Giáo án môn Ngữ văn 7 - Hướng dẫn đọc thêm: Sài gòn tôi yêu

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Những nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người.

 - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả.

 2. Kĩ năng

 - Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 - Biểu cảm tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.

 3. Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước

 4. Năng lực : cảm nhận, quan sát, tưởng tượng, suy nghĩ.

 

doc 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1790Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Hướng dẫn đọc thêm: Sài gòn tôi yêu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 15 
Tiết 70
Tuần 18
 Vaên baûn: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM : SAØI GOØN TOÂI YEÂU
 - Minh Höông - 
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức
 - Những nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người.
 - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả.
 2. Kĩ năng
 - Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Biểu cảm tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.
 3. Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước
 4. Năng lực : cảm nhận, quan sát, tưởng tượng, suy nghĩ.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP: nội dung và nghệ thuật
III. CHUAÅN BÒ
 -Giaùo vieân:Saùch tham khaûo
 -Hoïc sinh:Chuaån bò baøi,SGK, VBT, Vghi
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)
 2. Kiểm tra miệng (3 phút)
 Hỏi: Nêu những điểm về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Mùa xuân của tôi”?(6đ)
 Đáp: - Nghệ thuật
 + Trình bày nội dung văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê.
 + Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh.
 + Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ.
 - Ý nghĩa văn bản:
 + Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
 + Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
 Hỏi: Qua văn bản em hiểu gì về tác giả Vũ Bằng?(4đ)
 Đáp : Tác giả thương nhớ mùa xuân đất Bắc; tinh tế, nhạy cảm trước TN
 3. Tiến trình bài học(35 phút)
 HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoaït ñoäng 1: giôùi thieäu baøi môùi(2 phút)
Sài Gòn ngày xưa là hòn ngọc của Đông Nam Á, nay là thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng, là thành phố trẻ lớn nhất miền Nam, đã hiện lên một cách vừa khái quát, vừa cụ thể trong tình yêu của một người từng sống ở nơi đây hơn nửa thế kỉ như thế nào? Hôm nay cô trò chúng ta sẽ đến thăm Sài Gòn qua những trang tuỳ bút của Minh Hương.
Hoạt động 2 : tác giả , tác phẩm( 3 phút)
GV giới thiệu đôi nét về tác giả Minh Hương .
- Minh Hương, quê Quảng Nam đã vào sinh sống ở Sài Gòn trước 1945.
- Thường viết các thể loại: bút kí, tuỳ bút, tạp văn, phóng sự với những nhận xét tinh tế, dí dỏm và sâu sắc.
? Xuất xứ của văn bản.
- Đây là bài tuỳ bút rút từ bài bút kí Nhớ Sài Gòn, tập I của Minh Hương.
GV giảng : Nhớ Sài Gòn, tập I: viết về những nét đẹp riêng đầy ấn tượng của Sài Gòn trên nhiều phương diện: thiên nhiên, khí hậu - thời tiết và cuộc sống sinh hoạt của người thành phố Sài Gòn. Nhân dịp kỉ niệm 300 năm Sòn Gòn, tác giả cho ra tiếp tập II, lần này tác giả chú ý đến sự hình thành các cộng đồng dân cư, các xóm nghề, vườn xưa, những bến, những chợ “đặc chủng”.
Hoaït ñoäng 3 : Ñoïc –tìm hieåu chung(8 phút)
+ Hd đọc: giọng hồ hởi, phấn khởi, vui tươi, sôi động, chú ý các từ ngữ địa phương.
-> GV: đọc mẫu, gọi HS đọc đến hết bài.
- Giải nghĩa từ khó: Sgk
? Bài văn được viết theo thể loại nào ?
- Theå loaïi:Tuyø buùt
? Bài bút kí Sài Gòn tôi yêu đã thể hiện được tình cảm gì của tác giả, qua những phương diện nào.
- Chủ đề: Bài tuỳ bút thể hiện tình cảm yêu mến và những ấn tương bao quát chung của tác giả về thành phố Sài Gòn trên các phương diện chính: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của thành phố, cư dân và phong cách con người Sài Gòn.
GV höôùng daãn HS tìm hieåu boá cuïc.
? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả, hãy tìm bố cục của bài văn ?
- Phần 1: Từ đầu -> họ hàng: Những ấn tượng bao quát về Sài Gòn.
- Phần 2: Tiếp theo -> hơn năm triệu: Đặc điểm cư dân và phong cách người Sài Gòn.
- Phần 3: Còn lại: Khẳng định tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn.
? Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản này.
-> Bố cục khá mạch lạc theo cảm xúc của người viết trước những mặt khác nhau của thành phố Sài Gòn.
Hoaït ñoäng 4 : Phaân tích vaên baûn.(15 phút)
GV gọi HS đọc phần 1: “Từ đầu -> họ hàng”: Những ấn tượng bao quát về Sài Gòn.
Hs chú ý đoạn 1 phần 1. 
? Ở đoạn này tác giả đã so sánh Sài Gòn với ai và với những cái gì ? Câu văn nào đã nói lên điều đó.
- SG vẫn trẻ( Thành phố 300 năm vẫn trẻ). Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nước... còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đang độ nõn nà...
? Em có nhận xét gì về các phép so sánh đó ? Tác dụng của các phép so sánh ấy là gì.
- Cách so sánh khá đa dạng và bất ngờ -> Có tác dụng tô đậm cái trẻ trung của Sài Gòn
? Đoạn văn đã cho ta thấy được tình cảm gì của tác giả đối với Sài Gòn .
=> Thể hiện tình cảm nồng nhiệt của tác giả đối với Sài Gòn.
Hs chú ý đoạn 2 phần 1.
? ND của đoạn 2 là gì.
- Thời tiết và nhịp sống của Sài Gòn
? Thời tiết của Sài Gòn được miêu tả qua những chi tiết nào .
- Sớm: nắng ngọt ngào
- Chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ.
- Trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh.
? Ở đoạn này tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? có tác dụng gì 
- Miêu tả kết hợp với biểu cảm – Làm cho câu văn có hồn và gợi cảm xúc cho người đọc.
? Tác giả có cảm nhận gì về thời tiết và khí hậu của Sài Gòn.
- Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết.
? Cuộc sống của SG được ghi lại qua những câu văn nào ? 
- Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ... Yêu cả cái tính lặng của buổi sáng tinh sương...
? Từ đó em có cảm nhận gì về cuộc sống của SG . 
- Cuộc sống khẩn trương, sôi động và đa dạng của thành phố trong những thời điểm khác nhau.
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và câu văn của tác giả ,ở đoạn 2 này ? Tác dụng ?
- Sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu – Nhấn mạnh không khí ồn ào, sôi động của SG.
? Đoạn văn đã cho ta thấy được tình cảm gì của tác giả đối với SG ?
=> Thể hiện một tình yêu chân thành da diết của tác giả đối với SG.
GV gọi HS đọc tiếp phần 2: “Tiếp theo -> hơn năm triệu”: Đặc điểm cư dân và phong cách người Sài Gòn.
? Cư dân Sài Gòn có đặc điểm gì ? Đặc điểm đó được thể hiện thông qua hình ảnh nào .
- Đặc điểm cư dân Sài Gòn: Cởi mở, mến khách, dễ hoà hợp.( Chi tiết:Sài Gòn bao giờ cũng giang 2 cánh tay mở rộng mà đón những người từ trăm nẻo đất nước kéo đến.)
? Phong cách bản địa của người Sài Gòn được khái quát qua những chi tiết nào.
- Họ ăn nói tự nhiên hề hà, dễ dãi, ít dàn dựng, tính toán, chơn thành, bộc trực.
? Phong cách ở đây được hiểu là cách sống riêng, vậy em có nhận xét gì về cách sống này.
 - Phong cách bản địa của người Sài Gòn: Trung thực, ngay thẳng và tốt bụng.
? Người SG bộc lộ tập trung vẻ đẹp ở các cô gái, em hãy tìm đoạn văn diễn tả vẻ đẹp này.
- Đoạn văn miêu tả các cô gái: Các cô gái thị thiềng...thơ ngây( SGK 170)
? Đoạn văn đã nói đến những nét đẹp riêng nào của các cô gái .(Phong cách các cô gái Sài Gòn)
- Nét đẹp riêng: Nét đẹp trang phục, nét đẹp dáng vẻ, nét đẹp xã giao.
? Những biểu hiện riêng đó làm thành vẻ đẹp chung nào của người SG .
- Vẻ đẹp chung: Giản dị, khỏe mạnh, lễ độ, tự tin.
? Vẻ đẹp của người Sài Gòn được nói đến ở đây là vẻ đẹp truyền thống. Vì sao tác giả lại tìm kiếm các vẻ đẹp truyền thống đó .
- Các vẻ đẹp truyền thống là giá trị bền vững mang bản sắc riêng – Tác giả coi trọng giá trị truyền thống.
GV gọi HS đọc đoạn văn “ Miền Namhơn năm triệu”(SGK/170,171)
THVB 6: Đoạn văn trên khiến em liên tưởng tới bài văn nào, của ai, đã học ở lớp 6.
- Liên tưởng tới hồi kí - tự truyện: Lao xao của Duy Khán
? Đoạn văn đã đặt ra vấn đề gì ?
* Thành phố ít chim, đông người: Bảo vệ chim, bảo vệ thiên nhiên – môi trường và lên án những kẻ vô trách nhiệm, phá hoại thiên nhiên – môi trường.
? “Thành phố hiếm hoi dần chim chóc. Thì có người.” Câu văn dự báo với chúng ta điều gì.
- Dự báo về những khó khăn và nguy cơ phá hoại môi sinh vì tốc độ công nghiệp hoá ngày càng tăng nhanh, khiến cho đất chật người đông, không khí ô nhiễm càng nặng nề.
GV gọi HS đọc tiếp phần 3: “Còn lại”: Khẳng định tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn.
? Những lời nói nào trong văn bản biểu hiện trực tiếp tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn .
- Tôi yêu Sài Gòn da diết 
- Vậy đó mà tôi yêu Sài Gòn và yêu cả con người nơi đây
? Trong những câu văn đó những ngôn từ nào được lặp đi, lặp lại ? Sự lặp lại đó có ý nghĩa gì.
- Sử dụng điệp từ “tôi yêu Sài Gòn”–> Nhấn mạnh Sài Gòn có những điểm đáng yêu.
? Yêu Sài Gòn, tác giả cảm thấy thương mến bao nhiêu cũng không uổng công, hoài của...Từ đây, em hiểu tình cảm của tác giả dành cho Sài Gòn là tình cảm như thế nào.
- Yêu quí Sài Gòn đến độ hết lòng, muốn được đóng góp sức mình cho Sài Gòn và mong mọi người hãy đến, hãy yêu Sài Gòn.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết .(4 phút)
LHTT: Bài văn đã đem lại cho em những hiểu biết mới nào về cuộc sống và con người Sài Gòn.
- HS tự trả lời theo suy nghĩ của mình qua bài này hoặc đã tận mắt nhìn thấy.
 ? Do đâu mà bài văn có sức truyền cảm. 
- Yêu quí Sài Gòn đến độ hết lòng, muốn được đóng góp sức mình cho Sài Gòn và mong mọi người hãy đến, hãy yêu Sài Gòn.
? Tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật nào trong bài.
- Tạo bố cục văn bản theo mạch cảm xúc về thành phố Sài Gòn.
- Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu săc Nam Bộ.
- Lối viết nhiệt tình, có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung.
? Nêu ý nghĩa của văn bản.
- Văn bản là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với thành phố Sài Gòn.
GV choát ghi nhôù sgk/173: gọi 2HS ñoïc lại ghi nhôù.
Hoaït ñoäng 6: GV höôùng daãn HS luyeän taäp.(3phút)
? Em hãy tìm những bài viết về vẻ đẹp và đặc sắc của quê hương em ? (hoặc em viết đoạn văn ca ngợi vẻ đẹp ở quê hương em)
- GV höôùng daãn HS laøm baøi taäp
-HS laøm baøi(5’)GV goïi 2HS mang taäp chaám ñieåm
I. Tác giả - tác phẩm
 1. Tác giả
 - Minh Hương quê Quaûng Nam ñaõ vaøo sinh soáng ôû SG tröôùc 1945.
 - Thường vieát caùc theå loaïi: buùt kí, tuyø buùt, taïp vaên, phoùng sự...
 2. Tác phẩm : ruùt töø baøi buùt kí Nhôù SG, taäp I
 II. Ñoïc –tìm hieåu chung
 1.Ñoïc
 2. Chuù thích: Sgk/171,172.
 3. Thể loại : Bút kí
 4. Boá cuïc:3 phaàn
III. Phaân tích vaên baûn
 1. Những ấn tác giả chung bao quát về Sài Gòn
 a. Thành phố 300 năm vẫn trẻ
 - Cách so sánh khá đa dạng và bất ngờ -> Có tác dụng tô đậm cái trẻ trung của Sài Gòn.
=> Thể hiện tình cảm nồng nhiệt của tác giả đối với Sài Gòn.
b. Thời tiết và nhịp sống của Sài Gòn
 - Thời tiết SG
 + Sớm: nắng ngọt ngào
 + Chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ
 + Trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh.
 => Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết.
 - Nhịp sốngSG
 + Cuộc sống khẩn trương, sôi động và đa dạng của thành phố trong những thời điểm khác nhau.
 + Sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu –>Nhấn mạnh không khí ồn ào, sôi động của SG.
=> Thể hiện một tình yêu chân thành da diết của tác giả đối với SG.
2. Đặc điểm cư dân và phong cách người Sài Gòn
 a. Đặc điểm cư dân Sài Gòn
 - Cởi mở, mến khách, dễ hoà hợp.
 b. Phong cách bản địa của người Sài Gòn
 - Trung thực, ngay thẳng và tốt bụng.
 c. Phong cách các cô gái Sài Gòn
 - Nét đẹp riêng:trang phục, dáng vẻ, xã giao.
 - Vẻ đẹp chung: Giản dị, khỏe mạnh, lễ độ, tự tin.
d. Thành phố ít chim, đông người
 - Bảo vệ chim, bảo vệ thiên nhiên – môi trường và lên án những kẻ vô trách nhiệm, phá hoại thiên nhiên – môi trường.
=>Dự báo về những khó khăn và nguy cơ phá hoại môi sinh.
3. Khẳng định tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn.
 - Tôi yêu Sài Gòn và yêu cả con người nơi đây.
=> Yêu quí Sài Gòn đến độ hết lòng, muốn được đóng góp sức mình cho Sài Gòn và mong mọi người hãy đến, hãy yêu Sài Gòn.
VI. Tổng kết
 1. Nghệ thuật
 - Tạo bố cục văn bản theo mạch cảm xúc về thành phố Sài Gòn.
 - Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu săc Nam Bộ.
 - Lối viết nhiệt tình, có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung.
 2. Ý nghĩa văn bản
 - Văn bản là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với thành phố Sài Gòn.
* Ghi nhớ : SGK/173
V. Luyện tập
 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức) (3 phút)
 - Noäi dung cuûa baøi “Saøi Goøn toâi yeâu”?
 A .Mieâu taû veû ñeïp rieâng cuûa TP Saøi Goøn.
 B .Bình luaän veà nhöõng neùt rieâng cuûa Saøi Goøn.
 C.Boäc loä tröïc tieáp tình yeâu cuûa taùc giaû vôùi Saøi Goøn.
 D.Neâu nhöõng nhaän xeùt veà thieân nhieân khí haäu cuûa Saøi Goøn.
 - Taùc giaû ñaõ phaùt hieän nhöõng neùt rieâng naøo cuûa thieân nhieân vaø cuoäc soáng Saøi Goøn?
 +Phong caùch: Chaân thaønh ,boäc tröïc, côûi môû, caùc coâ gaùi coù veõ ñeïp töï nhieân, deå gaàn .
 + Saøi Goøn laø nôi ñaát laønh duø ít chim choùc
 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(2 phút)
 * Đối với bài học ở tiết học này: Về nhà học bài ,học ghi nhớ, sưu tầm thêm 1 số tranh ảnh về Sài Gòn.
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
 - Chuaån bò baøi: “ Luyện tập sử dụng từ”
 - Xem laïi bài kiểm tra 
 + Xem lại nội dung , xem lại lý thuyết và bài tập
 + Lập dàn ý cho đề tập làm văn 
V. PHỤ LỤC : Tư liệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 15 Sai Gon toi yeu_12231304.doc