Giáo án môn Ngữ văn 9, kì I

GV nêu yêu cầu giọng vui tươi, trân trọng, trong sáng.

- Gọi h/s đọc

-GV nhận xét.

? Em hiểu như thế nào về nghĩa của các cụm từ “Mai cốt cách”, “Tuyết tinh thần”, “Làn thu thủy” ?

- Đoạn trích nằm ở vị trí nào của truyện?

- Có thể chia VB thành mấy phần?

(+ 4 câu thơ đầu: Giới thiệu chung về 2

chị em

+ 4 câu thơ tiếp theo: chân dung Thúy Vân.

12 câu tiếp : tả chân dung, tài năng Thúy Kiều.

 

docx 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 793Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9, kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hoạt động của GV- HS
 Nội dung bài học
GV nêu yêu cầu giọng vui tươi, trân trọng, trong sáng.
- Gọi h/s đọc
-GV nhận xét.
? Em hiểu như thế nào về nghĩa của các cụm từ “Mai cốt cách”, “Tuyết tinh thần”, “Làn thu thủy” ?
- Đoạn trích nằm ở vị trí nào của truyện?
- Có thể chia VB thành mấy phần?
(+ 4 câu thơ đầu: Giới thiệu chung về 2 
chị em
+ 4 câu thơ tiếp theo: chân dung Thúy Vân.
12 câu tiếp : tả chân dung, tài năng Thúy Kiều.
4 câu còn lại nhận xét về cuộc sống của 2 chị em.)
? Nội dung trọng tâm nằm ở phần nào của VB? Vì sao em lại nghĩ như thế?
(-Phần miêu tả tài sắc của Kiều. Vì chiếm lượng câu chữ nhiều nhất)
? Đoạn trích viết theo thể thơ nào, phương thức nào nổi bật?
(- Phương thức: kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm. Song nổi bật là miêu tả.)
- H/s đọc 4 câu đầu
? Em hóy cho biết nội dung chớnh của 4 cõu thơ đầu?
Mở đầu đoạn trớch, Tỏc giả đó giới thiệu về 2 chị em như thế nào?
? Em hiểu ả tố nga là gì?
( chỉ người con gỏi đẹp)
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch giới thiệu của tỏc giả?
? Tỏc giả đó giới thiệu vẻ đẹp chung của 2 chị em Kiều như thế nào?
? Để Giới thiệu vẻ đẹp chung của 2 chị em Thỳy kiều, tỏc giả đó sử dụng nghệ thuật gỡ? Tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật đú?
GV chuyển ý: Sau khi giới thiệu vẻ đẹp chung, tỏc giả miờu tả cụ thể vẻ đẹp riờng của hai chị em.
- Hs đọc bốn câu tiếp.
? Bốn câu thơ em vừa đọc, tỏc giả miờu tả vẻ đẹp của ai? 
Tác giả miờu tả vẻ đẹp của Vân bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
? Khuụn mặt, Nụ cười , giọng nói, làn da, nước tóc của nàng được tác giả miêu tả như thế nào ?
? Mượn vẻ đẹp của tự nhiên để nói về vẻ đẹp con người, như vậy tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? 
- GV : Nguyễn Du đã lần lượt miêu tả từng nét đẹp cụ thể trong thiên nhiên có bao cái đẹp, Nguyễn Du chọn những cái đẹp nhất so sánh với vẻ đẹp của Vân 
? Khi tả Thúy Vân Nguyễn Du dùng cái đẹp của thiên nhiên để miêu tả (bút pháp ước lệ), tất cả đã toát lên vẻ đẹp của Thuý vân là 1 vẻ đẹp như thế nào?
? Theo em, với cách miêu tả như thế Nguyễn Du đã tự báo cuộc đời Thuý Vân sẽ diễn ra như thế nào?
Gv: Sắc đẹp của Thuý Võn sỏnh ngang với nột kiều diễm của hoa lỏ, ngọc ngà, mõy tuyết, toàn những bỏu vật tinh khụi, trong trẻo của đất trời.
Vẻ đẹp của Thuý Võn là vẻ đẹp đoan trang, phỳc hậu, vẻ đẹp hài hoà với thiờn nhiờn, tạo hoỏ. Thiờn nhiờn chỉ “nhường” chứ khụng “ghen”, khụng “hờn” như với Thuý Kiều. Điều đú dự bỏo một cuộc đời ờm ả, bỡnh yờn.
- H/s đọc "Kiều -> não nhân"
? Đọc phần VB tiếp theo em thấy tác giả giới thiệu với bạn đọc về vẻ đẹp của nhân vật nào?
? Nguyễn Du giới thiệu khỏi quỏt vẻ đẹp của Kiều khỏc với Võn như thế nào ?
? Vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà của Thuý Kiều được tập trung thể hiện qua những từ ngữ hỡnh ảnh nào?
Gv: Nguyễn Du đặc tả đôi mắt Kiều chứ không liệt kê nhiều chi tiết như tả Vân “Làn thu thủy nét xuân sơn” -> mắt sáng trong như nước mùa thu, lông mày thanh tú như dáng núi mùa xuân.
- Từ đôi mắt đẹp Thuý Kiều, em liên tưởng đến vẻ đẹp nào khác của nàng?
? Vẻ đẹp của Kiều có ảnh hưởng như thế nào đến con người và thiên nhiên ?
-Con người say đắm, thiên nhiên đố kị , hờn ghen
 + Dùng điển cố văn học TQ "nghiêng nước nghiêng thành" để biểu hiện vẻ đầy quyến rũ ở đôi mắt. Vẻ đẹp tâm hồn được bộc lộ qua vẻ đẹp đôi mắt
 + “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” -> Dung nhan Kiều đẹp, đằm thắm .
? Vẻ đẹp của Kiều báo hiệu điều gì?
- Câu thơ "Sắc đành . hai" khẳng định điều gì?
khẳng định tuyệt đối sắc đẹp của Kiều đến mức độc nhất vô nhị, không ai sánh nổi không những thế nàng còn có tài năng xuất chúng. 
Gv: Tác giả vẫn tiếp tục tả Kiều bằng các biện pháp ẩn dụ kết hợp ước lệ. Bức chân dung Kiều hiện lên như một tuyệt thế giai nhân. Đó là về nhan sắc còn tài năng của Kiều như thế nào ?
? Nguyễn Du đã giới thiệu ca ngợi tài hoa của nàng ntn?
? Bản nhạc hay nhất của Kiều là gì? Tại sao đó là bản nhạc hay nhất?
GV: Qua bản nhạc ấy ngầm dự bỏo về cuộc đời , số phận giống bản nhạc: bạc mệnh, ộo le
? Qua lời giới thiệu em có nhận xét gì về nhân vật Thúy Kiều ?
GV: Thiên nhiên phải “ghen, hờn” trước vẻ đẹp của Kiều, khiến tạo hóa ghen ghét, đố kỵ, tìm cách trả thủ -> Số phận nàng sẽ éo le, đau khổ. Việc dùng điển cố "Hồ cầm" và kể chuyện Thuý Kiều đặt tên cho bản đàn do mình sáng tác là "bạc mệnh" ND dự báo một tiền đồ ảm đạm, một tương lai bất hạnh, một cuộc sống bất ổn sẽ đến với nhân vật này trong mai sau với sự đồng cảm chân tình tế nhị.
- Em hiểu gì về cuộc sống của chị em Kiều qua bốn câu cuối ? 
Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích ?
-H/s đọc ghi nhớ SGK trang 83
? Nội dung nhân đạo được thể hiện trong đoạn trích là gì?
- Gv: Con người đáng tin yêu, ca ngợi. Trân trọng, tin yêu những giá trị cao đẹp của con người.
I. Đọc, chỳ thớch
1. Đọc
2. Vị trí đoạn trích
- Phần mở đầu: Gặp gỡ và đính ước
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bố cục: Bốn phần
2. Phân tích
1. Vẻ đẹp chung của 2 chị em
- Mở đầu đoạn trớch, Tỏc giả đó giới thiệu về 2 chị em;
 “ Đầu lũng hai ả tố nga
Thỳy kiều là chị, em là Thỳy Võn”
-> Cỏch giới thiệu ngắn gọn, rất giản dị : về gia đỡnh họ Vương cú 2 cụ con gỏi, cả hai đề rất xinh đẹp.
-2 cõu tiếp theo giới thiệu vẻ đẹp chung của 2 chị em:
 “ Mai cốt cỏch, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phõn vẹn mười”
+ dỏng vẻ mảnh mai, thanh tao như cõy mai 
+Tõm hồn :trong sỏng như tuyết 
+ Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
-> nghệ thuật: ước lệ, tượng trưng, tiểu đối, so sỏnh, sử dụng thành ngữ để diễn tả vẻ đẹp thanh tao, cao quý. Mỗi người cú một vẻ đẹp khỏc nhau nhưng cả 2 đều đẹp đến độ hoàn thiện, hoàn mĩ.
2. Vẻ đẹp của Thỳy võn
+ cõu đầu, tỏc giả nhấn mạnh vẻ đẹp của Võn là vẻ đẹp trang trọng khác vời - vẻ đẹp cao sang, quí phái, khác thường, ít người sánh được
+ Khuụn trăng: khuụn mặt trũn, đẹp sang như trăng rằm
+ Nét ngài: đụi lụng mày hài hũa, đẹp như bướm tằm
+ Hoa cười: miệng cười tươi như hoa
+ ngọc thốt: tiếng núi trong như ngọc
+ Mây thua nước túc: mỏi túc mượt, đen đẹp hơn mõy
 +tuyết nhường màu da: da trắng hơn tuyết
-> Bỳt phỏt nghệ thuật tượng trưng ( lấy vẻ đẹp của thiờn nhiờn để miờu tả cho vẻ đẹp của con người) kết hợp với nghệ thuật so sánh, ẩn dụ để diễn tả vẻ đẹp đầy sức sống thể hiện sự phúc hậu, đoan trang.
* Thuý Vân có vẻ đẹp cao sang, quí phái, phúc hậu vẻ đẹp tạo sự êm đềm, hoà hợp với xung quanh, khiến thiờn nhiờn phải thua, nhường. Điều đú đó dự báo số phận bình lặng, suôn sẻ.
3. Vẻ đẹp của Kiều
- “Kiều càng sắc sảo mặn mà 
So bề tài sắc lại là phần hơn”.
Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà: sắc sảo về trớ tuệ, mặn mà về tõm hồn
->Về tài và sắc, kiều hơn hẳn Võn
- Sắc đẹp:
 + Làn thu thuỷ : đụi mắt đẹp, trong xanh, thăm thẳm, long lanh như nước ở hồ thu 
+ Nét xuân sơn :lụng mày xinh tươi, đầy sức sống như dỏng nỳi mựa xuõn 
->Tỏc giả tả Kiều tập trung ở đụi mắt ( đụi mắt là cửa sổ tõm hồn)
đ Vẻ đẹp tâm hồn trong trắng
-“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kộm xanh
 Một hai nghiờng nước, nghiêng thành”
->Bỳt phỏp ước lệ tượng trưng, nhõn húa để diễn tả Kiều đẹp toàn vẹn, cả về hình thể lẫn tâm hồn, không có cái đẹp nào sánh kịp, sắc đẹp của Kiều đẹp độn mức dữ dội, vượt ra khỏi quy luật của sự bỡnh thường khiến thiờn nhiờn phải ghen phải hờn.
đ Vẻ đẹp ấy dự bỏo cuộc đời, số phận của Kiều khụng bỡnh lặng, suụn sẻ báo hiệu lành ít, dữ nhiều. 
- Tài hoa:
+ Thông minh trời phú.
+ toàn diện: cầm, kì, thi, hoạ (vẽ tranh, làm thơ, ca hát, chơi đàn, sáng tác nhạc)
+Tài đàn: thuộc lũng cỏc nốt nhạc, hơn hẳn mọi người
+tự tay kiều lụa chọn, soạn thảo 1 bản nhạc " một thiờn Bạc mệnh".
Đú là bản nhạc làm người nghe thấy sầu nóo, là tiếng đàn của 1 trái tim đa sầu, đa cảm.
->Túm lại Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc - tài - tình. Đúng là 1 giai nhân tuyệt thế.Từ bức chõn dung của Kiều người ta cảm được kiếp đời của Kiều chẳng mấy ờm đềm.
4. Cuộc sống của 2 chị em ( 4 cõu cuối):
Cả 2 chị em sống trong cuộc sống phong lưu, khộp kớn,ờm đềm
III. Tổng kết:
1. Về nghệ thuật
Nghệ thuật tả người từ khỏi quỏt đến tả chi tiết; tả ngoại hỡnh mà bộc lộ tớnh cỏch, dự bỏo số phận.
- Ngụn ngữ gợi tả, sử dụng hỡnh ảnh ước lệ, cỏc biện phỏp ẩn dụ, nhõn hoỏ, so sỏnh, dựng điển cố.
2. Về nội dung
Ca ngợi vẻ đẹp chuẩn mực, lý tưởng của người phụ nữ phong kiến.
Bộc lộ tư tưởng nhõn đạo, quan điểm thẩm mỹ tiến bộ, triết lý vỡ con người: trõn trọng yờu thương, quan tõm lo lắng cho số phận con người.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 1_12192993.docx