A. Mục tiêu cần đạt
Học xong bài, HS đạt được :
1. Kiến thức :
- Cảm nhận vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẹ và những lời ru .
- Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ .
2. Kĩ năng :
Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng .
3. Thái độ :
Bồi dưỡng tình cảm gia đình, nhất là tình mẹ và thái độ trân trọng giữ gìn những câu hát ru .
Ngày soạn : 12/01/2010 . Ngày dạy : Lớp 9D – Tiết 3 –Thứ 4, ngày 20/01/2010 . Tiết 111 : Văn bản Con cò - Chế Lan Viên - A. Mục tiêu cần đạt Học xong bài, HS đạt được : 1. Kiến thức : - Cảm nhận vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẹ và những lời ru . - Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ . 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng . 3. Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm gia đình, nhất là tình mẹ và thái độ trân trọng giữ gìn những câu hát ru . B. Chuẩn bị - GV : soạn giảng, máy chiếu . - HS: kiến thức bài cũ, chuẩn bị bài mới . C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : Hoạt động 1 : ổn định tổ chức : Sĩ số, tác phong, trang phục . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Hãy nối cột A với cột B : Tên tác phẩm Tác giả 1.Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ a. Nguyễn Duy 2. Bếp lửa b. Huy Cận 3. Đoàn thuyền đánh cá c. Bằng Việt 4. Ánh trăng d. Phạm Tiến Duật e. Nguyễn Khoa Điềm Đáp án : 1-e , 2-c , 3-b , 4-a . Câu 2 : Trong số các tác phẩm trên, tác phẩm nào viết về hình ảnh người mẹ . Em hãy đọc thuộc một đoạn trong tác phẩm đó . Hoạt động 3 : Bài mới : GV giới thiệu vào bài : Chắc hẳn trong mỗi chúng ta ai cũng từng nghe những câu hát ru của mẹ như : à ơi , Cái cò bay lả bay la – Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng Hay như : Cái cò đi đón cơn mưa – Tối tăm mù mịt ai đưa cò về Thấm đẫm trong âm điệu ngọt ngào ấy , những cánh cò thấp thoáng ẩn chứa tình yêu thương vô bờ bến của mẹ dành cho con . Từ những cảm nhận như thế, nhà thơ Chế Lan Viên bằng sự tưởng tượng và những liên tưởng độc đáo đã bộc lộ những suy ngẫm, triết lí của mình trong bài thơ Con cò . Trong tiết học hôm nay, chũng ta cùng đi tìm hiểu bài thơ . Nội dung bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Hướng HS vào Tìm hiểu chung : ? Trình bày hiểu biết về nhà thơ Chế Lan Viên - HS dựa vào chú thích * trả lời - GV đưa những nét chính về nhà thơ Chế Lan Viên lên máy chiếu và nhấn mạnh chặng đường sáng tác, đặc điểm phong cách thơ CLV: + Trước CMT8 1945, CLV là một trong những nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ Mới với tập thơ Điêu tàn khi mới 17 tuổi . Hoài Thanh đã từng nhận xét về tập thơ : “ Giữa đồng bằng văn học VN, tập thơ Điêu tàn đột ngột xuất hiện như một niềm kinh dị” Sau CMT8, CLV đã trở thành một trong những lá cờ đầu của thi ca cách mạng . + Phong cách thơ suy tưởng triết lý,đậm chất trí tuệ và có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ. + Các tác phẩm chính : Các tập thơ như : Điêu tàn (1937), Gửi các anh (1954), Ánh sáng và phù sa (1960), Hoa ngày thường- Chim báo bão (1967), .... * CLV là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam. Năm 1996, Ông được truy tặng Giải thưởng HCM . - GV hướng dẫn cách đọc: Giọng thủ thỉ tâm tinh như lời ru, chú ý nhịp thơ, điệp từ, điệp ngữ, câu cảm, những câu thơ dựa vào ý ca dao. -GV đọc đoạn 1 – 2 HS đọc tiếp đoạn 2,3 . ? Bài thơ được nhà thơ CLV sáng tác vào thời gian nào . - Năm 1962, in trong tập Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967) . - GV : Ra đời cách đây khá lâu nhưng bài thơ đến nay vẫn còn nguyên giá trị và ý nghĩa quan trọng . ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào . - Thể thơ tự do với các câu dài ngắn không đều. ? Những câu thơ như thế tạo nên nhịp điệu như thế nào cho bài thơ. - Nhịp điệu biến đổi và có nhiều câu thơ điệp lại, tạo nhịp điệu gần với điệu hát ru Thường mỗi đoạn được bắt đầu bằng những câu thơ có nhịp ngắn, lặp lại về cấu trúc, sau đó là những câu thơ dài mở ra những liên tưởng xa rộng hoặc suy ngẫm, triết lí . ? Tác giả đã chia bài thơ làm 3 đoạn, hãy xác định nội dung của từng đoạn . -Đ I : Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ -Đ II : Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ và theo cùng con người trên mọi chặngđườngđời -Đ III : Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người . ? Nhìn vào bố cục, chúng ta thấy bao trùm và xuyên suốt bài thơ là hình tượng nào . - Hình tượng con cò ? Có phải tác giả nói đến con cò thật đang bay, đang lượn. -Không mà là con cò mang ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng. ? Vậy theo em, con cò ẩn dụ, tượng trưng cho điều gì. - Con cò tượng trưng cho người mẹ - GV liên hệ với nhan đề bài thơ. - GV chuyển ý : Vì sao tác giả lại chọn hình ảnh con cò mang ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng xuyên suốt bài thơ? - Hướng HS vào đoạn I ? Hình ảnh con cò được gợi lên từ đâu - trong lời ru của mẹ ? Hãy phát hiện những câu thơ có hình ảnh con cò. - Con cò bay la ..Đồng Đăng Con cò ăn đêm xáo măng. ? Em thấy những câu thơ này có nguồn gốc từ những câu ca dao nào. Hãy đọc những câu ca dao đó. - Con cò bay lả, bay la Con cò mà đi ăn đêm . -GV liên hệ : Trong thơ ca có nhiều thi sĩ đã lấy âm điệu của ca dao, đưa hình ảnh con cò trong ca dao vào trong thơ như : + Tú Xương ở cuối TK 19 : Lặn lội thân cò khi quãng vắng + Con cò bay lả, bay la – Theo câu quan họ bay ra chiến trường. Hay : Cái cò sung chát đào chua – Câu ca mẹ hát gió đưa về trời (N. Duy). ? Vậy ở trong đoạn thơ , CLV đã vận dụng ca dao vào thơ ông như thế nào. - Tác giả chỉ lấy vài chữ trong mỗi câu ca dao nhằm gợi nhớ những câu ấy ? Em nhận xét gì về cách vận dụng đó. - Cách vận dụng sáng tạo . ? Những câu thơ vận dụng ca dao như : Con cò bay lả ...Đồng Đăng gợi ra không gian và khung cảnh như thế nào. ? Còn những câu thơ vận dung bài ca dao: con cò mà đi ăn đêm ... nhằm gợi ra điều gì. - GV liên hệ : Nhiều câu ca có hình ảnh con cò mang ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng như : Nước non lận đận một mình ..., Cái cò lặn lội bờ sông,Cái cò đi đón cơn mưa - GV: Trong lời ru của mẹ có cánh cò đang bay Cùng với những lời ru ngọt ngào ấy, hình ảnh người mẹ được hiện lên cụ thể trong những câu thơ nào. - Ngủ yên! Ngủ yên! chẳng phân vân. ? NT nào được sử dụng trong đoạn thơ . - NT điệp từ, điệp kiểu câu ? Nhận xét về nhịp thơ - Ngủ yên! Ngủ yên => nhịp thơ, nhịp bàn tay mẹ vỗ về âu yếm theo lời ru à ơi vào lưng bé. ? Cách gọi con của mẹ là gì , em cảm nhận thế nào về lời gọi ấy . - Gọi con : Cò ơi ! – tiếng gọi thân thương , trìu mến ? Cảm nhận của em về hình ảnh : mẹ đã sẵn tay nâng, sữa mẹ nhiều. Sẵn là sẵn sàng, nâng là nâng đỡ – mẹ luôn ở tư thế chủ động sẵn sàng nâng đỡ, che chở cho con. S÷a mÑ nhiÒu - dòng sữa thơm mát, ngọt ngào nuôi con lớn lên từng ngày ... - Cïng víi vßng tay Êm, dßng s÷a ngät ngµo, t©m hån bÐ ®îc nu«i dìng b»ng ©m ®iÖu dÞu dµng, ng©n nga cña lêi ru, cña t×nh mÑ bao la. ? Bằng những BPNT, hình ảnh mẹ hiện ra ntn trong đoạn thơ. - GV bình : Bằng lời ru hình ảnh con cò cứ dần thấm vào tâm hồn con một cách tự nhiên âu yếm như là dòng suối thơm mát, như dòng sữa ngọt ngào. Con cò trong lời ru của mẹ có khi chỉ có một mình, phải kiếm ăn, vây quanh nó là bao hiểm họa rình rập ; còn con được hạnh phúc bình yên vì có mẹ luôn ở bên che chở, nâng đỡ . - Con chưa biết con cò , con vạc – Con chưa biết những cành mềm mẹ hát : con chưa biết, chưa hiểu và cũng chưa cần hiểu nội dung , ý nghĩa của những lời ru, ý nghĩa của những cánh cò nhưng tuổi thơ con không thể thiếu lời ru và những cánh cò ấy. Tuổi thơ con chỉ cần được vỗ về, che chở trong âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru, trong tình yêu thương của mẹ . Qua những lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đã đến với tâm hồn tuổi thơ con một cách vô thức. Có lẽ đây chính là sự khởi đầu con đường đi vào thế giới tâm hồn con người của những lời ru, của ca dao dân ca, qua đó là cả điệu hồn dân tộc và nhân dân . I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: sgk . 2. Tác phẩm : a. Đọc : b.Tìm hiểu chung về bài thơ: * Hoàn cảnh sáng tác : năm 1962 * Thể thơ : tự do âm hưởng hát ru *Bố cục : 3 đoạn . * Hình tượng trung tâm : Con cò. II. Phân tích 1. H/ ảnh con cò đến với tuổi ấu thơ : - Vận dụng ca dao sáng tạo + gợi cuộc sống bình yên, ít biến động thuở xưa + gợi hình ảnh người phụ nữ, người mẹ nhọc nhằn lam lũ - Nghệ thuật : điệp từ, điệp kiểu câu kết hợp với nhịp thơ, cách gọi, hình ảnh thơ - Mẹ là điểm tựa vững chắc che chở cho con - Tình mẹ dạt dào, cao cả . - GV chuyển ý , hướng HS vào đoạn II ? Đó là những chặng đường đời nào - Lúc ấu thơ trong nôi - Khi con đến trường - Khi con trưởng thành . - GV: cánh cò từ trong lời ru của mẹ đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ trở nên gần gũi, thân thiết và sẽ theo con người trong suốt cuộc đời, trên mỗi chặng đời. H/a’ cò trong ca dao đã tiếp tục sự sống của nó trong tâm thức con người. - Cho HS hoạt động nhóm trong 2 phút: + Nhóm 1 : Tìm những câu thơ có hình ảnh con cò trong chặng đường đời lúc con còn ấu thơ trong nôi và nêu cảm nhận hình ảnh con cò trong chặng đường đời nµy. + Nhóm 2 : Tìm những câu thơ có hình ảnh con cò trong chặng đường đời khi con đến trường và nêu cảm nhận hình ảnh con cò trong chặng đường đời nµy. + Nhóm 3 : Tìm những câu thơ có hình ảnh con cò trong chặng đường đời khi con trưởng thành và nêu cảm nhận hình ảnh con cò trong chặng đường đời nµy. - Lúc ấu thơ trong nôi: Con ngủ yên thì cò cũng ngủ Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi - Tuổi đến trường: Mai khôn lớn con theo cò đi học Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân - Lúc trưởng thành: Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ Trước hiên nhà Và trong hơi mát câu văn ? Hình ảnh con cò được xây dựng bằng những nghệ thuật gì Nghệ thuật liên tưởng, tưởng tượng, nhân hoá, ẩn dụ, điệp từ - GV: Lóc Êu th¬ trong n«i – cß lµ ngêi mÑ ®ang ru con. Cß quÊn quýt vµ gÇn gòi bªn con. Trong giÊc ngñ con ®¾p ch¨n hay ®¾p c¸nh cß. MÑ Êp ñ, n©ng niu giÊc ngñ cña con th¬. - Khi con ®Õn trêng: Con vµ cß cïng s¸nh bíc, cß bay theo bíc ch©n con ®Õn trêng. Ph¶i ch¨ng ®ã lµ h×nh ¶nh mÑ lu«n dâi theo mçi bíc ®êng con ®i tíi trêng. - KÓ c¶ khi con trëng thµnh, c¸nh cß tr¾ng hay chÝnh lµ t×nh mÑ vÉn lu«n lu«n theo s¸t bªn con ®éng viªn, khÝch lÖ víi niÒm tin yªu vµ hi väng. ? Kh¸i qu¸t h×nh ¶nh con cß trong ®o¹n th¬. ? Vậy theo em hình ảnh con cò trong đoạn thơ có ý nghĩa gì. - GV : Những h/a’ thơ có sự hoà quyện khó phân biệt cánh cò và tuổi thơ, cánh cò và tình mẹ Lời ru của mẹ đưa con vào giấc ngủ. Trong mơ con vẫn thấy hình ảnh cò. H/a’ đẹp lãng mạn, bay bổng được xây dựng bằng liên tưởng sáng tạo : cánh cò - hay người mẹ -Hướng HS vào đoạn III ? Ph¸t hiÖn nghÖ thuËt ®îc sö dông trong 5 câu thơ : Dï ë gÇn con ... Cß m·i yªu con. - NghÖ thuËt : ®iÖp tõ, ®iÖp kiÓu c©u, cÆp tõ tr¸i nghÜa, c¸ch nãi kh¼ng ®Þnh. ? T¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt. --> H/a’ con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con “Cá chuối đắm đuối vì con” đến hết cuộc đời. ? Từ sự thấu hiểu tấm lòng người mẹ, tác giả đã khái quát điều gì. - Con dï lín ... vÉn theo con ? NhËn xÐt h×nh thøc 2 c©u th¬ - sè lîng ch÷ ( 8 ch÷) - so s¸nh víi c¸c c©u th¬ kh¸c, cÆp quan hÖ tõ, lÆp tõ. ? ý nghÜa cña 2 c©u th¬ (t¹i sao dï lín vÉn lµ con cña mÑ ... ) - đối với người mẹ, đứa con bao giờ cũng bé bỏng non nớt cần được chở che, dìu dắt => Một qui luật tính chất có ý nghĩa bền vững và sâu sắc muôn đời. - GV : C©u th¬ giµu tÝnh suy ngÉm vµ triÕt lÝ vÒ t×nh mÑ. MÑ dµnh cho con t×nh yªu th¬ng tha thiÕt. Sù hi sinh cña mÑ cho con lµ v« tËn. MÑ lu«n mong ®îc n©ng niu, che chë cho con. §©y lµ ®Æc ®iÓm næi bËt cña th¬ CLV. Trong mét bµi th¬ kh¸c, CLV ®· tõng viÕt : “Cæ tÝch lµ chuyÖn con ngêi – MÑ lµ cæ tÝch suèt ®êi theo con”. - Cho HS quan s¸t ®o¹n th¬ : µ ¬i! ... §Õn h¸t Quanh n«i. ? NhËn xÐt g× vÒ ©m ®iÖu ®o¹n th¬. - ¢m ®iÖu lêi ru. ? Em hiÓu thÕ nµo vÒ h×nh ¶nh con cß trong 2 c©u th¬: Con cß mÑ h¸t – Còng lµ cuéc ®êi. - H×nh ¶nh con cß ®îc nhÊn m¹nh vµ kh¸i qu¸t: con cß kh«ng chØ lµ h×nh ¶nh trong c©u h¸t ru mµ cßn lµ cuéc ®êi, cuéc ®êi cña mÑ vµ cña bao nhiªu ngêi kh¸c n÷a, lµ nh÷ng niÒm vui, nh÷ng nçi buån trong cuéc sèng. - GV: Më ®Çu vµ kÕt thóc bµi th¬ mang ©m ®iÖu lêi ru ... ¢m ®iÖu ngät ngµo Êy ph¶i ch¨ng chÝnh lµ tÊm lßng, t×nh yªu th¬ng cña mÑ! Hoạt động 4 : Củng cố : ? Những nét đặc sắc về nghệ thuật . ? Em cảm nhận được nội dung gì từ bài thơ . 2. Hình ảnh con cò theo cùng con trên mọi chặng đường đời - Lúc ấu thơ trong nôi: cò sưởi ấm vỗ về . - Khi con đến trường: cò là bạn theo bước - Khi con trưởng thành: cò động viên, khích lệ . - Hình ảnh con cò trở thành bạn đồng hành của con người trong suốt cuộc đời. àgợi biểu tượng về tình mẹ, về sự nâng đỡ dịu dàng bền bỉ của người mẹ 3. Suy ngẫm và triết lý từ hình ảnh con cò: - NghÖ thuËt : ®iÖp tõ, ®iÖp kiÓu c©u, cÆp tõ tr¸i nghÜa, c¸ch nãi kh¼ng ®Þnh. --> H/a’ cò biểu tượng cho tấm lòng người mẹ suốt đời yêu con. --> Qui luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc. ¢m ®iÖu lời ru --> đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tượng con cò trong những lời ru ấy. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Vận dụng sáng tạo ca dao - Mang ©m hưởng lời ru, giµu suy ngẫm triết lý. - Thể thơ tự do, nhiÒu ®iÖp ng÷. -Hình ảnh ẩn dụ, liên tưởng tưởng tượng 2. Nội dung - Ngợi ca tình mẹ - ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống con người Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS về nhà : - Làm phần Luyện tập : BT1 : So sánh cách vận dụng lời ru trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên với bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm ( Gợi ý : * Bài “Khúc hát ru ”: Lời ru của mẹ, lời ru của tác giả => khúc hát ru biểu hiện tình yêu con với tình yêu cách mạng, với lòng yêu nước và ý chí chiến đấu. * Bài “Con cò ” tác giả gợi lại những điệu hát ru => ý nghĩa của lời ru và ca ngợi tình mẹ đối với cuộc sống con người ). BT2 : Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận về đoạn thơ “Dù ở gần con Dù ở xa con Lên rừng, xuống bể Cò sẽ tìm con Cò mãi yêu con Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.” - Học thuộc bài thơ và nắm được những nét NT đặc sắc , ND của bài . - Chuẩn bị tiết sau : Mùa xuân nho nhỏ .
Tài liệu đính kèm: