Giáo án môn Ngữ văn 7 - Điệp ngữ

Tiết 55

Tuần 14

Tiếng việt : ĐIỆP NGỮ

 I.MUÏC TIEÂU

 1. Kiến thức

 - Khái niệm điệp ngữ.

 - Các loại điệp ngữ.

 - Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.

 2. Kĩ năng

 - Nhận biết phép điệp ngữ.

 - Phân tích tác dụng của điệp ngữ.

 - Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.

 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng điệp ngữ trong nói và viết.

 4. Năng lực HS: quan sát, nhận biết , phân tích.

II.NỘI DUNG HỌC TẬP: điệp ngữ và tác dụng

 III. CHUAÅN BÒ

 - Giaùo vieân:Saùch tham khaûo

 - Hoïc sinh:Chuaån bò baøi,SGK, VBT, Vghi

 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)

 2. Kiểm tra miệng :Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa caùc em. (4 phút)

 3. Tiến trình bài học(33 phút)

 

doc 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 948Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Điệp ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14 
Tiết 55
Tuần 14
Tiếng việt : ĐIỆP NGỮ 
 I.MUÏC TIEÂU 
 1. Kiến thức
 - Khái niệm điệp ngữ.
 - Các loại điệp ngữ.
 - Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.
 2. Kĩ năng
 - Nhận biết phép điệp ngữ.
 - Phân tích tác dụng của điệp ngữ.
 - Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng điệp ngữ trong nói và viết.
 4. Năng lực HS: quan sát, nhận biết , phân tích.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP: điệp ngữ và tác dụng
 III. CHUAÅN BÒ
 - Giaùo vieân:Saùch tham khaûo
 - Hoïc sinh:Chuaån bò baøi,SGK, VBT, Vghi
 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)
 2. Kiểm tra miệng :Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa caùc em. (4 phút)
 3. Tiến trình bài học(33 phút)
HOAÏT ÑOÄNG GIỮA GV VAØ HS
NOÄI DUNG BAØI DAÏY
Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu baøi môùi(2 phút)
Trong giao tiếp và trong viết văn, đôi khi do sơ ý hoặc do vốn ngôn ngữ ít ỏi ta thường lặp lại một số từ ngữ khiến cho câu văn trở nên nặng nề, ý không thanh thoát. Đó là hiện tượng lặp lại vô ý thức, nó khác với hiện tượng lặp lại có ý thức, có chủ động, nhằm tạo nên những ấn tượng mới mẻ có tính chất tăng tiến. Đó là biện pháp tu từ điệp ngữ.
Hoaït ñoäng 2:Ñieäp ngöõ vaø taùc duïng cuûa ñieäp ngöõ(10 phút)
GV hướng dẫn HS hình thành khái niệm điệp ngữ
LH TV 6: Ở lớp 6 , các em đã làm bài tập phân biệt phép lặp như một biện pháp tu từ và lỗi lặp do vốn từ nghèo nàn , diễn đạt rườm rà , trùng lặp, lủng củng qua bài “ Chữa lỗi dùng từ” .
? Phân biệt 2 ví dụ sau , ví dụ nào là phép lặp còn ví dụ nào là lỗi lặp .
VD1: Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ ,
 Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai? 
 (Ca dao)
 VD2: Con bò đang gặp cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên. Con bò rống ò ò.
- VD1 : phép lặp; VD2: lỗi lặp
? Nêu cảm xúc em khi đọc 2 câu ca dao và đoạn văn trên ? Giải thích.
- Đọc câu ca dao thấy hay, thích, thú vịnhờ các từ ngữ “nhớ ai” đem lại.
- Đọc 3 câu văn xuôi thấy nặng nề, trùng lặp, rườm rà do sự lặp ngữ “ con bò” đến 3 lần
? Qua phân tích , em hiểu như thế nào là điệp ngữ .
- Điệp ngữ là từ ngữ( hoặc một cụm từ, một câu, thậm chí một đoạn)được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết -> Điệp ngữ là một phương tiện để biểu cảm .
Lưu ý:
- Chỉ những từ ngữ nào khi lặp lại có giá trị biểu cảm mới được coi là điệp ngữ
- Cần phân biệt điệp ngữ là một biện pháp tu từ với lỗi lặp từ 
Câu hỏi thảo luận : Trong đoạn văn sau có những từ ngữ nào được lặp lại? Việc lặp lại của các từ ấy có phải là điệp ngữ không? Vì sao?(Bài tập 3: SGK/152)
 Phía sau vöôøn nhaø em coù moät maûnh vöôøn. Maûnh vöôøn ôû phía sau nhaø em, em troàng raát nhieàu loaïi hoa. Em troàng hoa cuùc. Em troàng hoa thöôïc döôïc. Em troàng hoa hoàng. Em troàng caû hoa lay ôn nöõa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em
- Loãi “laëp töø”, khoâng coù taùc duïng bieåu caûm. Laøm cho caâu vaên daøi doøng, röôøm raø.
Coù theå söûa laïi nhö sau :
Phía sau nhà em có 1 mảnh vườn, trồng rất nhiều loại hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Quốc tế PN, em hái hoa ở vườn nhà để tặng mẹ, tặng chị em.
GV hướng dẫn HS xác định tác dụng của điệp ngữ 
Hs: đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa”.
? Những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại trong 2 khổ thơ này.
- Từ nghe được lặp lại 3 lần -> nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.
- Từ vì được lặp lại 4 lần –> nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ.
- Tiếng gà trưa -> lặp lại 4 lần ở đầu 4 khổ thơ -> Nó gợi ra những kỉ niệm của tuổi thơ tác giả.
? Cách lặp lại ở đây là ngẫu nhiên hay cố ý ? Lặp lại như vậy để nhằm mục đích gì.
- Nghe : nhấn mạnh cảm giác, cảm xúc khi nghe tiếng gà .
- Vì: nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.( vì những kỉ niệm ngày thơ ấu, vì bà, vì quê hương, Tổ quốc).
- Tiếng gà trưa -> Nó gợi ra những kỉ niệm của tuổi thơ tác giả.
? Qua tìm hiểu ví dụ trên,điệp ngữ có tác dụng gì .
- Những từ ngữ được lặp đi lặp lại để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh gọi là phép điệp ngữ .
Gv hướng dẫn hình thành gi nhớ : SGK/ 152
?Qua tìm hiểu trên . Em hieåu theá naøo laø ñieäp ngöõ.
- Những từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần trong khi nói hoặc viết gọi là điệp ngữ
? Việc lặp đi lặp lại nhiều lần trong khi nói hoặc viết như vậy để làm gì . 
- Để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh gọi là phép điệp ngữ .
GV cho HS đọc lại ghi nhớ :sgk/ 152
Câu hỏi thảo luận : Tìm điệp ngữ trong bài ca dao sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì.(Bài tập :SGK/153)
 Ngöôøi ta ñi caáy laáy coâng,
 Toâi nay ñi caáy coøn troâng nhieàu beà.
 Troâng trôøi, troâng ñaát, troâng maây,
 Troâng möa, troâng gioù, troâng ngaøy, troâng ñeâm.
 Troâng cho chaân cöùng ñaù meàm,
 Trôøi eâm, bieån laëng môùi yeân taám loøng. 
 (Ca dao)
- Ñicaáy:nhaán maïnh coângvieäc laøm
- Troâng:nhaán maïnh söï vaát vaõ, cöïc loøng cuûa nhaø noâng
->Taùc duïng : Nhaán maïnh mong muoán cuûa ngöôøi noâng daân veà thôøi tieát thuaän hoøa ñeà laøm aên thuaän lôïi.
Hoaït ñoäng 3:caùc daïng ñieäp ngöõ(15 phút)
? So sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài Tiếng gà trưa với điệp ngữ trong 2 đoạn dưới đây, tìm đặc điểm của mỗi dạng.
a/ Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
[]
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
b/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
 Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
 Ngàn dâu xanh ngắt một màu
 Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? 
 (Đoàn Thị Điểm (?))
? Các từ ngữ được lặp lại trong bài thơ Tiếng gà trưa đứng liền nhau (nối tiếp nhau) hay đứng cách quãng với nhau.
 Nghe xao động nắng trưa
 Nghe bàn chân đỡ mỏi
 Nghe gọi về tuổi thơ()
- Từ “Nghe”lặp lại các tiếng đầu trong mỗi dòng thơ. => điệp ngữ cách quãng.
GV giảng: điệp ngữ cách quãng là phép điệp ngữ mà ta sắp xếp các từ ngữ được điệp giãn cách nhau, tạo ấn tượng nỗi bật và tạo tình nhạc.
? Các từ ngữ được lặp lại trong VDa đứng liền nhau (nối tiếp nhau) hay đứng cách quãng với nhau.
- Vda : ...rất lâu, rất lâu...Khăn xanh, khăn xanh....thương em , thương em .
-> Điệp ngữ nối tiếp.
 (Laëp caùc töø noái tieáp nhau trong doøng thô)
à Nỗi nhớ thương cô thanh niên xung phong.
GV giảng : Điệp ngữ nối tiếp là phép điệp ngữ ngữ mà người ta sắp xếp các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ có tính chất tăng tiến. 
? Các từ ngữ được lặp lại trong VDb đứng ở những vị trí nào trong câu thơ.
-> Đứng ở cuối câu trên và đầu câu dưới 
 + ..............thấy
 Thấy........ngàn dâu
 Ngàn dâu......
-> Điệp ngữ chuyển tiếp(Điệp ngữ vòng).
 (Caùc töø ngöõ cuoái caâu tröôùc ñöôïc laëp laïi ôû ñaàu cuûa caâu thô sau )
à Nỗi buồn triền miên, kéo dài không dứt.
GV giảng: Điệp ngữ chuyển tiếp(Điệp ngữ vòng) là phép điệp ngữ mà ta sắp xếp các từ ngữ được điệp nằm cuối câu trên chuyển xuống đầu câu dưới tiếp với nó, làm cho câu văn , câu thơ liền nhau nhằm khắc sâu , gây ấn tượng 
? Qua phaân tích caùc ví duï treân ta thaáy đieäp ngöõ thöôøng coù nhöõng daïng naøo .
- Ñieäp ngöõ caùch quaõng, ñieäp ngöõ noái tieáp, ñieäp ngöõ chuyeån tieáp (ñieäp ngöõ voøng).
GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 152
BTCC:Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ nào.(Bài tập :SGK/ 153)
Vaäy maø giôø ñaây, anh em toâi saép phaûi xa nhau. Coù theå seõ xa nhau maõi maõi. Laïy trôøi ñaây chæ laø moät giaác mô. Moät giaác mô thoâi.”( Khaùnh Hoaøi)
- “xa nhau”: ñieäp ngöõ caùch quaõng.
- “moät giaác mô”: ñieäp ngöõ chuyeån tieáp.
GV giảng :phép điệp ngữ thường được sử dụng trong tục ngữ , ca dao , thơ rất nhiều, còn đối với văn bản thì thường dùng trong văn biểu cảm ( dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc)
GVLH: Em hãy tìm trong 1 số bài văn, ca dao, thơ mà chúng ta đã học có sử dụng phép điệp ngữ.
 - Văn bản “ Thép Mới” : Tre giöõ laøng,giöõ nöôùcgiöõ ñoàng luùa chín 
-.>Tre( 7 lần), giữ(4 lần), anh hùng(2 lần) -> NhÊn m¹nh ý : c©y tre ViÖt Nam g¾n bã víi ®êi sèng lao ®éng vµ chiÕn ®Êu 
- Văn bản “ Cảnh khuya”
 “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
 ( Hồ Chí Minh)
ð Tác dụng :nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên với tình yêu đất nước trong tâm hồn Bác .
GDKN:
 - Qua bài học này giáo dục chúng ta cần phải có ý thức vận dụng điệp ngữ trong khi nói cũng như khi viết, nhất là khi chúng ta viết văn biểu cảm.
 - Phải biết phân biệt đâu là phép lặp đâu là lỗi lặp từ.
 Hoaït ñoäng 4: Luyeän taäp.(6 phút)
 - Baøi taäp1- yêu cầu- HS làm – GV nhận xét
- Baøi taäp 2- yêu cầu- HS làm – GV nhận xét
Trăng là người bạn muôn đời của thi sỹ, với Hồ Chí Minh cũng vậy, trăng từ lâu đã trở thành người bạn tri âm, tri kỉ của Người. Mỗi đêm trăng người lại gửi gắm tâm sự qua những vần thơ. Cũng bởi yêu trăng nên trăng trong thơ Bác rất đẹp. Trăng rằm tròn vằng vặc, trăng mùa xuân lung linh dát bạc tô điểm cho sức sống mùa xuân.
I. Ñieäp ngöõ vaø taùc duïng ñieäp ngöõ
 1. Khái niệm điệp ngữ
- Điệp ngữ :là những từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần trong khi nói hoặc viết .
2. Tác dụng của điệp ngữ
 a. Ví dụ : SGK/152
 - Các từ ngữ được lặp lại :
 + Nghe : nhấn mạnh cảm giác, cảm xúc khi nghe tiếng gà .
 + Vì: nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.
ð Tác dụng : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh .
3. Ghi nhôù: SGK/152.
II. Caùc daïng ñieäp ngöõ
 1. Tìm hiểu ví dụ
 - Nghe => điệp ngữ cách quãng.
 - Vda : ...rất lâu, rất lâu...Khăn xanh, khăn xanh....thương em , thương em .-> Điệp ngữ nối tiếp(liên tiếp) .
- VDb: ..............thấy
 Thấy........ngàn dâu
 Ngàn dâu......
-> Điệp ngữ chuyển tiếp(Điệp ngữ vòng).
 2. Ghi nhôù : SGK/152
III. Luyeän taäp
1. BT1: ñieäp ngöõ, taùc duïng
 - Một dân tộc,Dân tộc đó phải được, naêm nay à Taùc duïng : nhaán maïnh sức mạnh quật cường của daân toäc ta, khẳng định tinh thần, ý chí quyết tâm bảo vệ nền độc lập mà người dân VN xứng đáng được hưởng.
2 . Baøi taäp 4: viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ
 - Nhaân ngaøy nhaø giaùo Vieät Nam, chuùng em xin göûi tôùi caùc thaày coâ giaùo moät lôøi chuùc söùc khoûe, moät lôøi chuùc thaønh ñaït. Chuùng em xin höùa: seõ hoïc taäp toát, ngoan ngoaõn ,xöùng ñaùng laø hoïc sinh ngoan cuûa thaày coâ.
 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút)
 ? Em hieåu theá naøo laø ñieäp ngöõ? Tác dụng của điệp ngữ ?
 - Những từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần trong khi nói hoặc viết gọi là điệp ngữ
 - Để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh gọi là phép điệp ngữ .
 ? Điệp ngữ có những dạng nào .
 - Điệp ngữ cách quãng là phép điệp ngữ mà ta sắp xếp các từ ngữ được điệp giãn cách nhau, tạo ấn tượng nỗi bật và tạo tình nhạc.
 - Điệp ngữ nối tiếp là phép điệp ngữ ngữ mà người ta sắp xếp các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mới mẻ có tính chất tăng tiến. + Caùch quaõng, noái tieáp, chuyeån tieáp.
 - Điệp ngữ chuyển tiếp(Điệp ngữ vòng) là phép điệp ngữ mà ta sắp xếp các từ ngữ được điệp nằm cuối câu trên chuyển xuống đầu câu dưới tiếp với nó, làm cho câu văn , câu thơ liền nhau nhằm khắc sâu , gây ấn tượng 
 ? Phép điệp ngữ thường được sử dụng ở đâu .
 - Phép điệp ngữ thường được sử dụng trong tục ngữ , ca dao , thơ rất nhiều, còn đối với văn bản thì thường dùng trong văn biểu cảm ( dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc)
 BT : Tìm điệp ngữ, xác định dạng điệp ngữ, tác dụng
 Trong đầm gì đẹp bằng sen
 Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng
 Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
 Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn .
 - > Lá xanh: Điệp ngữ cách quãng. Nhị vàng: Điệp ngữ chuyển tiếp.-> Nhấn mạnh vẻ đẹp trong sáng, tinh khiết của hoa sen 
 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)
 * Đối với bài học ở tiết học này
 - Hoïc baøi: Ghi nhôù. Hoaøn chænh vôû baøi taäp,Vieát ñoaïn coù duøng ñieäp ngöõ.
 - Có ý thức vận dụng điệp ngữ vào viết văn nhất là văn biểu cảm.
 - Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
 - Chuaån bò baøi: “ Luyeän noùi: phaùt bieåu caûm nghó veà taùc phaåm vaên hoïc”
 + Chuaån bò phaùt bieåu caûm nghó baøi “Raèm thaùng gieâng” cuûa HCM
 + Xaùc ñònh ñeà, laäp daøn yù, luyeän noùi treân lôùp
V. PHỤ LỤC :Tư liệu

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 13 Diep ngu_12197540.doc