Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 41: Kiểm tra văn

I. Mục tiêu :

 *Kiến thức: Giúp HS củng cố khái quát kiến thức đã học về các TP tự sự .

 * Kỹ năng: RL kỹ năng phân tích tìm hiểu yêu cầu đề bài, vận dụng kiến thức đã học vào viết đoạn, bài.

 * Thái độ: GD HS ý thức tự giác, trung thực, cảm nhận được những nét nổi bật về con người qua các tác phẩm văn học.

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 41: Kiểm tra văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 41 
kiĨm tra v¨n
I. Mục tiêu :
	*Kiến thức: Giúp HS củng cố khái quát kiến thức đã học về các TP tự sự .
	* Kỹ năng: RL kỹ năng phân tích tìm hiểu yêu cầu đề bài, vận dụng kiến thức đã học vào viết đoạn, bài.
	* Thái độ: GD HS ý thức tự giác, trung thực, cảm nhận được những nét nổi bật về con người qua các tác phẩm văn học.
II. Hình thức đề kiểm tra : Tự luận 	
III. Ma trận đề kiểm tra :
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tức nước vỡ bờ
Tĩm tắt được nội dung chính văn bản
 Cảm nhận về nhân vật chị Dậu
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
2 đ
20 %
1
5 đ
50 %
2
7 đ
70 %
2. Lão Hạc
Chỉ ra được các chi tiết và nhận xét về tâm trạng Lão Hạc.
3
10
100%
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ	%
1
3 đ
30 %
3 đ
30 %
30 %
Tổng số câu :
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
2 đ
20 %
1
5 đ
50 %
Đề ra:
Câu 1: (2 đ) Tĩm tắt đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" (khoảng 5-6 dịng)
Câu 2 (3 điểm): Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán cậu Vàng được thể hiện qua những chi tiết nào? Điều đĩ đã bộc lộ rõ được phẩm chất đẹp đẽ nào trong nhân cách của lão? 
Câu 3 (5 điểm): Cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ  (trích « Tắt dèn » của Ngơ Tất Tố) bằng một bài văn ngắn?
V. Hướng dẫn chấm Đề kiểm tra 
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1: 
(2 đ) 
Anh Dậu vừa tỉnh lại. Chị Dậu định cho chồng ăn bát cháo rồi tính việc đưa anh đi trốn. Chẳng ngờ cai lệ và tên người nhà lý trưởng hùng hổ xơng vào. Anh Dậu quá khiếp đảm. Chị Dậu một mình đối phĩ với bọn chúng để bảo vệ chồng. Lúc đầu chị tha thiết trình bày nhưng khơng được. Đến khi tên cai đấm vào ngực chị sấn tới tĩi anh Dậu tức quá, chị liều mạng cự lại. Từ đấu lý chuyển sang đấu lực. Chị túm cổ tên cai ấn giúi ra cửa, lẳng tên người nhà lý trưởng ngã nhào ra thềm. Anh Dậu tỏ ý can ngăn nhưng chị Dậu vẫn chưa nguơi cơn giận. 
* Hình thức: Đoạn văn đúng yêu cầu, rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt 
1,5 đ
(0.5 đ)
Câu 2
(3điểm)
Tâm trạng lão Hạc thể hiện qua chi tiết:
Lão cố vui, cười như mếu.. 
Mắt ầng ậng nước, mặt co rúm lại. 
Ép cho nước mắt chảy ra. 
Mếu máo, hu hu khĩc,...
->Tâm trạng đau đớn, xĩt xa, ân hận và day dứt khi lừa bán cậu Vàng. 
Bộc lộ nét đẹp trong nhân cách : Rất mực lương thiện, nhân hậu, tâm hồn trong sáng cao đẹp của lão Hạc.
1,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
Câu 2
(5điểm)
a, Yêu cầu về nội dung:
Đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Chị Dậu là người vợ rất mực thương yêu, lo lắng, chăm sĩc cho chồng 
- Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, đầy vị tha, sống khiêm nhường, nhẫn nhục chịu đựng, nhưng hồn tồn khơng yếu đuối, chỉ biết sợ hãi mà trái lại, vẫn cĩ một sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng, khi bị đẩy tới đường cùng, chị đã vùng lên quyết liệt, thể hiện một thái độ bất khuất.
b, Yêu cầu về kĩ năng:
 - Bố cục gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
 - Bài viết sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, trình bày mạch lạc, trơi chảy
4 điểm
1 điểm
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Hoạt động 2 : Ghi đề bài lên bảng, theo dõi học sinh làm bài
Ho¹t ®éng 3: Thu bµi - KiĨm tra.
 	 - Nghe hiƯu lƯnh->Gv thu+ kiĨm bµi-> c«ng bè tr­íc HS.
 	 Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê KT- DỈn dß HS
 	 - GV nhËn xÐt,®¸nh gi¸ tinh thÇn,ý thøc lµm bµi.
 	 - Yªu cÇu: VỊ nhµ: ChuÈn bÞ tiÕt luyƯn nãi.
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t .
1. KiÕn thøc:
- KiĨm tra vµ cđng cè l¹i kiÕn thøc cđa HS vỊ c¸c VB ®· häc, ®Ỉc biƯt lµ phÇn truyƯn kÝ VN.
2. Kü n¨ng : RÌn luyƯn c¸c kÜ n¨ng kh¸i qu¸t, tỉng hỵp, c¶m thơ t¸c phÈm.
3. Th¸i ®é : Nghiªm tĩc,tù gi¸c trong lµm bµi .
B. ChuÈn bÞ.
*Gi¸o viªn: Ra ®Ị bµi vµ ®¸p ¸n,ChuÈn bÞ giÊy KT
 *Häc sinh: ¤n tËp c¸c VB ®· häc ë CT líp 8.
I. Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
 Câu 1. Văn bản “Tơi đi học” là của tác giả nào?
	A.Tơ Hồi B. Thạch Lam	C. Nguyên Hồng. D.Thanh Tịnh . 
 Câu 2. Nội dung được kể trong văn bản "Trong lịng mẹ" là gì?
	A. Nỗi đau của chú bé Hồng trong cảnh ngộ mồ cơi cha.
	B. Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho mẹ của mình.
	C. Nỗi đau của bé Hồng trong cảnh ngộ mồ cơi cha và tình yêu thương của chú dành cho mẹ.
 D. Tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp.
Câu 3. Nhân vật chính của văn bản "Tức nước vỡ bờ " là ai ?
	A. Chị Dậu. B. Cai lệ C. Người nhà lí trưởng. D. Anh Dậu 
Câu 4. Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của Nam Cao trong văn bản “Lão Hạc” là gì ?
	A. Kể chuyện kết hợp miêu tả và biểu cảm
	B. Sử dụng các chi tiết cụ thể, sinh động để khắc hoạ nhân vật
	C. Cách kể tự nhiên, chân thực từ ngơi thứ nhất
	D. Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình, lập luận, thể hiện được chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động.
Câu 5. Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
	A.Tự sự B. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 	
 C. Miêu tả D. Tự sự kết hợp với miêu tả
Câu 6. Nhận định nào nĩi đúng nhất về đoạn trích “ Hai cây phong” ?
 A. Nĩi lên ý nghĩa của hai cây phong đối với cuộc đời nhân vật “tơi”
 B. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của người hoạ sĩ là biểu tượng của tình yêu quê hương.
 C. Miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt và tâm hồn của người kể chuyện.
 D. Miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt của người hoạ sĩ.
Câu 7. Các tác phẩm Tơi đi học, Những ngày thơ ấu, Tắt đèn, Lão Hạc được sáng tác vào thời kì nào?
 A. 1900 - 1930 . B.1945 - 1954 .	 C. 1930 – 1945 . D. 1955 – 1975.
Câu 8. Nghệ thuật chủ yếu của truyện Cơ bé bán diêm là gì?
 A. Nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm với những rung động tinh tế.
 B .Nghệ thuật kể truyện hấp dẫn ,đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng,các tình tiết diễn biến hợp lí.
 C. Nghệ thuật xây dựng các tình huống hợp lí,cĩ sự kết hợp giữa tự sự ,trữ tình và bình luận 
 D. Nghệ thuật xây dựng các hình ảnh giàu tính biểu cảm,giọng điệu tâm tình tự nhiên.
Câu 9 (1,0 đ) : Nối một ý của cột A với một ý ở cột B cho phù hợp:( 1+......; 2+......; 3+......; 4+......; )
A
B
1. Hai cây phong
a. Niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh
2. Cơ bé bán diêm
b. Biẻu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng, gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người hoạ sĩ làng Ku-ku-rêu.
3. Tức nước vỡ bờ
c. Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm khơng bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
4. Trong lịng mẹ
d. Hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nơng dân hièn lành, chất phác.
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điêm)Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu, cảm nhận về mơi trường xanh, sạch ,đẹp của ngơi trường mà em đang theo học.
Câu 2. (1,0 điểm) Nêu ý nghĩa của văn bản : «  Lão Hạc » trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao
Câu 3. (5,0 điểm) .Hãy viết lên những cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về nhân vật Chị Dậu trong đoạn trích:
 “ Tức nước vỡ bờ” (Tiểu thuyết “ Tắt đèn” của Ngơ Tất Tố) trong khoảng 20 dịng

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 28 Kiem tra Van_12200593.doc