Bài 9. Tiết 33-36
HAI CÂY PHONG
Ai-ma-tốp
I/ Mục tiêu (Tài liệu)
II/ Chuẩn bị:
- GV: nghiên cứu bài học, xây dựng kế hoạch lên lớp, phiếu BT.
- HS: Chuẩn bị bài, phiếu BT.
III/ Phương pháp: Chia sẻ, điều hành, HĐN.
IV / Các bước lên lớp
1/ Ổn định tổ chức: KT sĩ số: 8A: ./.; 8B./.
2/ Khởi động
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ (SL1, 2, 3)
(Ô chữ hàng dọc: Nói quá)
GV gợi dẫn: Thế nào là nói quá, tác dụng của phép nói quá như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Tiết 35
Ngày soạn: 20/10/2017 Ngày giảng: 23/10/2017 (A,B) Bài 9. Tiết 33-36 HAI CÂY PHONG Ai-ma-tốp I/ Mục tiêu (Tài liệu) II/ Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu bài học, xây dựng kế hoạch lên lớp, phiếu BT..... - HS: Chuẩn bị bài, phiếu BT... III/ Phương pháp: Chia sẻ, điều hành, HĐN... IV / Các bước lên lớp 1/ Ổn định tổ chức: KT sĩ số: 8A: ....../.......; 8B......./......... 2/ Khởi động GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ (SL1, 2, 3) (Ô chữ hàng dọc: Nói quá) GV gợi dẫn: Thế nào là nói quá, tác dụng của phép nói quá như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Tiết 35 Hoạt động của thầy và trò Nội dung H. Nêu mục tiêu của tiết học? (Nhận biết được phép tu từ nói quá và tác dụng của biện pháp này trong văn chương cũng như trong cuộc sống hàng ngày). HĐN nội dung mục a (Tr.93) (sử dụng bút chì điền vào phiếu học tập trong tài liệu). -> Đại diện nhóm trình bày kết quả trên máy hắt, chia sẻ. GVKL chiếu kết quả (Slide 4). H. Vì sao có thế cho rằng tác giả dân gian đã nói quá sự thật? (So với thực tế thì đêm tháng năm đúng là rất ngắn và ngày tháng mười đúng là rất ngắn nhưng nếu nói đêm tháng năm ngắn tới mức chưa nằm đã sáng và ngày tháng mười ngắn đến mức chưa kịp cười trời đã tối thì là cách nói quá sự thật lên, nói phóng đại tính chất, đặc điểm của thời tiết mùa hè và mùa đông lên. Còn thực tế người cày đồng mà lại cày đồng vào buổi ban trưa nên rất vất vả, mồ hôi tuôn rơi rất nhiều nhưng nếu tuôn rơi đến mức như mưa trên ruộng cày là nói quá cái sự thật ấy lên). - GV nói thêm về tác dụng của viec sử dụng các từ in đậm. -> GV chốt bảng: GV khẳng định: Cách nói như trên gọi là phép tu từ nói quá. H. Em hiểu thế nào là nói quá? Tác dụng? GV chốt kiến thức (nhấn mạnh mục b- Tr.93) GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đuổi hình bắt chữ (slide 5-8). H. Quan sát tranh và tình huống trong bức tranh, đặt câu có sử dụng phép nói quá thể hiện các tình huống trên? (Slide 9) (VD: TH1: Bạn cười tươi như hoa. TH 2: Cô ấy ngày to như sấm. HS đọc câu chuyện “Con rắn vuông” (Slide 10) H. Cách nói của anh chồng về con rắn vuông trong câu chuyện trên có phải là nói quá không.Vì sao? -> HS trình bày, chia sẻ. GVKL. (Nói khoác vì trên thực tế không có con rắn vuông mà chiều dài và bề ngang bằng 30 thước cả- Đây là điều không có thật). HĐCĐ 3p, phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác? -> Báo cáo, điều hành, chia sẻ. GVKL (slide 11) * Giống nhau: Phóng đại quy mô, tính chất sự vật, sự việc. * Khác : - Nói quá: Nói quá sự thật nhằm nhấn mạnh, gây chú ý, tăng sức biểu cảm. - Nói khoác: Nói sai sự thật, muốn người ta tin vào điều không có thật. - GV chiếu slide 12 (1 số lưu ý). HĐN, 4p, bài tập 2a, báo cáo, điều hành, chia sẻ. GVKL (slide 13). - GV nhấn mạnh: Biện pháp nói quá thường sử dụng kết hợp với biện pháp ẩn dụ. - HS HĐCN, 2p, bài tập 2b. - GV chiếu đáp án biểu điểm (slide 14) -> HS đổi chéo kết quả chấm điểm cho bạn. - HS nêu yêu cầu bài tập 5, GV chiếu (slide 15) - HS HĐCN, 5p, viết đoạn văn, trình bày, nhận xét, cho điểm. - GV chiếu đoạn văn mẫu (slide 16) 3/ Tìm hiểu nói quá và tác dụng của nói quá - Các từ in đậm nói quá sự thật, phóng đại đặc điểm, tính chất của thời tiết và mức độ vất vả của người nông dân. - Tác dụng: nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm -> Phép tu từ nói quá. (mục b- Tr.93) Bài tập 2a (94) Bài tập 2 b (94) a. “chó ăn đá, gà ăn sỏi” b. “bầm gan tím ruột” c. “ruột để ngoài da” d. “nở từng khúc ruột” e. “vắt chân lên cổ” * Bài tập bổ sung: Viết đoạn văn (3-5 câu) (chủ đề tự chọn) có sử dụng biện pháp nói quá. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Đoàn kết , đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công”. Thực vậy, tinh thần đoàn kết có thể tạo thành sức mạnh phi thường “dời non lấp biển”. Chính vì thế một nước Nam nhỏ bé, quân không đông, vũ khí không hiện đại nhưng vì nêu cao tinh thần đoàn kết đã chiến thắng hai cường quốc hùng mạnh trên thế giới lúc bấy giờ là Pháp và Mĩ. Trong công cuộc xây dựng đất nước ngày nay, tinh thần đoàn kết lại được phát huy sức mạnh trên nhiều lĩnh vực để giành được những thành công mới. 4. Củng cố H. Những nội dung cần nhớ của tiết học? Khái quát bằng bản đồ tư duy. HS HĐCN, 2P, vẽ bản đồ tư duy. - Gv chiếu slide 17 5. Hướng dẫn học bài: (slide 18) - Nắm chắc khái niệm, tác dụng của phép nói quá. - Thực hiện mục 2 (HĐ vận dụng, viết đề số 2 ở nhà, nộp ngày 28/10) - Chuẩn bị bài: Hai cây phong (tiếp) phần Luyện tập Y/c: Thực hiện làm các bài tập phần Luyện tập và Vận dụng RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: