I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức:
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2) Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
chân thành vẫn là yếu tố cốt lõi giữ cho tình bạn lâu bền. => HS phát biểu phần ghi nhớ/SGK/ T105. I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Nguyễn Khuyến (1835- 1909), là nhà thơ của làng cảnh VN. - Đề tài : tình bạn. - Có bố cục độc đáo. - Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật. II- Đọc - hiểu văn bản: 1) Lời chào bạn: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà.” => Đại từ: lời chào vồn vã, mừng rỡ đón bạn. 2- Hoàn cảnh khi bạn tới nhà: “Trẻ thời không có.” - Hoàn toàn không có gì để tiếp đãi bạn. => Nói quá, liệt kê, ngôn ngữ giản dị hóm hỉnh hoàn toàn không có gì để tiếp bạn. - Cuộc sống dân dã, đáng yêu. => Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà & cuối cùng òa ra niềm vui đồng cảm. - Lập ý bất ngờ. 3- Lời kết thể hiện cái nhìn thông thái, niềm vui của tác giả khi đón bạn vào nhà: « Bác đến chơi đây ta với ta. - Tình bạn chân thành đậm đà, thắm thiết. - Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện. * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện một quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay. III-Tổng kết: (Ghi nhớ/ SGK /T 105) Hoạt động 4: Luyện tập So sánh ngôn ngữ của bài: “Bạn đến chơi nhà” và ngôn ngữ của đoạn thơ: “Chinh phụ ngâm khúc” => Một bên là ngôn ngữ đời thường, một bên là ngôn ngữ bác học nhưng đều đạt đến điều kết tinh và hấp dẫn. 3- Củng cố: - Tình cảm của Nguyễn Khuyến dành cho bạn ntn? - Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật được sử dụng trong bài? 4- Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới: a- Hướng dẫn tự học: - Tìm đọc thêm một số bài thơ khác viết về tình bạn của Nguyễn Khuyến & các tác giả khác. - Nhận xét về ngôn ngữ & giọng điệu của bài thơ:”Bạn đến chơi nhà”. b- Chuẩn bị bài mới: - Soạn bài: - Chuẩn bị tốt phần dàn ý về văn biểu cảm. - Hai tiết sau làm bài viết tại lớp. * Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 8 Tiết 31+32 Ngày soạn:......... Ngày dạy: BÀI VIẾT VỀ VĂN BIỂU CẢM I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật, thể hiện tình cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta. II- CHUẨN BỊ: - GV: ra đề - HS: vận dụng các kiến thức đã học viết một bài văn hoàn chỉnh đúng với kiểu bài. III- HÌNH THỨC: kiểm tra tự luận. IV – TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1- Liệt kê & chọn các đơn vị kiến thức bài học: - Tìm hiểu chung về văn bản biểu cảm. - Đặc điểm của văn bản biểu cảm - Đề văn biểu cảm & cách làm bài văn biểu cảm. - Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm. 2- Khung ma trận: Möùc ñoä Noäi dung Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng thaáp Vaän duïng cao Toång coäng Vaên biểu cảm 1 1 Soá ñieåm 10 10 3- Chép đề: Cảm nghĩ về loài cây em yêu. 4- Giáo viên hướng dẫn: - Chọn loài cây mà em thực sự yêu mến và nêu tình cảm của em đối với cây, lý do mà em yêu. - Bài văn phải miêu tả chi tiết về cây, tình người đối với cây và tình cảm phải chân thành. * Chú ý: - Kiểu bài: Biểu cảm ( Bày tỏ tình cảm của mình với loài cây mà mình yêu thích.) - Yếu tố miêu tả, tự sự chỉ là phương tiện để biểu cảm đối với loài cây em yêu. - Khi làm bài phải tuân thủ các bước. + Tìm hiểu đề, tìm ý + Lập dàn ý. + Viết thành văn. + Kiểm tra, sửa chữa. * Dàn bài: 1) Mở bài: nêu loài cây và lý do mà em yêu thích. 2) Thân bài: - Miêu tả những nét nổi bật của cây, nêu cảm xúc của em. - Những đặc điểm, phẩm chất, tính chất của cây - ích lợi của cây trong cuộc sống con người, trong cuộc sống của em. - Mối quan hệ hoặc kỷ niệm của em đối với cây ấy. - Xen kẽ, suy nghĩ, tình cảm cảm xúc mong muốn của em trong từng ý. 3) Kết bài: tình yêu của em đối với loài cây đó. 5- Bieåu ñieåm: Baøi vaên ñaït 9 -10 : Baøi vieát sinh ñoäng, keát hôïp ñöôïc hai yeáu toá mieâu taû & töï söï trong quaù trình bieåu caûm ; baøi laøm thaät söï gaây ñöôïc xuùc ñoäng ñoái vôùi ngöôøi ñoïc ; trình baøy saïch ñeïp ; khoâng sai loãi chính taû ; caâu vaên ñuùng ngöõ phaùp. Baøi vaên ñaït 7 -8: Baøi vieát sinh ñoäng, keát hôïp ñöôïc hai yeáu toá mieâu taû & töï söï trong quaù trình bieåu caûm ; baøi laøm thaät söï gaây ñöôïc xuùc ñoäng ñoái vôùi ngöôøi ñoïc ; trình baøy saïch ñeïp ; ít sai loãi chính taû ; caâu vaên ñuùng ngöõ phaùp. Baøi vaên ñaït 5 -6: Baøi vieát sinh ñoäng, ít keát hôïp ñöôïc hai yeáu toá mieâu taû & töï söï trong quaù trình bieåu caûm ; baøi laøm thieáu caûm xuùc;; ít sai loãi chính taû ; caâu vaên daøi doøng ; coù loãi laëp töø. Baøi vaên ñaït 3 -4: Baøi vieát thieáu sinh ñoäng, ít keát hôïp ñöôïc hai yeáu toá mieâu taû & töï söï trong quaù trình bieåu caûm ; baøi laøm thieáu caûm xuùc;; sai nhieàu loãi chính taû ; caâu vaên daøi doøng ; coù loãi laëp töø. Baøi vaên ñaït 1 -2: Baøi vieát ñôn ñieäu, khoâng keát hôïp ñöôïc hai yeáu toá mieâu taû & töï söï trong quaù trình bieåu caûm ; baøi laøm thieáu caûm xuùc;; sai nhieàu loãi chính taû ; caâu vaên daøi doøng ; coù loãi laëp töø ; thieáu boá cuïc. Baøi vaên 0 ñieåm: khoâng laøm ñöôïc gì caû. V - CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Soạn bài: “Chữa lỗi về quan hệ từ” - Các lỗi thường gặp về quan hệ từ? - Thiếu quan hệ từ? - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa? - Thừa quan hệ từ? - Lỗi quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết? * Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 9 Tiết 33 Ngày soạn:...... Ngày dạy: CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ & cách sửa lỗi. 2- Kỹ năng: - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh. - Phát hiện & chữa một số lỗi thông thường về quan hệ từ. * Các kỹ năng sống: - Ra quyết định:lựa chọn cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình huống giao tiếp. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận & chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng quan hệ từ tiếng Việt. 3- Thái độ: II - CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở bài soạn. III - PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra quan hệ từ & giá trị, tác dụng của việc sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình huống giao tiếp. - Thực hành có hướng dẫn sử dụng quan hệ từ tiếng Việt theo những tình huống cụ thể. - Động não: suy nghĩ, phân tích các VD để rút ra các bài học thiết thực về cách dùng quan hệ từ tiếng Việt phù hợp với tình huống giao tiếp. IV - TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là quan hệ từ? a) Là những từ chỉ người và vật. b) Là những từ chỉ hoạt động tính chất của người và vật. c) Là những từ chỉ ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu. d) Là từ mang ý nghĩa hình thái. - Nêu các cặp quan hệ từ? Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ? Bài mới: Giới thiệu bài: Như chúng ta đã biết khi nói và viết, đặc biệt là khi viết, các em vẫn phạm nhiều lỗi về sử dụng quan hệ từ. lỗi về quan hệ từ rất đa dạng nó làm cho câu văn sai ý, không rõ, khó hiểu. Để các em có ý thức cẩn thận trong khi sử dụng. Bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em chữa lỗi về quan hệ từ. Tiến trình các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài học sinh ghi Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh quan sát ví dụ: - Gợi dẫn học sinh tìm chỗ thiếu quan hệ từ? Tìm quan hệ từ thích hợp để chữa lại câu cho đúng. Câu hỏi: Hai câu này thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng? (bằng cách cho thêm quan hệ từ) Câu hỏi: Em hãy nhận xét nếu không dùng quan hệ từ (mà, với) thì câu văn đó như thế nào? * Hướng dẫn học sinh sửa mục 2. Câu hỏi: Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa: các quan hệ từ “và, để” trong hai ví dụ sau có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? Câu hỏi: Thay từ: “và, để” ở đây bằng quan hệ từ nào? * Phân tích lỗi dùng thừa quan hệ từ: Câu hỏi: Vì sao các câu sau thiếu chủ ngữ? Hãy sửa lại câu văn được hoàn chỉnh? * Phân tích dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Câu hỏi: Các câu in đậm dưới đây sai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng? * Giáo viên: Có quan hệ từ những câu không liên kết. * Giáo viên: Tóm lại việc sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào? - Đọc mục I/ SGK. => Câu 1: thêm từ: mà. Câu 2: thêm từ: với. => Không có nghiã. => Hai câu trên dùng quan hệ từ: “và, để” không thích hợp, không diễn đạt đúng ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu. -Thay từ: “và” bằng “nhưng”. => Ý tương phản. -Thay từ: “để” bằng “ vì”. => Nguyên nhân. - Do dùng quan hệ từ mà trở nên thiếu chủ ngữ. => Sửa lại như sau: (bỏ bớt quan hệ từ: “qua & về”) => Dùng Quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết có thể sửa lại như sau: - Câu 1: bỏ bớt từ: “không những”. =>Thay vào từ: “mà còn”. - Câu 2: thêm: mẹ, nhưng không thích tâm sự với chị. => Thêm từ: “nhưng” và “tâm sự”. => Không có quan hệ từ => Không liên kết. => Học sinh trả lời phần ghi nhớ. I) Các lỗi thường gặp về quan hệ từ: 1) Thiếu quan hệ từ: *Ví dụ: - Đừng nhìn hình thức đánh giá kẻ khác. (thiếu quan hệ từ). => Đừng nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. (chỉnh đúng) 2) Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa: * Ví dụ: - Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. (dùng quan hệ không thích hợp) => Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. (sửa đúng) 3) Thừa quan hệ từ: * Ví dụ: Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung. (Thừa quan hệ từ: “về”) => Cần bỏ bớt quan hệ từ . 4) Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết: * Ví dụ: - Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn toán, không những giỏi về môn văn. Thầy giáo rất khen Nam. (Thừa quan hệ từ). => Sửa lại thêm vào từ: “mà còn”. - Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị. (Thiếu quan hệ từ). => Sửa lại: Nó thích tâm sự với mẹ, nhưng không thích tâm sự với chị. * Ghi nhớ: SGK/ T 107. Hoạt động 2: II) Luyện tập: Bài tập 1: Thêm quan hệ từ thích hợp (có thể thêm hoặc bớt một vài từ khác) để hoàn chỉnh câu. - Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối. - Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng. Bài tập 2: Thay quan hệ từ dùng sai bằng quan hệ từ thích hợp. - Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm như cha ông ta ngày xưa, - Dù nước sơn đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền đưược. - Không nên đánh giá con người qua hình thức mà nên đánh giá con người qua những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ. Bài tập 3: Chữa lại câu văn cho hoàn chỉnh. - Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.. (Bỏ từ: “đối với”). - Với câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”(Bỏ từ: “với”) - Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. (Bỏ từ: “qua”). Bài tập 4: Cho biết quan hệ từ dới đây được dùng đúng hay sai. dùng hình thức trắc nghiệm: đúng (+) sai (-) A (+), b (+), c (-), d (+), e (-), g (-), h (+), i (-) từ giá chỉ làm điều kiện thuận lợi làm giả thiết. 3- Củng cố: - Cho biết các lỗi cần tránh khi sử dụng quan hệ từ? - Đặt câu có dùng quan hệ từ? 4- Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới: a- Hướng dẫn tự học: - Nhận xét cách dùng quan hệ từ trong bài làm văn cụ thể. - Nếu bài làm có lỗi về quan hệ từ thì góp ý & nêu cách chữa. b- Chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị bài: “Xa ngắm thác núi Lư” + Đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ? + Tìm hiểu tác giả, thể thơ? + Trả lời câu hỏi SGK/ T 111? * Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 9 Tiết 34 Ngày soạn:...... Ngày dạy: HDĐT: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ) Lý Bạch I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1- Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Lí Bạch. - Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng thú của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ. - Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ. 2- Kỹ năng: - Đọc hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt. - Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm & phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt. 3- Thái độ: II – CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, tư liệu thêm về tác giả Lí Bạch. - HS: SGK, vở bài soạn, một số bài thơ khác của Lí Bạch. III - TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: “Bạn đến chơi nhà” nêu tên tác giả thể thơ? - Tình bạn chân thành, thắm thiết được thể hiện trong câu thơ nào dưới đây: a) Đã thấy lâu nay, bác tới nhà. b) Bác đến chơi đây, ta với ta. c) Đầu trò tiếp khách, trầu không có. d) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Bài mới: * Giới thiệu bài: Đỗ Phủ và Lý Bạch là hai ngôi sao sáng nhất của thơ ca cổ điển phương Đông ở giai đoạn cực thịnh. Đỗ Phủ tiêu biểu cho phái thơ hiện thực còn Lý Bạch tiêu biểu cho phái thơ lãng mạng. Vì thế chương trình Ngữ văn 7 năm nay cô sẽ giới thiệu cho các em các tác phẩm nổi tiếng của hai tác giả thời đại thịnh Đường.Thơ Đường chia làm 4 thời kỳ: Sơ Đường, Thịnh Đường, Trung Đường, Vãn Đường. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài đầu tiên là : « Vọng phu sơn bộc bố’’ được Tương Như dịch với tựa đề : « Xa ngắm thác núi Lư’’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài học sinh ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Câu hỏi: Em hiểu gì về Lý Bạch và thơ của ông? - Cho học sinh đọc bài thơ phiên âm chính xác từng từ, giọng phấn chấn, hùng tráng, ca ngợi. - Đọc dịch nghĩa chậm rãi, rõ ràng. - Đọc dịch thơ theo nhịp 3/4. - Giải thích: Vọng Lư Sơn Bộc Bố. + Thác: nơi nước từ trên đổ xuống với lưu lượng lớn, tốc độ cao, thường tạo nên cảnh quan kỳ thú. + Lư Sơn: núi Lư. + Hương Lô: tên một ngọn núi. => Lư Sơn có nhiều thắng cảnh trong đó có thác nước ở ngọn Hương Lô. Đứng trước cảnh Hương Lô hùng vĩ, tác giả đã sáng tác bài thơ này. Câu hỏi: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì? Câu hỏi: Em hiểu gì về thể thơ? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc văn bản. Hoạt động 3 : Tìm hiểu văn bản. Câu hỏi: Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai (Chú ý nghĩa của hai từ : vọng- dao), em hãy xác định vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả? Câu hỏi: Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước? Giáo viên: cho học sinh đọc câu 1. Câu hỏi: Câu 1 tả cái gì và tả như thế nào? (Chú ý mối tương quan giữa tên gọi đỉnh núi và đặc điểm của cảnh vật được miêu tả). * Giáo viên: Giải thích: Làn khói tía được sinh ra từ sự “giao duyên’’ giữa mặt trời và ngọn núi : “Nhật chiếu Hương Lô’’ => Nhờ sự giao duyên ấy mà không gian ở đây trở nên thi vị và hữu tình. Câu hỏi: Theo em thác là gì? * Giáo viên: Nhà thơ ngắm nhìn thác nước từ xa vào lúc mặt trời chiếu rọi nắng sáng, thác nước đổ mạnh, sương khói phản quang dưới nắng toả ra, hắt ra một mầu rực rỡ kỳ ảo, nước dội xuống với lưu lượng lớn & tốc độ cao thường được nói đến trong bài thơ này. Câu hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật qua câu thơ? * Giáo viên chuyển ý: Sau khi miêu tả cái nền của bức tranh toàn cảnh. Vẻ đẹp của thác nước còn được tác giả phát hiện miêu tả ở những câu sau như thế nào thì chúng ta cùng tìm hiểu. - Gọi học sinh đọc câu 2. Câu hỏi: Ở câu 2 vẻ đẹp của thác nước được miêu tả như thế nào? Câu hỏi: Dựa vào nghĩa trong SGK từ: “quải“& “tiền xuyên’’ nghĩa là gì? Câu hỏi: Em có nhận xét gì về nghĩa của câu thơ này? => Giáo viên: Ở bản dịch thơ vì lược bớt đi từ: “treo’’ nên ấn tượng do hình ảnh dòng thác gợi ra trở nên mờ nhạt và ảo giác về giải Ngân Hà ở câu cuối cùng trở nên thiếu cơ sở. . => Giáo viên chuyển ý: Nếu câu thứ hai từ: “quải“ biến động thành tĩnh thì ở câu 3 cảnh vật đã chuyển từ tĩnh sang động. Câu hỏi: Hai động từ: “phi“ & “lưu“ ; hai tính từ: “trực“ & “há “có nghĩa là gì? Câu hỏi: Những ngôn từ này có ý nghĩa như thế nào trong việc miêu tả cảnh động của thác nước? Câu hỏi: Tác giả đã dùng cách nói nào khi miêu tả thác nước? Câu hỏi: Vậy nước bay thẳng xuống 3000 thước là một cảnh tượng như thế nào? * Giáo viên: Đến đây bức tranh của ngọn thác núi Lư đã được biểu hiện với những đường nét rõ ràng nhất, những từ như: “phi, bay, trực, há“ có sức biểu cảm mạnh mẽ mang lại một ấn tượng mạnh của tốc độ và sức lực của dòng chảy đang đổ xuống từ độ cao 3000 thước. => Nó đươc biểu hiện cụ thể bằng một sức mạnh vô biên, sức mạnh không gì ngăn cản được. => Mặt khác câu thơ còn giúp ta hình dung được đặc điểm của dãy núi Lư Sơn và đỉnh núi Hương Lô. => Giáo viên: Ngoài vẻ đẹp tráng lệ, kỳ vĩ thì thác nước này còn có vẻ đẹp khác nữa. Câu hỏi: Em hiểu như thế nào về dải Ngân Hà? Ở đây tác giả dùng cách nói gì? Câu hỏi: Giải thích vì sao lời nói phóng đại ở câu 4 vẫn tạo nên một hình ảnh chân thực? * Giáo viên: Tác giả đã tả cảnh bằng trí tưởng tượng mãnh liệt thông qua tả cảnh để tả tình, tình gắn bó với cảnh, trong cảnh có tình trong tình có cảnh. Hoạt động 3: Tổng kết Câu hỏi: Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả ta có thể thấy được những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ? - Đọc chú thích/ SGK. => Chú thích SGK/ T 111. => Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. => Mỗi bài 4 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần ở câu 1, 2, 4. - Đọc. - Phân tích văn bản. - Vọng: nhìn từ xa. - Dao: xa, nhìn xem. => Đây là cảnh vật nhìn ngắm từ xa. - Điểm nhìn đó không cho phép khắc hoạ cảnh vật một cách tỉ mỉ, chi tiết nhưng lại có lợi thế phát hiện được nét đẹp của toàn cảnh. => Làm nổi bật được sắc thái hùng vĩ của thác nước Lư Sơn. => Cách chọn điểm nhìn đó là tối ưu. - “Mặt trời chiếu xuống Hương Lô sinh làn khói tía”. => Câu mở đầu miêu tả làn khói tía đang toả lên từ ngọn núi Hương Lô. => Chỉ nước rơi từ trên núi xuống. => Miêu tả. - Thác nước vốn đổ xuống và tuôn trào ầm ầm => Đã biến thành một dãy lụa trắng rủ xuống yên ắng và bất động được treo lên giữa vách núi và dòng sông. - Quải: treo. - Tiền xuyên: dòng sông phía trước . => Tác giả biến cái động thành cái tĩnh. - Câu 2: đã điểm rõ ý của đề, vẽ ra được ấn tượng ban đầu của nhà thơ. => Hình ảnh so sánh trong câu thơ quả là một bức tranh hoạ tráng lệ. - Học sinh đọc câu 3. - Phi: bay ; lưu: chảy. => Miêu tả tốc độ dữ dội của dòng thác. - Trực: thẳng; há: rơi xuống. => Miêu tả tư thế của thác núi Lư. - Sức sống mãnh liệt của thác nước . - Phóng đại. - Tốc độ mạnh mẽ, kỳ ảo của thiên nhiên thật dữ dội của dòng thác núi Lư. => Khiến bức trưanh trở nên linh hoạt, sống động và hùng vĩ. - Đọc câu thơ 4/ SGK. - Là một dải màu sáng nhạt với những gì tinh tú, nhấp nháy vắt ngang bầu trời những đêm mùa hạ. => Một dòng sông trong tưởng tượng. - Cách nói phóng đại. - Có vẻ vô lý, song đặt trong văn cảnh người đọc vẫn thấy được: từ xa nhìn vẫn thấy cảm giác dòng nước như một dải lụa treo lơ lửng giống như từ chân mây tuôn xuống khiến cho ta liên tưởng tới dải Ngân Hà. => Vẻ đẹp huyền ảo. - Đọc ghi nhớ/ SGK/ T 112. => Tâm hồn nhạy cảm, thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả. I - Tác giả, tác phẩm: - Là nhà thơ nổi tiếng đời Đường, được mệnh danh là tiên thơ. - Thơ ông biểu hiện tâm hồn tự do, phóng khoáng. Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. - Hương Lô là tên ngọn núi cao ở phía Tây Bắc của dãy Hương Sơn. - Xa ngắm thác núi Lư viết về thác nước ở đây & là một trong những tác phẩm thơ hay nhất của Lí Bạch viết về thiên nhiên. - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. II- Đọc: III- Tìm hiểu văn bản: 1- Vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô: - Toàn cảnh núi Hương Lô dưới phản quang của ánh nắng mặt trời. Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên.“ - Những vẻ đẹp khác nhau của thác nước. => Kết hợp tài tình giữa cái thực & cái ảo, thể hiện cảm giác kì diệu do hình ảnh thác nước gợi lên trong tâm hồn lãng mạn Lí Bạch. “Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.” - Vẻ đẹp tráng lệ. => So sánh thác nước như dải lụa trắng treo lên giữa vách núi và dòng sông. “Phi lưu trực há tam thiên xích.” - Vẻ đẹp hùng vĩ. => Phóng đại, liên tưởng, tưởng tượng, tốc độ mạnh mẽ, dữ dội của dòng thác. “Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.” - Vẻ đẹp huyền ảo. => Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, so sánh, phóng đại, tưởng dòng thác như dải Ngân Hà rơi. 2- Tâm hồn thi nhân: - Trí tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp của quê hương, đất nước. - Tình yêu thiên nhiên đằm thắm. * Ý nghĩa văn bản: Xa ngắm thác núi Lư là bài thơ khắc họa được vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên & tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ. III - Tổng kết: (Ghi nhớ:SGK/ 112). 3- Củng cố: Qua cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì về tâm hồn và tính cách nhà thơ.? 4- Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới: a- Hướng dẫn tự học: Nhận xét về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ. b- Chuẩn bị bài mới: - Soạn bài: “Từ đồng nghĩa” + Trả lời Câu hỏi/ sgk: + Thế nào là từ đồng nghĩa? + Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cách sử dụng? * Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- HDĐT: ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU ( Phong Kiều dạ bạc ) Trương Kế Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài học sinh ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu sử tác giả: Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đọc văn bản. Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản. Câu hỏi: Hai câu thơ đầu, cảnh vật được miêu tả ntn? Em có nhận xét gì về khung cảnh đó? Câu hỏi: Hai câu thơ cuối có
Tài liệu đính kèm: