TIẾT 91
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc giầu tính thuyết phục. Hiểu được Cách lập luận trong văn bản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc văn nghị luận và luyện tập thêm cách viết văn bản nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn mẫu.
3. Thái độ: Có ý thức tự rèn luyện tinh thần tự giác đọc sách .
4. Tích hợp: Định hướng cho HS đọc các loại sách về MT
B-CHUẨN BỊ
* GV: - Phương pháp : đặt câu hỏi, thuyết trình, nêu vấn đề
- Phương tiện dạy học:không
* Học sinh: Đọc và tóm tắt văn bản, trả lời các câu hỏi hướng dẫn.
C. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................... ************************************** Ngày soạn: 01/ 03/ 2014 Ngày dạy: 08/03/2014 – Lớp 9A 06/ 03/2014 – Lớp 9B Tiết 127 Ôn tập thơ A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:Hệ thống kiến thức về các tác phẩm thơ đã học . 2. Kĩ năng: Tổng hợp hệ thống hoá kiến thức về tác phẩm thơ đã học. 3. Thái độ : Có ý tức tự giác ôn tập 4. Tích hợp : Không B. Chuẩn bị. * GV: - Phương pháp : đặt câu hỏi, thuyết trình, nêu vấn đề - Phương tiện dạy học : bảng phụ * HS : Đọc kỹ văn bản chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Lập bảng hệ thống. TT Tên bài thơ Tác giả Thể loại Nội dung chính Nghệ thuật Đồng Chí Chính Hữu 1948 Tự do Ca ngợi tình đồng chí keo sơn, tri kỷ Hình ảnh thơ sáng tạo. hiện thực... Bài thơ ... không kính P.T. Duật 1969 Tự do Tư thế hiên ngang, dũng cảm... người lính Tứ thơ độc đáo, giọng điệu tự nhiên Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 1958 7 chữ Ca ngợi thiên nhiên và con người lao động vùng biển Hình ảnh thơ đẹp, tưởng tượng phong phú. Bếp lửa Bằng Việt 1963 7 chữ 8 chữ Kỷ niệm bà cháu đ lòng kính yêu bà Hình ảnh tượng trưng, kết hợp biểu cảm, miêu tả, kể, bình luận. Khúc hát ru ... trên lưng mẹ Ng.K.Điềm 1971 8 chữ Tình yêu thương con gắn liền với lòng yêu nước. Điệp khúc xen kẻ lời ru, hình ảnh sáng tạo. ánh trăng Ng . Duy 1978 5 chữ Nhắc nhở thái độ sống. Hình ảnh bình dị, giọng điệu chân tình. Con cò Chế.L.Viên 1962 Tự do Ngợi ca tình mẹ con và ý nghĩa lời ru Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru. Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 5 chữ Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đ ước nguyện Nhạc điệu tha thiết các BPNT Viếng lăng Bác Viễn Phương 1976 8 chữ Lòng thành kính, xúc động và biết ơn... Giọng điệu trang trọng và thiết tha. Sang thu Hữu Thỉnh 1975 5 chữ Biến chuyển của thiên nhiên từ hạ đ thu Cảm nhận tinh tế, nên thơ. Nói với con Y Phương 1975 Tự do Lời trò chuyện với con đ niềm tự hào quê hương Cách nói giàu hình ảnh, cụ thể, gợi cảm. Mây và Sóng Tago (ấn độ) Tự do Ca ngợi tình mẹ con bất diệt Kết cấu đối xứng, tửng tượng. Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời các câu hỏi HĐ của GV và HS Kiến thức cần đạt GV: Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau: ?. Hãy sắp xếp các bài thơ theo các giai đoạn lịch sử? ?. Điểm riêng và điểm chung giữa ba bài thơ: Khúc hát ru... Con cò Mây và Sóng? ?. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: ã Đồng chí ã Bài thơ... không kính ã ánh trăng? ?. Nhận xét bút pháp của Huy Cận, Nguyễn Duy, Chế Lan Viên và Thanh Hải qua các bài thơ đã học? ?. Phân tích một số khổ thơ trong một bài thơ mà em yêu thích? GV: Chia nhóm thảo luận. HS: Thảo luận theo nhóm. Câu 2: - 1945 – 1954 (Giai đoạn chống Pháp): Đồng chí. - 1954 – 1964 (Giai đoạn hoà bình): Đoàn thuyền đánh cá, Con cò, Bếp lữa. - 1964 – 1975 (Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ): Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Sang thu, Nói với con. Câu 3: - Điểm chung: +) Ca ngợi tình mẹ con. +) Sử dụng lời hát ru. - Điểm riêng: +) Tình yêu con và lòng yêu nước. +) Ca ngợi lòng mẹ, tình mẹ. +) Tình yêu mẹ thắm thiết của bé. Câu 4: - Vẻ đẹp tình cảm và tâm hồn của anh bộ đội cụ Hồ, người lính cách mạng. - Tình đồng chí, đồng đội gắn bó, gần gủi, thiễng liêng, giản dị. - Tình cảm lạc quan, yêu đời, tư thế hiên ngang, dũng cảm. - Tâm sự của người lính sau chiến tranh. Câu 5: - Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận): Lãng mạn, nhiều hình ảnh so sánh, liên tưởng. - Đồng chí (Chính Hữu): Hiện thực, cụ thể. - ánh trăng (Nguyễn Duy): Gợi nghĩ, gợi tả. - Con cò (Chế Lan Viên): Dân tộc, hiện đại. - Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải): Hiện thực, lãng mạn. Câu 6: - HS thảo luận nhóm - Hs lên bảng trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. * Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững nội dung ôn tập. - Ôn tập kỹ để tiết sau kiểm tra. - Soạn bài: Nghĩa tường minh và hàm ý - Đọc kĩ SGK - Trả lời câu hỏi SGK - Lấy ví dụ về Nghĩa tường minh và hàm ý D- Đánh giá điều chỉnh ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................... ************************************** Ngày soạn: 01/ 03/ 2014 Ngày dạy: 08/03/2014 – Lớp 9A 08/ 03/2014 – Lớp 9B Tiết 128 Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp). A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe. 2. Kĩ năng: Giải đoán và sử dụng hàm ý 3. Thái độ : Vận dụng hàm ý phù hợp 4. Tích hợp : Không B. Chuẩn bị. * GV: - Phương pháp : đặt câu hỏi, thuyết trình, nêu vấn đề - Phương tiện dạy học : bảng phụ * HS : Đọc kỹ văn bản chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Điều kiện sử dụng hàm ý. *Kiểm tra 15 phút: * Đề bài : Câu 1 (6 đ)Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý? Ví dụ? Câu 2 (4đ)Xác định câu chứa hàm ý trong đoạn văn sau và cho biết hàm ý trong câu đó là gì ? Thầy giáo vừa vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào . Thầy giáo nói với học sinh đó : Bây giờ là mấy giờ rồi? * Đáp án Câu 1 : HS trả lời đúng mỗi KN cho 2đ 4đ - HS lấy được 2 VD cho 2 đ Câu 2 : - Câu chứa hàm ý : Bây giờ là mấy giờ rồi (2đ) - Hàm ý : Phê bình HS đó đI học không dúng gờ (2đ) *Baứi mụựi: Haứm yự laứ nhửừng ủieàu ngửụứi noựi muaỏn ngửụứi nghe suy ra tửứ caõu noựi cuỷa mỡnh. Laứm cho ngửụứi nghe hieồu ủửụùc haứm yự, nghúa laứ ủaừ sửỷ duùng haứm yự thaứnh coõng. Baứi hoùc hoõm nay chuựng ta seừ hieồu roừ nhửừng ủieàu kieọn ủeồ sửỷ duùng haứm yự. - Trả lời - Nhận xét - Nghe Hoạt động 2: Hình thành kiến thức GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK. ? Nêu hàm ý của những câu in đậm? ? Tại sao chị Dậu không nói thẳng mà dùng hàm ý? ? Hàm ý ở câu nào rõ hơn? ? Chi tiết nào cho thấy cái Tí hiểu hàm ý của chị Dậu? ? Nêu các điều kiện sử dụng hàm ý thành công?. HS: đọc ghi nhớ SGK. i. Điều kiện sử dụng hàm ý. 1. Xét ví dụ: - Con chỉ được ở nhà bữa này nữa thôi đ sau bữa ăn này, con phải sang ở nhà ông bà Nghị vì mẹ đã bán con. - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn đoài đ Con sẽ sang ở nhà cụ Nghị đ Sự thật đau lòng nên chị Dậu không dám nói thẳng. - Câu 2 rõ hơn (chị không chịu đựng nỗi sự đau đớn khi lừa dối con). - Giãy nãy, liệng củ khoai, oà lên khóc và hỏi: “U bán con thật đấy ư?!” 2. Kết luận Ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Luyện tập GV: Chia HS theo tổ, nhóm. GV phát phiếu học tập GV dung đèn chiếu. HS: Thảo luận theo nhóm. HS: Cử đại diện trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung. +) Bài tập 1: Nhóm 1. +) Bài tập 2: Nhóm 2. +) Bài tập 3: Nhóm 3. GV: Dùng đèn chiếu bổ sung, nhận xét. GV: Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 4, 5. Bài tập 1: a) Chè đã ngấm rồi đấy. +) Người nói: Anh thanh niên. +) Người nghe: Hoạ sĩ và cô gái. đ Hàm ý: Mời bác và cô vào trong nhà uống nước. - Hai người nghe đều hiểu hàm ý: “Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, ngồi xuống ghế.” b) Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để... +) Người nói: Anh Tấn. +) Người nghe: Chị hàng đậu (Hai Dương). - Hàm ý: Chúng tôi không thể cho được. - Người nghe hiểu: (câu cuối). c) Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây Càng cay nghiệt ... oan trái nhiều. +) Người nói: Thuý Kiều +) Người nghe: Hoạn Thư. đ Tiểu thư mà phải đến đây à đ không nên ngạc nhiên. Bài tập 2: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ đ chắt gùm nước để cơm khỏi nhão. Bài tập 3: - Mai mình phải ở nhà giúp mẹ. Bài tập 4, 5: (Về nhà làm). * Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững nội dung ôn tập. - Ôn tập kỹ để tiết sau kiểm tra. Chuẩn bị bài kiểm tra về thơ Ôn tập các bài thơ đã học Nắm vững nội dung và nghệ thuật D- Đánh giá điều chỉnh ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................... ************************************** Ngày soạn: 08/ 03/ 2014 Ngày dạy: 12/03/2014 – Lớp 9A 10/ 03/2014 – Lớp 9B Tiết 129 Kiểm tra phần thơ A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 9. 2.Kĩ Năng: Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, phân tích một đoạn thơ, một hình ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình. 3. Thái độ: Nghiêm túc B. Chuẩn bị: Gv: Lập ma trận. Đề bài và đáp án. Hs: Ôn tập kiến thức đã học. Ma trận bài kiểm tra Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm TN TL TN TL TN TL Mùa xuân nho nhỏ Nội dung khổ thơ , 3,5 Số cõu, số điểm, tỉ lệ % Số cõu 1 Số điểm 0,5- 5% Số cõu 4 Số điểm 1- 10% Nói với con Nội dung , ý nghĩa cõu thơ 0,5 Số cõu, số điểm, tỉ lệ % Số cõu 1 Số điểm 0,5- 5% Số cõu 4 Số điểm 1- 10% Đồng chí, Bài thơ về tiểu... Bỳt phỏp NT Số cõu, số điểm, tỉ lệ % Số cõu 1 Số điểm 0,5- 5% Số cõu 1 Số điểm 0,5- 5% Viếng lăng Bác í nghĩa bài thơ PT hỡnh ảnh ẩn dụ “ mắt trời” 3 Số cõu, số điểm, tỉ lệ % Số cõu 1 Số điểm 0,5- 5% Số cõu 1 Số điểm 3- 30% Số cõu 2 Số điểm 3,5- 35% Tỏc giả / năm sỏng tỏc Tỏc giả / năm sỏng tỏc Số cõu, số điểm, tỉ lệ % Số cõu 1 Số điểm 1- 10% Số cõu 4 Số điểm 1- 10% Sang thu Cảm nhận về khổ thơ đầu tiờn Số cõu, số điểm, tỉ lệ % Số cõu 1 Số điểm 4- 40% Số cõu 1 Số điểm 4- 40% Số cõu, số điểm, tỉ lệ % Số cõu :3 Số điểm 2- 20% Số cõu: 2 số điểm,: 1 tỉ lệ 10 % Số cõu 2 Số điểm 7- 70% Số cõu 7 Số điểm 10- 100% Đề bài: Đề bài: I: Trắc nghiệm( 3 điểm) Đọc kĩ cỏc cõu hỏi và khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng từ cõu 1 đến cõu 4 mỗi cõu đỳng 0,5 điểm. Cõu 1: Cõu thơ nào cú tớnh chất triết lớ, đỳc kết qui luật cuộc sống? A, Mựa xuõn người cầm sỳng B. Áo anh rỏch vai Lộc dắt đầy quanh lưng Quần tụi cú vài mảnh vỏ C. Mặt trời xuống biển như hũn lửa D.Con dự lớn vẫn là con của mẹ Súng đó cài then ,đờm sập cửa Đi hết đời, lũng mẹ vẫn theo con Câu 2: Những bài thơ nào sử dụng bút pháp hiện thực là chủ yếu? Đồng chớ,Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh. Ánh trăng, Đoàn thuyền đỏnh cỏ. Sang thu, Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ. Con cũ,Mựa xuõn nho nhỏ. Cõu 3: “ Vẻ đẹp trong trẻo, đầy sức sống của thiờn nhiờn đất trời mựa xuõn và cảm xỳc say sưa, ngõy ngất của nhà thơ.” Là nội dung của khổ thơ nào trong bài thơ “ Mựa xuõn nho nhỏ”? A. Khổ thơ thứ nhất B. Khổ thơ thứ 2 C. Khổ thơ thứ 3 D. Khổ thơ thứ 4 Cõu 4: í nghĩa của bài thơ “ Viếng lăng Bỏc” là: Bài thơ thể hiện tõm trạng xỳc động, tấm lũng thành kớnh, biết ơn sõu sắc của tỏc giả khi vào lăng viếng Bỏc. Bài thơ thể hiện tấm lũng thành kớnh và sự biết ơn sõu sắc của tỏc giả khi vào lăng viếng Bỏc. Bài thơ thể hiện tõm trạng xỳc, tấm lũng thành kớnh của nhà thơ đối với Bỏc Hồ kớnh yờu. Bài thơ là tiếng lũng của nhà thơ về sự tiếc thương đối với một vị anh hựng dõn tộc. Cõu 5 ( 1 điểm): Hãy điền tên tác giả vào ô trống dưới đây sao cho đúng với tên tác phẩm. STT Tên tác phẩm Tên tác giả 1 Mùa xuân nho nhỏ 2 Con cò 3 Con cò 4 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ II Tự luận.7 điểm Cõu 1 (3 điểm): Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. ( Viễn Phương- Viếng lăng Bỏc) a.Phõn tớch ý nghĩa hỡnh ảnh ẩn dụ “ mặt trời trong lăng” b. Chộp cõu thơ cú hỡnh ảnh ẩn dụ “ Mặt trời” khác mà em đã học. Cõu 2: (4 điểm) Viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ đầu tiên trong bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh. Đáp án và biểu chấm I Trắc nghiệm : Từ cõu 1 đến cõu 4 mỗi cõu đỳng 0,5 điểm Câu 1: D Cõu 3: A Câu 2 : A Cõu 4: A Câu 1: 1 điểm: Mỗi ý đỳng 0,25 đ Tác phẩm Tác giả Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải Con cò Chế Lan Viên Nói với con Y Phương Khúc hát ru những em bé lớn..... Nguyễn Khoa Điềm II Tự luận. Cõu1:a.Phõn tớch hỡnh ảnh ẩn dụ Bố cục đoạn văn hoàn chỉnh( 0.5 đ) Nội dung: (1,5 đ) + Hai cõu thơ súng đụi làm nổi bật hỡnh ảnh ẩn dụ “ mặt trời trong lăng” + hỡnh ảnh ẩn dụ “ Mặt trời” ca ngợi cụng lao vĩ đại của Bỏc với non sụng. + hỡnh ảnh đú cũng khẳng định lũng biết ơn, niềm tin Bỏc sụng mói với non sụng, sự nghiệp của Bỏc sống mói với dõn tộc. b. Mặt trời của bắp thỡ năm trờn đồi Mặt trời cuả mẹ em nằm trờn lưng ( Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm) 1 điểm C õu 2 4 điểm - Hình thức:Yêu cầu trình bày khoa học ngắn gon xúc tích, không sai chính tả, không mắc lỗi diễn đạt.1 điểm - Nội dung: 3điểm + Giới thiệu khái quát nội dung bài thơ, vị trí, nội dung chính của đoạn thơ.0, 5 điểm + Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được cảm nhận bắt đầu từ: hương ổi, gió se , hình ảnh sương thu chùng chình qua ngõ . 1 điểm + Những cảm nhận và cách dùng từ rất tinh tế: Bỗng , phả, chùng chình, hình như...1 điểm + Khái quát nội dung và nghệ thuật đoạn trích: 0,5 điểm C.Tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1 Khởi động: 1. Tổ chức: 2. Phát đề cho hs 3. Quan sát HS làm bài. *Hoạt động 3 Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ kiểm tra. -Chuẩn bị bài: Tổng kết văn bản nhật dụng . D- Đánh giá điều chỉnh ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ....................... ************************************** A. Mục tiêu cần đạt - Nhằm đánh giá kiến thức của học sinh về phần thơ, qua đó giáo viên hướng đẫn học sinh khắc phục những thiếu sót về kiến thức. - Giúp học sinh tự đánh giá kiến thức của mình. B. Chuẩn bị bài học - GV: Ra đề, đáp án - Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học I. Đề ra Đề 1 Câu 1:(2 điểm) Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Chế Lan Viên và bài thơ về Con cò Câu 2: (3 điểm) Chép lại hai khổ cuối bài Sang thu. Hai câu thơ cuối bài sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu ý nghĩa của những hình ảnh này? Caõu 3: Phaõn tớch nhửừng tỡnh caỷm, caỷm xuực cuỷa taực giaỷ trong ủoaùn thụ : “Mai veà mieàn Nam thửụng traứo nửụực maột Muoỏn laứm con chim hoựt quanh laờng Baực Muoỏn laứm ủoaự hoa toaỷ hửụng ủaõu ủaõy Muoỏn laứm caõy tre trung hieỏu choỏn naứy”. Đề 2 Câu 1:(2 điểm)Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Thanh Hải và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Câu 2: : (3 điểm) Chép lại đoạn thơ cuối bài thơ Con cò. Phaõn tớch yự nghúa hai caõu thụ: “Con duứ lụựn vaón laứ con cuỷa meù ẹi heỏt ủụứi loứng meù vaón theo con” Caõu 3: Phaõn tớch nhửừng tỡnh caỷm, caỷm xuực cuỷa taực giaỷ trong ủoaùn thụ : “Mai veà mieàn Nam thửụng traứo nửụực maột Muoỏn laứm con chim hoựt quanh laờng Baực Muoỏn laứm ủoaự hoa toaỷ hửụng ủaõu ủaõy Muoỏn laứm caõy tre trung hieỏu choỏn naứy”. ii. đáp án: Đề 1 Câu 1:(2 điểm) *Tác giảChế Lan Viên (1920 - 1989) - Là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam. Tên khai sinh : Phạm Ngọc Hoan. - Quê: Quảng Trị, lớn lên ở Bình Định. - Trước Cách mạng tháng 8 - 1945 là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới. - Nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam, có đóng góp quan trọng cho nền thơ ca dân tộc thế kỷ XX. Phong cách nghệ thuật rõ nét độc đáo: suy tưởng, triết lý, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại. Hình ảnh thơ phong phú đa dạng: kết hợp giữa thực và ảo, được sáng tạo bằng sức mạnh của liên tưởng, tưởng tượng nhiều bất người lý thú. b) Tác phẩm Được sáng tác năm 1962, in trong tập Hoa ngày thường, Chim báo bão, 1967. Bài thơ được viết theo thể tự do, trong đó nhiều câu mang dáng dấp của thơ 8 chữ, thể hiện tình cảm âm điệu một cách linh hoạt, dễ dàng biến đổi. Qua hình tượng con cò nhà thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi người. Câu 2: (3 điểm) - HS chép hai khổ cuối đúng như trong SGK -Tả thực về hiện tượng thiên nhiên, đó là sấm về mùa thu đã ít đi và không còn dữ dội như khi đang mùa hạ, hàng cây đã lớn hơn và vững vàng hơn - Hình ảnh có tính ẩn dụ: sang thu tương ứng với lứa tuổi đã quá nửa đời người, nên con người cũng như hàng cây đứng tuổi, đã từng trãi hơn và có những suy ngẫm về cuộc đời; Sấm tượng trưng cho những vang động bất thường ngoài cuộc đời, đã bớt gây ảnh hưởng và không còn xa lạ , gây chấn động với những người lớn tuổi Caõu 3: ( 5 điểm) Trình bày bài làm theo bố cục 3 phần ngắn gọn: MB: Giới thiệu đoạn thơ, cảm xúc động, quyến luyến của tác giả khi rời Lăng TB: Câu thơ đầu tiên của khổ thơ thể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả: quyến luyến Điệp ngữ “Muốn làm” trong khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương cú tỏc dụng nghệ thuật: Làm cho giọng thơ tha thiết, sõu nặng, chõn thành. Nhấn mạnh nguyện vọng mónh liệt, thiết tha: muốn được làm một điều gỡ đú để cú thể được gần bờn Bỏc mói mói. Hình ảnh cây tre được lặp lại tạo nên kết câú đầu cuối tương ứng TB: Khẳng định lại cảm xúc của đoạn thơ *Biểu điểm: - Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên - Điểm 4: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên - Điểm 2: Đáp ứng được 1/3, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp... - Điểm 1: Bài làm lạc đề. Đề 2 Câu 1:(2 điểm) *Tác giả: Thanh Hải (1930-1980). Quê : Phong Điền - Thừa Thiên Huế. - Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mĩ. Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu tiên. 1965, được tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu. - Giọng thơ Thanh Hải là tiếng thét căm thù tội ác quân xâm lược, là khúc tâm tình tha thiết của đồng bào chiến sĩ miền Nam gửi ra miền Bắc. * Tác phẩm Bài thơ được sáng tác tháng 11-1980 khi ông nằm trên giường bệnh. Đây là sáng tác cuối cùng của nhà thơ Thanh Hải. Khổ thơ năm chữ, gần gũi với các làn điệu dân ca. Xuyên suốt bài thơ là những hình ảnh ẩn dụ, vừa có ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa tượng trưng. Bài thơ có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu biến đổi phù hợp với cảm xúc say sưa, ngây ngất, trang nghiêm và thiết tha. Bài thơ thể hiện tiếng lòng yêu đòi thiết tha và nguyện ước chân thành của tác giả Câu 2: (3 điểm) - HS chép đoạn cuối đúng như trong SGK - ý nghĩa của hai câu thơ : Trong suy nghú vaứ quan nieọm cuỷa ngửụứi meù: con duứ lụựn, duứ khoõn, duứ trửụỷng thaứnh ủeỏn ủaõu, nhieàu tuoồi ủeỏn ủaõu, laứm gỡ, thaứnh ủaùt ủeỏn ủaõu chaờng nửừa thỡ con vaón laứ con cuỷa meù, con vaón raỏt ủaựng yeõu, ủaựng thửụng, vaón raỏt caàn sửù chụỷ che, vaón laứ nieàm tửù haứo, nieàm tin vaứ hi voùng cuỷa meù. Duứ meù coự phaỷi xa con thaọt laõu ủeỏn ủaõu, duứ ụỷ ủaõu, khoõng luực naứo loứng meù xa rụứi con, khoõng ụỷ beõn con. * Trỡnh baứy ủuựng moói yự cho 1 ủieồm. Caõu 3: ( 5 điểm) Trình bày bài làm theo bố cục 3 phần ngắn gọn: MB: Giới thiệu đoạn thơ, cảm xúc động, quyến luyến của tác giả khi rời Lăng TB: Câu thơ đầu tiên của khổ thơ thể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả: quyến luyến Điệp ngữ “Muốn làm” trong khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bỏc” của Viễn Phương cú tỏc dụng nghệ thuật: Làm cho giọng thơ tha thiết, sõu nặng, chõn thành. Nhấn mạnh nguyện vọng mónh liệt, thiết tha: muốn được làm một điều gỡ đú để cú thể được gần bờn Bỏc mói mói. Hình ảnh cây tre được lặp lại tạo nên kết câú đầu cuối tương ứng TB: Khẳng định lại cảm xúc của đoạn thơ*Biểu điểm: - Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên - Điểm 4: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên - Điểm 2: Đáp ứng được 1/3, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp... - Điểm 1: Bài làm lạc đề. D. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các kiến thức được kiểm tra Làm câu ba vào vỡ bài tập Nắm lại kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện và bài viết số 6 để trả bài Ngày soạn: 08/ 03/ 2014 Ngày dạy: 13/03/2014 – Lớp 9A 10/ 03/2014 – Lớp 9B Tiết 130 Trả bài tập làm văn số 6 A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:H/s nhận được kết quả bài viết số 6, những ưu điểm, những lỗi đã mắc về nội dung và hình thức bài viết 2. Kĩ năng: Sửa những lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn. -Rèn kĩ năng viết văn cho H/S. 3. Thái độ : Tự giác học tập, rèn luyện. 4. Tích hợp : Không B. Chuẩn bị. * GV: - Phương pháp : đặt câu hỏi, thuyết trình, nêu vấn đề - Phương tiện dạy học : bảng phụ * HS : Đọc kỹ văn bản chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: A. ổn định lớp. B. Bài mới: trả bài viết số 6. Đề bài: GV: Yêu cầu HS đọc đề ra. Suy nghĩ của em về người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Hoạt động 1: Hướng dẫn hình thành dàn bài. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt ?. Xác định yêu cầu của bài? Kiểu bài? Nội dung? Phương pháp? ?. Tìm ý và lập dàn bài? Nờu cỏc ý cần trỡnh bày trong thõn bài của đề bài này. Nờu những luận chứng cần sử dụng để làm sỏng tỏ luận điểm thứ nhất. Nờu những luận chứng cần sử dụng để làm sỏng tỏ luận điểm thứ hai. - Kiểu bài: Nghị luận về đoạn trích - Nội dung: Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương. - Phương pháp: Suy nghĩ, nhận xét, đánh giá của người viết. - Lập dàn bài: + Mở bài:Giới thi
Tài liệu đính kèm: