tiờu biểu cho truyền thống yờu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiờn cường của dõn tộc ta.
 Xõy dựng người anh hựng dõn tộc mang màu sắc thần kỡ với những chi tiết nghệ thuật kỡ ảo 
ST – TTinh
 - Giải thớch hiện tượng mưa bão,lũ lụt xảy ra hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ.
 - Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiờn tai bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.
 - Xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật mang dỏng dấp thần linh, với nhiều chi tiết tưởng tượng kỡ ảo.
 - Tạo sự việc hấp dẫn, dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, sinh động.
Sự tích Hồ Gươm
 - Truyện giải thớch tờn gọi Hồ Hoàn Kiếm.
 - Ca ngợi cuộc khỏng chiến chống giặc Minh do Lờ Lợi lónh đạo đó chiến thắng vẻ vang.
 - Thể hiện ý nguyện đoàn kết, khỏt vọng hoà bỡnh của dõn tộc ta.
 - Sử dụng một số hỡnh ảnh, chi tiết kỡ ảo giàu ý nghĩa như gươm thần, rựa vàng
Cổ tích
Thạch Sanh.
 Ngợi ca những chiến công rực rỡ và phẩm chất cao đẹp của người anh hùng- dũng sĩ Thạch Sanh.
 - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhõn dõn về sự chiến thắng của những con người chớnh nghĩa, lương thiện.
 - Sắp xếp cỏc tỡnh tiết tự nhiờn , khộo lộo
 - Sử dụng những chi tiết thần kỡ 
 - Kết thỳc cú hậu
Em bé thông minh.
 - Ca ngợi sự thông minh, mưu trí của em bé.
 - Truyện đề cao trớ khụn dõn gian, kinh nghiệm đời sống dõn gian.
 - Tạo ra tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên.
 Dựng cõu đố thử tài, tạo tỡnh huống thử thỏch.
 - Cỏch dẫn dắt sự việc cựng mức độ tăng dần của những cõu đố, và cỏch giải đố.
Cây bút thần
 Khẳng định tài năng , nghệ thuật chõn chớnh phải thuộc về nhõn dõn, phục vụ nhõn dõn, chống lại kẻ ỏc.
 - Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhõn dõn về cụng lớ xó hội và những khả năng kỡ diệu của con người.
 - Cỏc chi tiết nghệ thuật kỡ ảo.
 - Cỏc chi tiết nghệ thuật tăng tiến 
 - Kết thỳc cú hậu 
Ông lão đánh cá và con cá vàng
 - Lòng biết ơn đối với những người nhân hậu.
 - Phê phán những kẻ tham lam, bội bạc.
 - Yếu tố tưởng tượng, hoang đường 
 - Kết cấu sự kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến.
 - Xd hình tượng n/v đối lập, mang nhiều ý nghĩa.
 - Kết thúc truyện độc đáo.
Ngụ Ngôn
ếch ngồi đáy giếng 
 - Ngụ ý phờ phỏn những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huờnh hoang.
 - Khuyờn nhủ chỳng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, khụng chủ quan, kiờu ngạo.
 - Xõy dựng hỡnh tượng gần gũi với đời sống.
 - Cỏch núi bằng ngụ ngụn, cỏch giỏo huấn tự nhiờn, đặc sắc.
 - Cỏch kể bất ngờ, hài hước, kớn đỏo.
Thầy bói xem voi 
 - Bài học về cách đánh giá sự vật, phê phán cách nhìn phiến diện 
 - Khuyờn nhủ con người khi tỡm hiểu về một sự vật, sự việc nào đú phải xem xột chỳng một cỏch toàn diện.
 - Cỏch núi ngụ ngụn,giỏo huấn tự nhiờn, sõu sắc
 - Đối thoại, tạo tiếng cười hài hước, kớn đỏo
 - Lặp lại cỏc sự việc.
 - Nghệ thuật phúng đại .
Chân,Tay, Tai, Mắt, Miệng 
 Nêu bài học:Trong một tập thể, cộng đồng mỗi thành viờn khụng thể sống đơn độc, tỏch biệt mà phải đoàn kết, gắn bú vào nhau để cùng tồn tại và phát triển.
Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ ( mượn cỏc bộ phận cơ thể con người để núi chuyện con người)
Truyện cười
Treo biển 
 Tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán những người hành động thiếu chủ kiến và nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác.
 - yếu tố gõy cười .
 - Kết thỳc truyện bất ngờ
Lợn cưới áo mới
 - Chế giễu, phờ phỏn những người có tớnh khoe của
 Tạo tỡnh huống truyện gõy cười, sử dụng biện phỏp phúng đại .
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dũ:
- GV hệ thụng bài: Đặc điểm tiờu biểu từng thể loại truyện dõn gian
- Kể lại một truyện cổ tớch trong số cỏc truyện em đó học ?
Dặn dũ: 
- ễn lại toàn bộ truyện dõn gian đó học.
- Trả lời cỏc cõu hỏi 5,6 SGK-> Giờ sau ụn tập tiếp.
 Ngày soạn: 03/12/2017
 Tiết 55 	 
ôn tập truyện dân gian
( Tiếp theo)
A.Muc tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giỳp HS nắm được : 
- Những đặc điểm của thể loại truyện dõn gian đó học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 
 2. Kĩ năng:
 - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
 - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.
 - Kể lại một vài truyện dân gian đã học.
 3. Thỏi độ:
GD học sinh yêu thích văn học dân gian, yêu quý trân trọng người lao động.
B. Chuẩn bị: 
 1. GV: giáo án theo chuẩn.
 2. HS: Đọc, chuẩn bị bài theo hệ thống cõu hỏi sgk . 
C. TIẾN TRèNHdạy - học: 
 1.ổn định lớp.
 2. Kiểm tra 15 phút :
 Đề bài :
 Câu 1: Thế nào là cụm danh từ? Nêu cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ?
 Câu 2: Điền các cụm danh từ sau vào mô hình :
a. Hùng Vương thứ 6
	b. Ba con trâu đực ấy
Đáp án :
 Câu 1: Cụm DT là một tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Cấu tạo đầy đủ của cụm DT gồm 3 phần : 
+ Phần trước : Bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng ( thường là số từ và lượng từ)
+ Phần trung tâm : luôn luôn là DT
+ Phần sau: Nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gia, thời gian( có thể là DT, ĐT, TT, chỉ từ)
 Câu 2: Điền các cụm danh từ sau vào mô hình :
Phần trước
P. trung tâm
Phần sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
Hùng Vương
thứ 6
Ba
con
trâu
đực
ấy
 3.Bài mới. GV chuyển tiếp từ tiết 1 sang tiết hai bài học.
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm luyện tập
Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về truyện dân gian đã học qua luyện tập.
Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, giải thích, phân tích...
 - GV: y/c HS kể tóm tắt truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” “ Thánh Gióng ”, “ Em bé thông minh”, “Thạch Sanh”
 ? Truyện cổ tích và truyền thuyết có điểm gì giống và khác nhau. 
 ? Truyện ngụ ngôn - truyện cười có gì giống và khác nhau.
 ? Cho biết hình tượng cá vàng, cây đàn thần, niêu cơm thần, cây bút thần có vai trò gì?
 - GV cho học sinh sắm vai nhõn vật trong hai truyện cười đó học để trỡnh bày trước tập thể lớp
 - HS: Đại diện mỗi tổ cử một nhúm bạn thể hiện lớp kịch ngắn ấy.
II. Luyện tập :
 Bài tập 1: Kể tóm tắt một số truyện dõn gian đó học.
 Bài tập 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cổ tích với truyền thuyết, truyện ngụ ngôn với truyện cười: 
 a. So sánh truyện cổ tích , truyền thuyết 
 * Giống nhau : 
 - Đều có yếu tố tưởng tượng , kỳ ảo 
 - Có nhiều chi tiết ( mô típ) giống nhau: nguồn gốc ra đời kì lạ và tài năng phi thường của n/v chính
 * khác nhau 
 - Truyền thuyết: kể về các nhân vật , sự kiện lịch sử , thể hiện cách đánh giá của ND đối với nhân vật , sự kiện lịch sử làm cho người đọc , người nghe tin là câu chuyện có thật. 
 - Cổ tích : kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nhất định , thể hiện niềm tin, ước mơ của ND về công lí xã hội.
 b. So sánh truyện ngụ ngôn – truyện cười :
 * Giống nhau : Đều có chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ.
 * khác nhau : 
 - Mđích truyện cười : Gây cười để mua vui hoặc phê phán, chế giễu những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
 - Mđích truyện ngụ ngôn: Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
 B.tập 3: Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa của các hình tượng trong truyện cổ tích .
 * Hình tượng cá vàng:
 - Cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện, công lí của nhân dân.
 * Hình tượng cây đàn thần:
 - Tiếng đàn tượng trưng cho tỡnh yờu, cụng lớ , nhõn đạo, hũa bỡnh , khẳng định tài năng , tõm hồn, tỡnh cảm của chàng dũng sĩ cú tõm hồn nghệ sĩ. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù.
 * Hình tượng niêu cơm thần:
 - Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu chuộng hoà bình của ND ta.
 * Hình tượng cây bút thần :
 - Thể hiện ước mơ công lí của ND. Giúp đỡ người nghèo khó trừng trị những kẻ tham lam độc ác – Thể hiện ước mơ về những khả năng kỳ diệu của con người.
 B.tập 4: Thể hiện một lớp kịch ngắn:
 - Treo biển
 - Lợn cưới ỏo mới
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dũ ? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích, ngụ ngôn và truyện cười. 
Dặn dũ : - ễn lại toàn bộ kiến thức về truyện dõn gian đó học.
- Đọc lại cỏc truyện dõn gian, nhớ nội dung và nghệ thuật của mỗi truyện.
- ễn lại kiến thức Tiếng Việt đó học và đó làm bài kiểm tra để giờ sau trả bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 13 On tap truyen dan gian_12218725.doc