I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương Yên châu, Sơn La và các tác phẩm văn học viết về Yên châu, Sơn La từ sau năm 1975.
- Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học.
- Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở Yên châu, Sơn La
- Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về Yên châu, Sơn La.
- Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975.
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về Yên châu, Sơn La.
- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về Yên châu, Sơn La.
- So sánh đặc điểm văn học Yên châu, Sơn La giữa các giai đoạn
2. Kĩ năng: Nắm bắt về các nhà văn, nhà thơ ở Yên châu, Sơn La. Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn địa phương
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 79,80,81,82: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO (Tìm hiểu các nhà thơ văn địa phương) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương Yên châu, Sơn La và các tác phẩm văn học viết về Yên châu, Sơn La từ sau năm 1975. - Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học. - Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở Yên châu, Sơn La - Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về Yên châu, Sơn La. - Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975. - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về Yên châu, Sơn La. - Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về Yên châu, Sơn La. - So sánh đặc điểm văn học Yên châu, Sơn La giữa các giai đoạn 2. Kĩ năng: Nắm bắt về các nhà văn, nhà thơ ở Yên châu, Sơn La. Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn địa phương 3. Thái độ: Tự hào về về tác phẩm văn thơ thơ văn địa phương II. Chuẩn bị 1. Phần GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. 2. Phần HS: Đọc bài, soạn bài III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH * Hình thức: Chia lớp thành 2 đội thi gồm 3 phần thi: 1, Chào hỏi 2, Tìm các nhà thơ văn địa phương 3, Sắp xếp các nhà văn thơ tương ứng với tác phẩm của họ 4, Cảm nghĩ về 1 tác phẩm thơ, văn ở đị phương mà em yêu thích * THỂ LỆ THAM GIA CUỘC THI “Tìm hiểu các nhà thơ văn địa phương” 8/12/2016 1. Đối tượng tham gia: Học sinh khối 9 trường THCS Chiềng Khoi Chia 2 đội (Đội 1: tổ; 1,2. Đội 2: tổ 3,4) 2. Nội dung thi: Tìm các nhà thơ văn địa phương 3. Hình thức thi: Chia 2 đội (Đội 1: tổ; 1,2. Đội 2: tổ 3,4) * Gồm 4 phần thi: 1, Chào hỏi 2, Tìm các nhà thơ văn địa phương 3, Sắp xếp các nhà văn thơ tương ứng với tác phẩm của họ 4, Cảm nghĩ về 1 tác phẩm thơ, văn ở địa phương mà em yêu thích Cụ Thể như sau: 1, Phần 1: Chào hỏi (Thời gian tốt đa là 5 phút) Các đội giới thiệu về đội chơi: Tên đội, tên thành viên đội, ý nghĩa cuộc thi tìm hiểu các nhà thơ văn ở địa phương bằng các hình thức kịch, thơ, vè.. 2. Phần 2: Các nhà thơ văn địa phương. Trong vòng 35 phút mỗi đội liệt kê tên các nhà thơ văn, năm sinh, mất, bút danh, tác phẩm ở địa phương Sơn La. Đội nào kể được nhiều hơn đội đó xẽ thắng đạt 20 điểm đội nhì được 30 điểm 3. Phần 3: (Thời gian tốt đa là 20 phút) Cảm nghĩ về 1 tác phẩm thơ, văn ở địạ phương mà em yêu thích Mỗi đội cử ra 1 người trình bày điểm tối đa là 10 điểm NỘI DUNG THI * Văn nghệ: Hai tiết mục hát ( Song ca, Tốp ca) *Ho¹t ®éng 1: “ Chào hỏi” - Môc tiªu: N¾m ®ươc Các đội giới thiệu về đội chơi: Tên đội, tên thành viên đội, ý nghĩa cuộc thi tìm hiểu các nhà thơ văn ở địa phương bằng các hình thức kịch, thơ, vè - Nhiệm vụ: Giới thiệu rõ ràng tên đội, tên thành viên đội, ý nghĩa cuộc thi tìm hiểu các nhà thơ văn ở địa phương - Phương thức thực hiện: GV cho học sinh hoạt động tập thể. - Sản phẩm: Giới thiệu được tên đội, tên thành viên đội, ý nghĩa cuộc thi tìm hiểu các nhà thơ văn ở địa phương bằng các hình thức kịch, thơ, vè -Tiến trình thực hiện; Ngay bây giờ mời các em sẽ đến với phần thứ nhất. 1, Phần 1: Chào hỏi (Thời gian tốt đa là 5 phút) Các đội giới thiệu về đội chơi: Tên đội, tên thành viên đội, ý nghĩa cuộc thi tìm hiểu các nhà thơ văn ở địa phương bằng các hình thức kịch, thơ, vè.. Xin mời 2 đội: (đội Kiều Duy Khánh và đội Đào Quang Tố) *Ho¹t ®éng 2: Các nhà thơ văn địa phương: - Môc tiªu: Liệt kê được tên các nhà thơ văn, năm sinh, mất, bút danh, tác phẩm ở địa phương Sơn La - Nhiệm vụ: Kê được tên các nhà thơ văn, năm sinh, mất, bút danh, tác phẩm ở địa phương Sơn La - Phương thức thực hiện: GV cho học sinh hoạt động tập thể. - Sản phẩm: Liệt kê được tên các nhà thơ văn, năm sinh, mất, bút danh, tác phẩm ở địa phương Sơn La -Tiến trình thực hiện; Và bây giờ mời các em sẽ đến với phần thứ hai mang tên: 2, Phần 2: Các nhà thơ văn địa phương. Trong vòng 35 phút mỗi đội liệt kê tên các nhà thơ văn, năm sinh, mất, bút danh, tác phẩm ở địa phương Sơn La. Đội nào kể được nhiều hơn đội đó xẽ thắng đạt 20 điểm đội nhì được 30 điểm 2 đội: đội Kiều Duy Khánh và đội Đào Quang Tố vào đua tài * Đáp án: stt Họ và tên (bút danh) Năn sinh, mất Quê quán Dân tộc Tác phẩm 1 Sa Phong Ba 6/7/1948 Cao Đa - Phiêng Ban - Bắc Yên - Sơn La. Thái + 1982: Tập truyện ngắn: Những bông hoa ban tím (Nxb Lao động). + 1994: Tập truyện ngắn: Vùng đồi gió quẩn (Nxb Văn hóa dân tộc). + 23 truyện ngắn in trên báo địa phương và Trung ương. 2 Cầm Biêu 15/5/1920 Nguyên quán: Xã Mường Chanh, Mai Sơn, Sơn La. Thái Tập thơ Cầu vào bản Sở VHTT Sơn La xuất bản 1982. Ánh hồng Điện Biên Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc in song ngữ năm in 1984. Tập thơ Hát cưới xin và lên nhà mới (nội dung mới) Hội Nông dân tỉnh xuất bản năm 1991. Tập thơ "Bản mường nhớ ơn" in song ngữ do Tỉnh đoàn Thanh niên Hồ Chí Minh tỉnh Sơn La xuất bản năm 1993. Tập thơ Peo fầy mí mọt (Ngọn lửa không tắt) Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc in song ngữ năm 1994. 3 Lò Văn Cậy 25/8/1928. Nguyên quán: Bản Sốp Cộp – Sông Mã – Sơn La. Thái Tác phẩm Xống chụ son sao (1960) - Khun Lú Nàng Ủa (1961), Nàng Hiến Hom (truyện thơ cổ, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam và Hội văn nghệ Sơn La xuất bản), Hạt muối hạt tình (Nxb Văn hóa). Đã hoàn thành việc sưu tầm, biên soạn truyện cổ, thơ cổ của Thái Chàng Thi Thốn - Sưu tầm khảo tả Pang sên mường. 4 Lò Văn E 6/1933 Xã Sốp Cộp - huyện Sông Mã - Sơn La. Thái có trên 100 bài thơ bằng song ngữ : -"Lúa chiềng Cầm" và "Đường về Mường". 5 Vương Trung 20/10/1938 Bản Phạ, Mường É, Thuận Châu, Sơn La. Thái Tập thơ Ing Éng, tập thơ Sóng Nặm Rốm, tập tiểu thuyết Mối tình Mường Sinh 6 Hờ A Di 1959 Chiềng Sơ, Sông Mã, Sơn La. H’Mông Thơ: Ánh điện xua tan bóng tối. Tuyện: Cuộc đi săn cuối cùng 7 Đinh Liển 1958 Bản In, xã Tân Phong, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Mường Thơ: Nhớ Mường Chiên. Chiều thác Én. Mưa vội 8 Điêu Thị Thúy Hoàn 25/1/1958 Mưòng Chiên, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Thái 50 tác phẩm múa và kịch hát. Thành công nổi bật ở nhiều tiết mục tiêu biểu như múa: Tình ca Tây Bắc (Huy chương vàng); Đám cưới (Huy chương vàng); Chuông (Huy chương vàng); Tìm bạn ngày xuân (bằng khen); Gậy tiền; Mưa rơi - xi la... 9 Đào Quang Tố 1942 Chiềng Hặc-Yên Châu- Sơn La Kinh Lễ hội cầu mưa dân tộc thái đen- Chiềng Hặc 10 Kiều Duy Khánh 1980 Yên Sơn- Yên Châu- Sơn La Kinh - Truyện ngắn: Con Ma của rừng già. - Gốc đào già (còn buộc sợi lanh) - Chiếc khăn đẹp nhất 11 Vì Văn Mèn 1945 Chiềng On –Yên Châu Sinh Mun Đám ma của dan tộc Sinh Mun 12 Xuân Đài 1930 Thanh Hóa ( sinh sống ở Yên Châu) Kinh Thơ: Anh lại về Yên Châu quê em - Kịch nói: Đăng trên báo văn nghệ 13 Hoàng Nó 1948 Mai Sơn –Sơn La Thái Tập Thơ: Tiếng Hát Mường, Hoa ban 14 C ầm Hùng 1945 Thị xã Sơn La Thái - Tập truyện: Con Thuyền lá - Tập thơ đi làm ánh mặt trời - Trường ca: Những người con của bản * Văn nghệ: Hai tiết mục hát ( Đơn ca, Tốp ca) *Ho¹t ®éng 3: Các nhà thơ văn địa phương: - Môc tiªu: Trình bày cảm nghĩ của mình về 1 tác phẩm yêu thích - Nhiệm vụ: Mỗi đội cử ra 1 người trình bày cảm nghĩ của mình về 1 tác phẩm yêu thích - Phương thức thực hiện: GV cho học sinh hoạt động tập thể. - Sản phẩm: Trình bày cảm nghĩ của mình về 1 tác phẩm yêu thích -Tiến trình thực hiện; 3. Phần 3: Cảm nghĩ về 1 tác phẩm thơ, văn ở địạ phương mà em yêu thích Mỗi đội cử ra 1 người trình bày cảm nghĩ của mình về 1 tác phẩm yêu thích điểm tối đa là 10 điểm 2 đội: đội Kiều Duy Khánh và đội Đào Quang Tố vào đua tài * Kết thúc cuộc thi: GVcông bố kết quả nhất, nhì của 2 đội *. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’) - Nắm nội dung các tác giả, tác phẩm địa phương - Soạn bài: Ôn tập tập làm văn
Tài liệu đính kèm: