Giáo án môn Ngữ văn 7 - Chuẩn mực sử dụng từ

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.

 2. Kĩ năng

 - Sử dụng từ đúng chuẩn mực.

- Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.

 3. Thái độ

 - Cĩ ý thức dng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết.

 - Giao tiếp: trình by suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ đúng chuẩn mực.

 4. Năng lực HS : Nhận biết , so snh, quan st, phn tích.

II . NỘI DUNG HỌC TẬP : các yêu cầu trong việc sử dụng từ.

III . CHUẨN BỊ

 - GV: sch tham khảo, ví dụ

 - HS: Soạn bi theo gợi ý GV

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS (1 pht)

 2. Kiểm tra miệng : Khơng kiểm tra

 3. Tiến trình bi học(36 pht)

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Chuẩn mực sử dụng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 17 
Tiết 68
Tuần 18
Tiếng Việt : CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
 2. Kĩ năng
 - Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
 3. Thái độ
 - Cĩ ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nĩi, viết.
 - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ đúng chuẩn mực.
 4. Năng lực HS : Nhận biết , so sánh, quan sát, phân tích.
II . NỘI DUNG HỌC TẬP : các yêu cầu trong việc sử dụng từ.
III . CHUẨN BỊ
 - GV: sách tham khảo, ví dụ
 - HS: Soạn bài theo gợi ý GV
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS (1 phút)
 2. Kiểm tra miệng : Khơng kiểm tra 
 3. Tiến trình bài học(36 phút)
HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(1 phút)
Khi nĩi, viết chúng ta cần sử dụng từ đúng chuẩn mực. Bài học hơm nay, sẽ giúp các em nắm được những yêu cầu trong việc sử dụng từ, đồng thời giúp các em cĩ khả năng phát hiện lỗi dùng từ của mình và của bạn, để cĩ cách dùng từ cho chuẩn mực, tránh những sai sĩt.
Hoạt động 2: Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả(10 phút)
Hs: đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.
? Những từ in đậm: dùi, tập tẹ, khoảng khắc, dùng đã đúng chỗ chưa, cĩ phù hợp với những từ ngữ xung quanh khơng ? Vì sao . 
- Vì: Dùi là đồ dùng để tạo lỗ thủng, với nghĩa ấy thì từ dùi khơng thể kết hợp với các từ trong câu văn đã cho. Từ tập tẹ và từ khoảng khắc cũng như vậy.
? Những từ này dùng sai ở chỗ nào ? Cần phải sửa lại như thế nào cho đúng ?
- Là những từ dùng sai âm, sai chính tả.
- dùi -> vùi
- tập tẹ -> bập bẹ
- khoảng khắc -> khoảnh khắc
? Việc viết sai âm, sai chính tả này là do những nguyên nhân nào.
- Là do ảnh hưởng của việc phát âm tiếng địa phương hoặc khơng nhớ hình thức chữ viết của từ, hoặc liên tưởng khơng đúng.
? Nếu dùng sai chính tả thì sẽ dẫn đến tình trạng gì.
- Người đọc, người nghe sẽ khơng hiểu được ý của người viết.
? Qua 3 ví dụ trên, em rút ra bài học gì về việc dùng từ khi nĩi, viết .
- Khi nĩi, viết phải dùng đúng âm, đúng chính tả.
Hoạt động 3: Sử dụng từ đúng nghĩa(10 phút)
Hs: đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.
?Các từ in đậm: sáng sủa, cao cả, biết được dùng ở trong các ngữ cảnh trên đã đúng chưa, cĩ phù hợp khơng ? Vì sao .
- Vì: sáng sủa cĩ 4 nghĩa:
 1) cĩ những ánh sáng chiếu vào, gây cảm giác thích thú.
 2) cĩ những nét lộ vẻ thơng minh.
 3) cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
 4) tốt đẹp, cĩ nhiều triển vọng. ở câu 1 cĩ lẽ người viết dùng sáng sủa với nghĩa thứ 4, tuy nhiên dùng như vậy là khơng phù hợp với ý định thơng báo, tức là dùng chưa đúng nghĩa.
? Em hãy tìm những từ gần nghĩa với từ sáng sủa để thay thế nĩ ? (tươi đẹp).
? Cao cả là cao quí đến mức khơng cịn cĩ thể hơn. Dùng từ cao cả ở câu 2 đã phù hợp chưa với đặc điểm của câu tục ngữ chưa ? Từ nào cĩ thể thay thế cho từ này.
- Chưa phù hợp , ta cĩ thể thay từ : quí báu, sâu sắc.
Gv: Lương tâm là yếu tố nội tâm giúp con người cĩ thể tự đánh giá hành vi của mình về mặt đạo đức; biết là nhận rõ được người, sự vật hay 1 điều gì đĩ hoặc cĩ khả năng làm được việc gì đĩ.
? Vậy cĩ thể nĩi biết lương tâm được khơng? Cĩ thể nĩi cĩ lương tâm hay vơ lương tâm được khơng.
? Những từ: sáng sủa, cao cả, biết ở trên được dùng đúng nghĩa hay sai nghĩa ? Vì sao ?
=> Dùng từ khơng đúng nghĩa là do khơng nắm được nghĩa của từ hoặc khơng phân biệt được các từ đồng nghĩa.
? Từ 3 ví dụ trên, em rút ra bài học gì cho việc dùng từ.
- Dùng từ là phải dùng đúng nghĩa.
Hoạt động 4: Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ ( 5 phút)
Hs: đọc ví dụ (bảng phụ).
? Những từ in đậm trong những câu trên dùng sai như thế nào? Vì sao lại dùng sai như vậy.
- Dùng sai về tính chất ngữ pháp của từ –> Là do khơng nắm được đặc điểm ngữ pháp của từ .
? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng .
- Hào quang -> hào nhống.
- Thêm từ sự vào đầu câu; hoặc: Chị ăn mặc thật giản dị.
- Thảm hại -> thảm bại
- Giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo(Sai về trật tự từ)
? Khi nĩi, viết cần phải dùng từ như thế nào .
- Việc dùng từ phải đúng t.chất NP.
Hoạt động 5: Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách(3 phút)
Hs: đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.
? Các từ in đậm trong các câu trên sai như thế nào.
- Dùng sai sắc thái biểu cảm, khơng hợp với phong cách.
? Hãy tìm các từ thích hợp thay cho các từ đĩ .
- Lãnh đạo -> cầm đầu
- Chú hổ -> nĩ
? Qua việc dùng từ trên, em rút ra bài học gì.
- Việc dùng từ phải đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp.
Hoạt động 6: Khơng lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.(5 phút)
Gv đưa ra tình huống: Một người dân Nghệ An ra Hà Nội thăm bà con, bị lạc đường, muốn hỏi đường, người đĩ hỏi: Cháu ơi, đường ni là đường đi mơ ? Cậu bé được hỏi trả lời: Cháu khơng hiểu bác muốn hỏi gì ?
? Tại sao cậu bé lại khơng hiểu câu hỏi trên.
- Vì câu hỏi cĩ dùng những từ địa phương.
THTV 6: Ở bài từ Hán Việt (bài 6) chúng ta đã rút ra được bài học: Khi nĩi, viết khơng nên lạm dụng từ HV. Vì sao.
- Vì lạm dụng từ HV sẽ làm cho lời ăn tiếng nĩi thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
? Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì .
=> Khơng lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
GV: Tĩm lại: ? Khi sử dụng từ ta cần chú ý điều gì?
-> Hs đọc ghi nhớ: SGK/167
Hoạt động 7: Luyện tập. (2phút)
- Sửa lại các lỗi bài TLV của mình
I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
* Ví dụ: sgk (166 ).
- Lỗi sai: sai âm, sai chính tả.
 + dùi -> vùi
 + tập tẹ -> bập bẹ
 + khoảng khắc -> khoảnh khắc
- Nguyên nhân: do ảnh hưởng của việc phát âm tiếng địa phương hoặc khơng nhớ hình thức chữ viết của từ, hoặc liên tưởng khơng đúng
- Bài học cách dùng từ: Khi nĩi, viết phải dùng đúng âm, đúng chính tả.
II. Sử dụng từ đúng nghĩa
* Ví dụ: sgk (166 ).
- Lỗi sai: dùng từ chưa đúng nghĩa.
 + Sáng sủa = tươi đẹp
 + Cao cả = sâu sắc
 + Biết = cĩ
- Nguyên nhân: do khơng nắm được nghĩa của từ hoặc khơng phân biệt được các từ đồng nghĩa.
- Bài học cách dùng từ: Dùng từ là phải dùng đúng nghĩa
III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
* Ví dụ: sgk.
- Lỗi sai : Dùng sai về tính chất ngữ pháp của từ
- Nguyên nhân: Là do khơng nắm được đặc điểm ngữ pháp của từ .
- Cách sửa:
 + Hào quang -> hào nhống.
 + Thêm từ sự vào đầu câu; hoặc: Chị ăn mặc thật giản dị.
 + Thảm hại -> thảm bại
 +Giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo
- Bài học : dùng từ phải đúng tính chất NP.
IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách
 * Ví dụ: sgk
- Lãnh đạo -> cầm đầu
- Chú hổ -> nĩ
=> Việc dùng từ phải đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp.
V. Khơng lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt
=> Khơng lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
* Ghi nhớ: sgk (167 ).
VI. Luyện tập
4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút)
 - Khi sử dụng từ,cần chú ý điều gì?
 + Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. Sử dụng từ đúng nghĩa .Sử dụng từ đúng tích chất ngữ pháp của từ . Dùng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.
 - Tại sao không nên lạm dụng từ địa phương và từ Hán Việt?
 + Làm cho người nghe khơng rõ nghĩa , khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp, lời ăn tiếng nĩi thiếu tự nhiên.
5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)
 * Đối với bài học ở tiết học này:Về nhà học bài, xem lại việc sử dụng từ .
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
 - Soạn và chuẩn bị bài: “Mùa xuân của tơi”
 + Soạn bài theo câu hỏi SGk.
V. PHỤ LỤC : Tư liệu

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 14 Chuan muc su dung tu_12231294.doc