Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 54, 55

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- Hoạt động 1:

+ HS biết được tác giả Nguyễn Duy và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

+ HS hiểu một số chú thích trong SGK.

- Hoạt động 2:

+ HS biết được hình ảnh người lính và ánh trăng trong bài.

+ HS hiểu được kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính .

- Hoạt động 3:

+ HS biết kết hợp các yếu tố tự sự ,nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại

+ HS hiểu ngôn ngữ , hình ảnh giàu suy nghĩ ,mang ý nghĩa biểu tượng

1.2. Kỹ năng:

- HS thực hiện thnh thạo: Đọc– hiểu văn bản thơ được sáng tác sau 1975.

- HS thực hiện được: Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện.

1.3. Thái độ:

 

doc 21 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 54, 55", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đình, quê hương, đất nước.
2. Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?
Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Sĩng đã cài then đêm sập cửa
A. So sánh và nhân hĩa.
B. Nĩi quá và liệt kê.
C. Ẩn dụ và hốn dụ.
D. Chơi chữ và điệp ngữ.
2. Hôm nay học bài gì ? Bài thơ ra đời vào năm nào ? 2đ
- Ánh trăng 
- 1978 tại TPHCM
4. 3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động GV và HS
Nội dung bài học.
- Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: I. Đọc- hiểu văn bản. (5 phút)
?Em hãy nêu những nét chính về nhà thơ Nguyễn Duy?
Gv trình chiếu chân dung Nguyễn Duy.
? Em hãy nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ?
GV trình chiếu bài thơ hướng dẫn đọc, gọi hs đọc.
Nhịp thơ phổ biến:2/3,2/1/2,3/2:3 khổ đầu giọng đều đều kể chuyện; khổ 4 giọng ngạc nhiên, sững lại, nhấn mạnh các từ: thình lình, vội, bật tung, đột ngột; khổ 5-6 chậm lại, giọng suy tư cảm động, ăn năn; câu cuối cùng đọc thật chậm, nhỏ dần 2 tiếng giật mình.
? Giải thích từ người dưng, buyn-đinh?
? Bài thơ thuộc thể loại nào ?
? Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? 
- Tự sự trữ tình.
?Bài thơ cĩ thể chia làm mấy phận?Nội dung chính từng phần?
*Bố cục:3 phần
- Phần (2 khổ đầu): Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
- Phần 2 (2 khổ giữa): Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại.
- Phần 3 (2 khổ cuối):Cảm xúc và suy ngẫm của 
tác giả. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ: (3 phút)
? Quá khứ tuổi thơ của tác giả được gắn bĩ với hình ảnh nào? 
- Nhỏ: Sống: với đồng 
 với sơng 
 với bể =>chan hịa gắn bĩ với thiên nhiên.
? Những hình ảnh nào gắn bĩ với tác giả thời chiến tranh ?
-Chiến tranh: ở rừng =>gian khổ, ác liệt, trăng là minh chứng người bạn tri âm tri kỉ, là đồng chí đồng đội, cùng chia sẻ những vui buồn trong chiến trận. Liên hệ bài “Đồng chí”
?Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong khở thơ thứ nhất?
=> Điệp từ với, phép nhân hĩa thể hiện sự gắn bĩ với vầng trăng tri kỉ.
?Vầng trăng trong quá khứ ấy cịn mang một vẻ đẹp như thế nào ? 
-Trần trụi với thiên nhiên.
-Hồn nhiên như cây cỏ.
->Mộc mạc, hoang sơ, con người cũng vơ tư, hồn nhiên, trong sáng.
?Từ ngỡ cho chúng ta thấy điều gì?
- Ngỡ: chẳng, khơng, chắc chắnkhơng bao giờ quên được vầng trăng tình nghĩa
? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ thứ hai ?
-> Nghệ thuật so sánh thể hiện sự chan hịa =>Trăng và người lính cĩ sự đồng cảm sẻ chia : tình nghĩa bền vững mãi mãi.
?Qua hai khổ thơ đầu vầng trăng biểu tượng cho điều gì?
- Trăng biểu tượng cho quá khứ gian khổ hào hùng, là nghĩa tình của nhân dân đã nhường cơm sẻ áo, là tình đồng đội keo sơn, là vẻ đẹp của đất nước bình dị, thiên nhiên vĩnh hằng.
GV chuyển ‎ý: Nếu trong quá khứ trăng là người bạn tri âm tri kỉ tưởng sẽ khơng bao giờ quên được thì hiện tại con người đối xử như thế nào với trăng 
chúng ta cùng tìm hiểu qua phần 2 để biết được điều đĩ.
-Gv yêu cầu HS đọc 2 khổ tiếp theo và cho biết:
?Từ khi về thành phố, con người đã đối xử như thế nào với vầng trăng? Từ ngữ nào thể hiện rõ nhất điều đĩ?
- Hồn cảnh: hiện tại hịa bình 
- Con người quên trăng
- Thái độ: vơ tình đến mức tàn nhẫn.(trăng như người dưng qua đường).
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đĩ?
- Mơi trường sống cĩ nhiều tiện nghi hiện đại(đèn điện, cửa gương).
- Vì khơng gian khác biệt(làng quê-rừng núi-thành phố)
- Thời gian cách biệt(tuổi thơ-chiến tranh-hồ bình) 
- Điều kiện sống cách biệt ở đơ thị (khép kín, chật hẹp, phương tiện hiện đại)
? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng khi con người coi trăng như người dưng qua đường?
-GV bình
Trăng vẫn thủy chung tình nghĩa, vẫn đi qua ngõ thăm hỏi nhưng con người đã quên trăng, coi thường dửng dưng với trăng. Cĩ thể nĩi khi hồn cảnh sống thay đổi: Người ta dễ dàng lãng quên quá khứ, quên đi những ngày tháng gian khổ, ác liệt, quên đi tình cảm chân thành cao đẹp. Điều đĩ đã phá vỡ tình bạn (hàm chứa tình cảm chua xĩt bất ngờ).
?Trong diễn biến thời gian, tình huống bất ngờ nào là bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc thể hiện chủ đề tác phẩm?
? Những từ ngữ nào chỉ hành động ,trạng thái của con người?
?Em hãy nhận xét về cách sử dụng từ ngữ: thình lình, vội, đột ngột.Đĩ là những từ loại gì? Tác dụng của cách dùng những từ ngữ đĩ?
* Có ý kiến cho rằng “sống trong vinh hoa phú quý người ta dễ quên quá khứ” đó là quy luật của cuộc 
sống? em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao?(Nâng cao)
 - Không phải.Vì: quá khứ là bậc thang, là nền tảng nâng đỡ ta trong hiện tại và tương lai. Nhớ quá khứ để ta sống tốt hơn. Tuy nhiên quá khứ đen tối ta không nên giữ mãi trong lòng.
 (Giáo dục HS)
Gv chuyển ‎ý ‎:Tình huống hội ngộ đĩ đã khiến cho con người bộc lộ cảm xúc và suy ngẫm.
? Tại sao tác giả khơng viết ngửa mặt lên nhìn trăng mà là ngửa mặt lên nhìn mặt ?
Gv giảng:Tư thế: ngửa mặt-nhìn mặt là nhìn nhận lại chính mình với tâm trạng: xúc động, thổn thức đến xĩt xa.
? Như thế nào gọi là rưng rưng?
+ Rưng rưng: xúc động, xao xuyến, gợi nhớ, gợi thương .
? “ Như là đồng là bể. Như là sơng là rừng” là hướng tới kỉ niệm nào của con người?
+ Đồng, bể, sơng, rừng: quá khứ, kỉ niệm đã từng gắn bĩ với mình => Kỉ niệm quá khứ.
? Em cĩ nhận xét gì về nhịp điệu của khổ thơ này?
=> Nhịp thơ nhanh hối hả đánh thức kỉ niệm, đánh thức tình người.
?Đối diện với trăng, con người cảm nhận ra được điều gì?
Con người đã nhận ra sự vơ tình của mình.
? Phân tích ‎ nghĩa và chiều sâu tư tưởng của vầng trăng trong khổ thơ cuối.
?Hai hình ảnh trăng cứ trịn vành vạnh và im phăng phắc cĩ ‎ nghĩa gì?
 Rất nhân hậu, chân thành 
 im 
phăng 
phắc 
 Rất nghiêm khắc nhắc nhở. 
+ Trịn vành vạnh: vẫn đẹp, vẹn nguyên, thủy chung, khơng thay đổi, kể chi người vơ tình, trăng tượng trưng cho sự nhân hậu, bao dung của thiên nhiên, của cuộc đời, con người, nhân dân, đất nước.
+Trăng: im phăng phắc: khơng vui, nghiêm khắc nhắc nhở, là sự trách mĩc trong im lặng, là sự tự vấn lương tâm dẫn đến cái giật mình ở câu cuối.
+ Người vơ tình: quên, khơng nhớ. 
? Phân tích cái giật mình của nhà thơ khi nhìn trăng?
GV bình: Cái giật mình là cảm giác phản xạ tâm lí cĩ thật của một người biết suy nghĩ, chợt nhận ra sự vơ tình, bạc bẽo, sự nơng nổi trong cách sống của mình. Tác giả “giật mình”: Tự nhắc nhở mình, ăn năn, hối hận. Thể hiện sự tỉnh ngộ. Thiên nhiên thật nghiêm khắc, lạnh lùng nhưng cũng thật ân tình, độ lượng bao dung, vầng trăng và thiên nhiên luơn trường tồn bất diệt.
Liên hệ thực tế giáo dục:
Từ ‎ý nghĩa của bài thơ, ngày nay được sống trong thời hịa bình mỗi chúng ta phải biết phát huy tốt dạo lí uống nước nhớ nguồn là hs các em phải cố gắng học tập tốt để sau này xây dựng đất nước. Cụ thể ngày TBLS 27/7, gần đến ngày 20-11 các em cố gắng thi đua phấn đấu đạt nhiều hoa điểm 10 dâng tặng thầy cơ để tỏ lịng biết ơn thầy cơ đã dạy dỗ chúng ta.
CÂU HỎI THẢO LUẬN: (3 phút)
* Trình bày ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng? Từ đó tác giả nhận ra điều gì trong cách sống của mình ?
Hoạt động 3. (3 phút)
?Em cĩ nhận xét gì về đặc sắc nghệ thuật của bài?
* Tại sao trong mỗi khổ thơ tác giả chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi kho, chỉ có 1 dấu chấm ? Có ý nghĩa gì ?
 - Tạo sự liền mạch về ý tưởng, hình ảnh
?Qua tìm hiểu, em thấy bài thơ nhắc nhở chúng ta điều gì?
GV: Ánh trăng là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình. Đây khơng phải là chuyện riêng của nhà thơ mà cả một thế hệ đã gắn bĩ với chiến tranh, sống với nhân dân tình nghĩa, giờ được sống trong hịa bình, hình ảnh vầng trăng trong thơ cĩ nhiều tầng ‎‎y nghĩa: trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên,là người bạn gắn bĩ với con người, là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng.
Chính vì thế mà cĩ nhạc sĩ đã viết: Sống trong đời sống cần cĩ một tấm lịng. Để làm gì em biết khơng? Đĩ là tấm lịng tri ân tri kỉ, nhớ về cội nguồn nhớ về quá khứ gian lao tình nghĩa.
I. Đọc- hiểu văn bản.
1.Tác giả, tác phẩm:
- Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại Thanh Hố.
- Ơng là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Bài thơ được viết 1978.
- Được in trong tập Ánh trăng.
2.Đọc:
3. Giải thích từ khĩ:
4. Bố cục:
II. Tìm hiểu bài thơ:
1. Vầng trăng trong quá khứ.
- Vầng trăng là người bạn tri kỉ, nghĩa tình.
- Nghệ thuật: điệp ngữ, nhân hĩa, so sánh.
=>Vầng trăng trở thành biểu tượng của quá khứ nghĩa tình.
2. Vầng trăng trong hiện tại.
- Phép so sánh, nhân hĩa: Trăng như người dưng. Con người thờ ơ, lạnh nhạt, bội bạc với trăng.
Lãng quên quá khứ nghĩa tình.
Mất điện: đột ngột gặp trăng.
3. Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả.
Xúc động, xao xuyến.
Nhớ về quá khứ tình nghĩa.
Nghệ thuật: so sánh.
- Ân hận, tự trách mình 
4. Ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng:
- Hình ảnh thiên nhiên
- Quá khứ nghĩa tình , đẹp , nguyên vẹn 
- Vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng 
- Là người bạn , nhân chứng nghĩa tình nghiêm khắc
III.Tổng kết.
* Nghệ thuật:
- Thơ năm chữ.
- Kết hợp tự sự và trữ tình.
- Giọng điệu tâm tình sâu lắng, suy tư.
- Hình ảnh giàu tính biểu cảm.
* Ghi nhớ: SGK/157.
4. Tổng kết: 
1. Vẽ sơ đồ tư duy bài Ánh trăng.
 2. GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi ơ chữ. 
4.5 Hướng dẫn học tập;
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc nội dung bài phân tích, ghi nhớ.
- Học thuộc lòng cả bài thơ. 
- Làm bài tập 2 trang 157 hoàn chỉnh.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Làng 
+ Đọc văn bản và chú thích. 
+ Nắm phần tác giả –tác phẩm và tóm tắt văn bản. 
+ Trả lời câu hỏi1-4 phần đọc –hiểu văn bản/174.
+ Nghiên cứu phần luyện tập BT 1,2 trang 174.
 5. PHỤ LỤC:
Chiếu slide 1: Lời chào.
Chiếu slide 2, 3: Kiểm tra miệng.
Chiếu slide 4: Bài mới.
Chiếu slide 5 -11 : Đọc - hiểu văn bản.
Chiếu slide 12 - 23: Tìm hiểu văn bản.
Chiếu slide 24 - 25: Tổng kết 
Chiếu slide 26: Tổng kết( Vẽ sơ đồ tư duy+ trị chơi ơ chữ)
Chiếu slide 27: Hướng dẫn tự học 
 Chiếu slide 28: Lời kết.
Tuần:13 - Tiết :59 
Ngày dạy: 10/ 11/ 2015 
 	 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
 (Luyện tập tổng hợp)
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Hoạt động 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7: 
+ HS biết: Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng.
+ HS hiểu: Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật trong 6 bài tập . 
1.2. Kỹ năng:
- HS Thực hiện thành thạo: Nhận diện được các từ vựng, các biện pháp tu từ từ vựng trong các hoạt động từ 1 đến 6.
- HS thực hiện được: Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản. 
1.3. Thái độ:
- Thĩi quen: Giáo dục học sinh ý thức, hiệu quả của việc dùng từ. 
- Tính cách: Giữ gìn sự trong sáng của ngơn ngữ tiếng Việt.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
 - Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6.
3 CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Giáo án điện tử.
3.2. Học sinh: 
- Làm bài tập trang 158, 159.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện 
-9A1:...............................................................................................................................
-9A2:...............................................................................................................................
-9A5:...............................................................................................................................
4.2/ Kiểm tra miệng :
 Câu 1: Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình? Cho ví dụ. ( 4đ)
* Từ tượng thanh là từ mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, con người. Ví dụ: ầm ầm, ào ào
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Ví dụ: rũ rượi, thướt tha
Câu 2: Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của câu thơ sau: ( 4đ)
Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá cịn xanh cây.
* Hoa, cánh: Chỉ Thúy Kiều và cuộc đời của nàng.
Lá, cành: Chỉ gia đình Thúy Kiều và cuộc sống của họ. 
Thúy Kiều phải bán mình để cứu gia đình.
Câu 3: Hơm nay chúng ta học bài gì? Gồm mấy bài tập? ( 2đ) 
Tổng kết về từ vựng( Luyện tập). 
Gồm 6 bài tập.
4.3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: (3 phút)
? Kể tên các đơn vị kiến thức về từ vựng mà em đã tìm hiểu?
* GV chiếu lại bảng thống kê các đơn vị kiến thức cho học sinh quan sát.
* Hoạt động 2: (5 phút)
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
-GV hướng dẫn HS làm.
? Sính cĩ nghĩa là gì?
* Sính: thích đến mức lạm dụng quá đáng để tỏ ra hơn người khác. 
Bác sĩ và đốc tờ là những từ đồng nghĩa. Thay vì dùng từ bác sĩ, kẻ sắp chết vẫn “cái nết khơng chừa”, một mực địi dùng từ đốc tờ.
? Qua bài tập 6, các em rút ra điều gì khi sử dụng từ ngữ?
 * Cần sử dụng từ mượn, từ đồng nghĩa đúng lúc khơng nên lạm dụng. 
* Giáo dục HS : Không được lạm dụng từ nước ngoài khi nói, viết. Biết giữ gìn ngôn ngữ, truyền thống văn hoá của dân tộc. 
THẢO LUẬN NHĨM: ( 3 Phút)
Nhĩm 1: Bài tập 1 SGK/158. 
Nhĩm 2: Bài tập 2 SGK/ 158.
Nhĩm 3: Bài tập 3 SGK/ 158.
Nhĩm 4: Bài tập 4 SGK 159.
Giáo viên gọi đại diện các nhĩm lên trình bày. Các nhĩm khác nhận xét. GV kết luận chung.
* Hoạt động 3 : (5 phút)
? Từ bài tập 1, em rút ra bài học gì khi sử dụng từ?
* Liên hệ GDHS: Biết dùng từ ngữ đúng nghĩa, phù hợp cĩ tác dụng tăng hiệu quả diễn đạt trong văn chương.
* Hoạt động 4 : (5 phút)
? Người vợ hiểu sự việc như thế nào?
? Qua bài tập 2 , các em rút ra điều gì khi giao tiếp?
* Liên hệ GDHS: Hiểu đúng nghĩa của từ thì giao tiếp mới đạt hiệu quả. Vì vậy phải trau dồi thêm vốn từ trong nhiều lĩnh vực xã hội khác nhau.
* Hoạt động 5: (5 phút)
?Bài tập 3 liên quan đến nội dung kiến thức nào đã học?
* Các cách phát triển từ vựng.
? Hãy nêu lại các cách phát triển từ vựng?
* - Phát triển nghĩa của từ.
- Tạo từ ngữ mới.
- Mượn từ ngữ nước ngồi.
* Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển?
* Hoạt động 6: (4 phút)
* Phân tích cái hay của cách dùng từ trong bài tập 4?
* Lưu ý : Biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo vốn từ vựng tiếng Việt sẽ làm cho câu văn, lời thơ sinh động, gây ấn tượng hấp dẫn và làm nổi bật nội dung muốn nĩi . 
* Hoạt động 7: 5 phút.
* Nêu cách đặt tên trong đọan thơ trên?
* Tổ chức cho lớp thi tìm tên sự vật dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng?
- Thời gian: 2 phút.
* Giáo viên chiếu một số ví dụ về những sự vật, hiện tượng được gọi tên dựa theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng cho học sinh quan sát.
LÝ THUYẾT:
II. BÀI TẬP:
Bài tập 6: 
Phê phán thói sính dùng từ nước ngoài trong một số người. 
Bài tập 1:. So sánh và nhận xét hai câu ca dao qua 
dị bản:
- Gật đầu: Cúi mặt xuống rồi ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.
- Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng
- Dị bản 2 thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt: tuy mĩn ăn đạm bạc nhưng đơi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
Bài tập 2: 
- Một chân sút: (hoán dụ).
- Người vợ không hiểu ý nghĩa người chồng muốn nói: cả đội chỉ có một người giỏi ghi bàn thôi.
Bài tập3:
Từ nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
Miệng, chân, tay.
Ẩn dụ: đầu.
Hoán dụ: vai.
Bài tập 4: Trường từ vựng:
Cĩ hai trường từ vựng:
+ Chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng.
+ Chỉ lửa, sự vật và hiện tượng liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro.
" Tạo hình ảnh, ấn tượng mạnh thể hiện tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng.
Bài tập 5: Đặt tên các sự vật hiện tượng bằng cách dùng những từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật hiện tượng gọi tên.
Ví dụ: Cà nâu, giun kim, giun đũa, cá kiếm, trà móc câu, chuột đồng, ong ruồi, mãng cầu dai, gấu chó, hải mã, cờ vua
* GV kết luận:
Để sử dụng tốt Tiếng Việt trong giao tiếp chúng ta cần phải nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và sử dụng từ thích hợp. (BT 1 + 2)
Cùng với việc phát triển từ vựng Tiếng Việt theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ và hốn dụ, cĩ thể tạo từ ngữ mới bằng cách dùng từ ngữ cĩ sẵn kết hợp với đặc điểm sự vật. (BT 3 + 5)
Sử dụng các từ cùng trường từ vựng tạo nên sự gợi cảm, sinh động và hiệu quả cho sự diễn đạt. (BT 4)
Cần sử dụng từ mượn, từ đồng nghĩa đúng lúc, đúng chỗ khơng nên lạm dụng. (BT 6)
4. 4/ Tổng kết :
Câu 1: TRỊ CHƠI Ơ CHỮ
4. 5/ Hướng dẫn học tập:
* Đ ối với bài học ở tiết học này :
- Làm hoàn chỉnh các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 158-160 vào VBT.
- Nắm vững phần lí thuyết về từ vựng. 
*Đ ối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chương trình địa phương phần tiếng Việt.
+ Đọc kĩ nội dung bài. 
+ Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 175, 176.
+ Tìm một số từ địa phương. 
5 PHỤ LỤC
Chiếu slide 1: Lời chào.
Chiếu slide 2, 3: Kiểm tra miệng.
Chiếu slide 4: Bài mới.
Chiếu slide 5:Ơn lại lý thuyết đã học.
Chiếu slide 6- 22: Giải các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Chiếu slide 23:Trị chơi tiếp sức.
Chiếu slide 24: Chiếu tên các sự vật dựa vào đặc điểm của chúng.
Chiếu slide 25: Kết luận.
Chiếu slide 26, 27, 28: Tổng kết.
Chiếu slide 29:Hướng dẫn học tập.
Chiếu slide 30: Lời kết.
Tuần dạy :11 – Tiết : 54 
Ngày dạy : 10/11/2015
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
 1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Hoạt động 1: 
+ HS biết đặc điểm của thể thơ tám chữ .
+ HS hiểu: cách làm một bài thơ tám chữ. 
Kỹ năng:
- HS thực hiện được: Nhận biết thơ tám chữ. 
-HS thực hiện thành thạo: tạo đối ,vần nhịp ,trong khi làm thơ tám chữ .
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Giáo dục học sinh lòng yêu mến văn chương, đam mê sáng tác, yêu quê hương đất nước, con người qua thơ ca. 
- Tính cách: trung thực trong khi sáng tác một bài thơ tám chữ.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: 
- Nhận diện được bài thơ tám chữ.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi ví dụ ï.
3.2. Học sinh: 
- Trả lời các câu hỏi phần I .
- Sưu tầm các bài thơ 8 chữ ,sáng tác 1 bài thơ 8 chữ .
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện 
-9A1:............................................................................................................................
-9A2:............................................................................................................................
-9A5:............................................................................................................................
4.2/ Kiểm tra miệng 
 1.Thế nào là phép nói giảm nói tránh ? Viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ nói giảm , nói tránh ?8đ
 - Diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, thô tục, thiếu lịch sự. 
- HS viết đoạn 
 2.Đọc 1 đoạn bài thơ 8 chữ em sưu tầm ? 2 đ 
4. 3/ Tiến trình bài học::
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: ( 35 phút)
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 148 mục I.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý.
* Em nhận xét số chữ trong bài thơ?
* Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn?
+ Tiếng cuối của câu 8: tan 1 ngàn, bừng 1 rừng, mới 1 gội, gắt 1 mật
* Em nhận xét về cách gieo vần mỗi đoạn?
* Thế nào là vần chân, lưng, vần liền, cách?
- Ở đoạn thơ a, b gieo vần chân và vần liền.
- Ở đoạn thơ c gieo vần chân và gieo vần gián cách.
* Nhận xét về cách ngắt nhịp?
- Thơ tám chữ có cách ngắt nhịp đa dạng, không cố định tùy vào cảm xúc của tác giả.
* Nhận xét về kết cấu thể thơ tám chữ?
- Bài thơ tám chữ có thể có nhiều đoạn dài (có nhiều câu).
- Hoặc chia thành các khổ, mỗi khổ bốn câu.
* Đọc một số đoạn thơ 8 chữ mà em biết ?(Liên hệ )
* * Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2: ( 35 phút)
I/ Nhận diện thể thơ tám chữ:
a. Mỗi dòng thơ đều có tám chữ.
b. - Vần chân là vần được gieo vào cuối dòng thơ (giữa hai câu). 
- Vần lưng là vần được gieo giữa dịng thơ (giữa hai câu).
Ví dụ: 
 Lắng tâm ta, tâm hồn luơn ưu UẤT
 Luơn khổ hờn, chất NGẤT với thương ĐAU
 Tâm cay đắng, khổ hận cả ngàn SAU
 + uất 1 ngất là vần lưng.
+ sau 1 đau là vần chân.
- Vần liền: là vần liền được gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
- Vần gián cách: là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.
+ Đoạn a, b vần chân, vần liền.
+ Đoạn c vần chân, gieo gián cách.
c. Cách ngắt nhịp: đa dạng, không cố định, không có khuôn mẫu, tùy vào mạch cảm xúc của người sáng tác.
d. Kết cấu: một bài thơ có nhiều đoạn, nhiều dòng, có nhiều khổ, mỗi khổ bốn câu.
 *Ghi nhơ:ù sgk trang 150. 
II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ:
Bài tập 1:
: Ca hát.
: Ngày qua.
: Bát ngát.
: Muơn hoa.
Bài tập 2:
: Cũng mất.
: Tuần hồn.
: Đất trời.
Bài tập 3:
Từ sai: “ rộn rã”. Vì nĩ khơng hiệp vần với từ “ gương”
-Thay từ “ rộn rã” bằng từ “ vào trường”.
Bài tập 4:
Học sinh trình bày.
4.4/ Tổng kết:
1. Vẽ sơ đồ tư duy về thơ tám chữ.
4. 5/ Hướng dẫn học tập:
*Đối với bài học ở tiết học này:
-Học thuộc nội dung bài . Học ghi nhớ sgk/150
-Xem lại ví dụ mẫu . Làm 1 bài thơ tám chữ đúng luật .
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :Luyện tập viết đoạn văn cĩ sử dụng yếu tố nghị luận.
 - Đọc kỹ văn bản: “ Lỗi lầm và sự biết ơn”. Trả lời câu hỏi SGK/160.
 - Thực hành viết đoạn văn cĩ sử dụng yếu tố nghị luận theo yêu cầu mục 1, 2 SGK/161. 
+ Đọc kĩ nội dung bài 
+ Làm các bài tập 1-6 trang 158,159
5. Phụ lục:
Chiếu slide 1: Lời chào.
Chiếu slide 2, 3, 4: Kiểm tra miệng.
Chiếu slide 5- 16: Bài học đường đời đầu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12198600.doc