Giáo án môn Ngữ văn 8 - Dấu ngoặc kép

Tiếng Việt: DẤU NGOẶC KÉP

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức : Cơng dụng của dấu ngoặc kp.

 2. Kĩ năng :

 - Sử dụng dấu ngoặc kp .

 - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kp với cc dấu khc .

 - Sữa lỗi về dấu ngoặc kp .

 3. Thái độ : Có cách dùng đúng đắn về dấu ngoặc kép .

 4. Năng lực HS : cảm nhận, quan sát, tưởng tượng, suy nghĩ, phân tích, vận dụng.

II. NỘI DUNG HỌC TẬP

 - Hiểu r cơng dụng của dấu ngoặc kp.

 - Biết dng dấu ngoặc kp trong khi viết.

III. CHUẨN BỊ

 - Gio Vin : Sch tham khảo, ví dụ.

 - Học Sinh : Soạn bi theo gợi ý GV, vở bi soạn , vở bi học .

 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS ( 1 pht)

2. Kiểm tra miệng: (3 pht)

 Cu 1 :Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm ? ví dụ ? (4điểm ).

 - Dấu ngoặc đơn: Dùng để đánh dấu phần chú thích:giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm.

 - Dấu hai chấm: Đánh dấu ( báo trước):

 + Lời đối thoại -> Dùng dấu gạch ngang.

 + Lời dẫn trực tiếp -> Dng với dấu ngoặc kp.

 

doc 5 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1458Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 - Dấu ngoặc kép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13 
Tiết 53
Tuần 14
Tiếng Việt: DẤU NGOẶC KÉP
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức : Cơng dụng của dấu ngoặc kép.
 2. Kĩ năng : 
 - Sử dụng dấu ngoặc kép .
 - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác .
 - Sữa lỗi về dấu ngoặc kép .
 3. Thái độ : Cĩ cách dùng đúng đắn về dấu ngoặc kép .
 4. Năng lực HS : cảm nhận, quan sát, tưởng tượng, suy nghĩ, phân tích, vận dụng.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP
 - Hiểu rõ cơng dụng của dấu ngoặc kép.
 - Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
III. CHUẨN BỊ
 - Giáo Viên : Sách tham khảo, ví dụ. 
 - Học Sinh : Soạn bài theo gợi ý GV, vở bài soạn , vở bài học . 
 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS ( 1 phút)
2. Kiểm tra miệng: (3 phút)
 Câu 1 :Nêu cơng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm ? ví dụ ? (4điểm ).
 - Dấu ngoặc đơn : Dùng để đánh dấu phần chú thích :giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm.
 - Dấu hai chấm : Đánh dấu ( báo trước) :
 + Lời đối thoại -> Dùng dấu gạch ngang.
 + Lời dẫn trực tiếp -> Dùng với dấu ngoặc kép.
 + Phần giải thích 
 Câu 2 : Phần nào trong các câu sau cĩ thề cho vào trong dấu ngoặc đơn ? Tại sao? (3 điểm ).
 a.Nam (lớp trưởng lớp 8B) cĩ một giọng hát thật tuyệt vời.
 b.Mùa xuân(mùa đầu tiên trong một năm), cây cối thật xanh tươi.
 c.Lan ( bạn tơi) rất tự tin khi đứng lên phát biểu trước mọi người.
 Câu 3: Thêm dấu hai chấm và nêu tác dụng của nĩ? 
 a.Đến khi con trai lão về, tơi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “ Đây là cái vườn mà ơng cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ khơng chịu bán đi một sào( Nam Cao)
 - > Lời dẫn trực tiếp, dùng với dấu ngoặc kép
 b. Hắn bĩu mơi và bảo: 
 - Lão làm bộ đấy! (Nam Cao) ->Lời đối thoại, dùng với dấu gạch ngang.
 c. Hoa bưởi thơm rồi : đêm đã khuya( Xuân Diệu) -> Giải thích
 3. Tiến trình bài học (34 phút)
	HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS	
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3 phút)
 Ở tiết trước, các em đã tìm hiểu về cơng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Hơm nay, cơ giới thiệu cho các em một loại dấu câu nữa đĩ là dấu ngoặc kép.
 Hoạt động 2: Công dụng dấu ngoặc kép(3 phút)
Học sinh đọc vd / 141.
? Ở câu a: NHững từ ngữ được để trong dấu ngoặc kép là phương châm của ai.
- Phương châm của Thánh Găng- đi
? Vì sao nĩ được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Đây là lời dẫn trực tiếp, dẫn lời nĩi của Thánh Găng –đi.
THTV: Lời dẫn trực tiếp thường đi chung với dấu hai chấm.
THTLV: Em hiểu như thế nào là dẫn trực tiếp , dẫn gián tiếp?
- Dẫn trực tiếp : dẫn nguyên văn lại lời của người khác.
- Dẫn gián tiếp : thuật lại(mượn lời dẫn; ngơi xưng hơ khác) .
? Dấu ngoăc kép trong ví dụ a dùng với cơng dụng gì.
- Trích lời dẫn trực tiếp 
?Từ dải lụa đặt trong dấu ngoặc kép ở ví dụ b muốn chỉ đến đối tượng nào.
- Từ dải lụa ở đây khơng mang một ý nghĩa thơng thường mà nĩ được dùng để chỉ một đối tượng khác theo cách nĩi ẩn dụ (dùng từ dải lụa để chỉ chiếc cầu).
THTV: Thế nào là ẩn dụ mà chúng ta đã học ở lớp 6?
- Ẩn dụ( như thế nào là ẩn dụ .(lớp 6)).-> Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác cĩ nét tương đồng với nĩ nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt.
? Vậy dấu ngọăc kép trong vd b cĩ tác dụng gì.
- Hiểu theo nghĩa đặc biệt .
?Tìm hiểu ví dụ c : Em hiểu ntn là “văn minh , khai hĩa”.
-Văn minh : Trình độ phát triển đạt đến một mức độ nhất định của xã hội lồi người, cĩ nền văn hĩa vật chất và tinh thần với những đặc trưng riêng.
-Khai hĩa: Mở mang văn hĩa cho một dân tộc lạc hậu.
? Từ văn minh , khai hĩa ở đây cĩ được dùng với nghĩa giải thích khơng .
- Khơng dùng với nghĩa giải thích được .
? Vậy hai từ trên được dùng với nghĩa gì .
- Để mỉa mai , châm biếm những chính sách mà TD Pháp sử dụng để cai trị đất nước VN ta thời Pháp thuộc.
? Dấu ngoặc kép ở đây cĩ cơng dụng gì .
- Mỉa mai, châm biếm.
GV: TD Pháp sang xâm lược VN nhưng với chiêu bài là đi khai hĩa để đem đến văn minh cho nước ta . Vậy ngồi cơng dụng là mỉa mai , châm biếm ra, dấu ngoặc kép ở đây cịn dùng đánh dấu những từ ngữ là lời dẫn trực tiếp trong ngơn từ của thực dân Pháp .
?Vậy ở ví dụ c này, dấu ngọăc kép cĩ mấy cơng dụng .
- 2 cơng dụng :đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, và hàm ý mỉa mai , châm biếm.
? Tay người đàn bà, Bên kia sơng Đuống , là tên của thể loại gì .
- Tên tác phẩm.
? Dấu ngọăc kép ở đây cĩ cơng dụng gì .
- Tên tác phẩm.
GV hình thành ghi nhớ SGK
? Qua phân tích ví dụ, hãy trình bày cơng dụng của dấu ngoặc kép .
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp,
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay cĩ hàm ý mỉa mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san..
GV gọi Học sinh đọc phần ghi nhớ : SGK /142.
Bài tập : Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1/sgk/ 142.
a/ Dẫn trực tiếp.
b/ Mỉa mai.
c/ Dẫn trực tiếp.
 d/ Dẫn trực tiếp và mỉa mai, châm biếm.
 e/ Dẫn trực tiếp.
GDKN: Giáo dục HS phải biết sử dụng dấu ngoặc kép phù hợp khi giao tiếp.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS luyện tập(3 phút)
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2/sgk/ 143.
HS làm BT vào vở.
HS lên bảng trình bày.
GV giảng:
a. /... cười bảo :( đánh dấu lời thoại) 
- "cá tươi " ? ... "tươi " đi.( đánh dấu từ ngữ được dẫn lại).
b/ Chú Tiến Lê : ( đánh dấu lời dẫn trực tiếp)
- " Cháu hãy vẽ ... ". (đánh dấu trực tiếp)
c. Bảo hắn : ( đánh dấu lời dẫn trực tiếp)
- "Đây là  bán đi một sào".(đánh dấu trực tiếp)
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3/sgk/ 143.
HS trao đổi nhĩm.
Đại diện nhĩm trình bày.
GV nhận xét - sữa chữa.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 /sgk/ 143.
HS trao đổi nhĩm.
Đại diện nhĩm trình bày.
GV nhận xét - sữa chữa.
GV hướng dẫn: 
Trước mặt các bạn là Hồ Hồn Kiếm, một danh lam nổi tiếng là thủ đơ Hà Nội, nơi khơi nguồn cho truyền thuyết “ Vua Lê trả gươm thần”. Hồ Hồn Kiếm( Hồ Gươm)đẹp khơng chỉ vì cĩ tháp Rùa, cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn mà cịn đẹp vì những hàng cây sum xuê rũ bĩng xuống mặt hồ xanh; lại nằm ở giữa thánh phố lớn như thế thì Hồ Hồn Kiếm quả là quá hiếm. Rất nhiểu du khách khi đứng ngắm Hồ Hồn Kiếm đều phải trầm trồ khen: “Tuyệt vời”.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập 5/sgk/ 143.
HS trao đổi nhĩm.
Đại diện nhĩm trình bày.
GV nhận xét - sữa chữa.
GV hướng dẫn
- Ngày trước , Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “ Nếu giặc đánh như vũ bão thì khơng đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”.
- Người ta cấm hút thuốc ở những nơi cơng cộng, phạt nặng những người vi phạm( Ở Bỉ; từ năm 1987 vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đơ la, tái phạm phạt 500 đơ la).
- Cảnh vật chung quanh tơi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang cĩ sự thay đổi lớn: Hơm nay, tơi đi học.
 I . Công dụng
 1. Ví dụ : SGK/141
 a . Trích lời dẫn trực tiếp: dẫn lời nĩi của Thánh Găng –đi
b . Hiểu theo nghĩa đặc biệt: Từ dải lụa-> chiếc cầu-> ẩn dụ
 c.Mỉa mai, châm biếm 
 d.Tên tác phẩm.
* Ghi nhớ: SGK/142
II. Luyện tập
 1. BT 2: Đặt dấu ngoặc và dấu hai chấm
a/... cười bảo : - "cá tươi " ? ... "tươi " đi.
b/ Chú Tiến Lê : " Cháu hãy vẽ ... ". 
c/ Bảo hắn : "Đây là  bán đi một sào".
2 . BT 3: Giải thích
a/ Lời dẫn trực tiếp Ú dùng dấu câu .
b/ Lời dẫn gián tiếp Ú khơng dùng dấu
 3. BT 4: Đoạn văn viết về Hồ Hoàn Kiếm
4. BT 5: Các câu văn trích dẫn
 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức) (4 phút)
 ? Cơng dụng của dấu ngoặc kép .
 - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp,
 - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay cĩ hàm ý mỉa mai.
 - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san..
 Bài tập: Xác định dấu ngoặc kép và phân tích tác dụng .
 a. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được in lần đầu năm 1941, là tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tơ Hồi viết về lồi vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi .-> Đánh dấu tên tác phẩm .
 b. Chủ của chị là một quan phủ già, dâm đãng trong một đêm “tắt đèn” đã mị vào buồng chị .
 - >Hiểu theo nghĩa đặc biệt .
 c. Hãy cùng nhau hành động: “ Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng”.->Lời dẫn trực tiếp .
5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà) (3 phút)
 * Đối với bài học ở tiết học này
 - Về nhà học bài, học ghi nhớ, làm bài tập vào VBT
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
 - Soạn bài : “ Luyện nĩi: Thuyết minh về một thứ đồ dùng”
 + Soạn bài theo gợi ý SGK/144,145
 V. PHỤ LỤC : Tư liệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 14 Dau ngoac kep_12197575.doc