1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lịng thủy chung, hiếu thảo của nng.
- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
1.2. Kỹ năng:
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngô ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Phân tích nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều.
- Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.
1.3. Thái độ:
Giáo dục HS biết thương cảm số phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
2. TRỌNG TM:
Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lịng thủy chung, hiếu thảo của nng. Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.
3. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ chuẩn kiến thức kỹ năng.
Học sinh: Vở bài soạn, đồ dùng học tập.
à sớm hôm trông đợi nàng, nàng xót xa vì không báo hiếu cha mẹ được. - Qua 8 câu em có nhận xét gì về tấm lòng K qua nỗi nhớ thương của nàng? HS nhận xét. GV nhận xét, kết luận: Nàng quên cảnh ngộ của bản thân để nghĩ về Kim , về cha mẹ . K là người tình chung thủy người con hiếu thảo , người cĩ tấm lịng vị tha đáng trọng . - Trong XHPK con cái phải nhớ tới cha mẹ sau đó mới tới người yêu. Nhưng ở đây K lại nhớ tới nười yêu trước. Em hãy giải thích vì sao? HS phát biểu theo sự hiểu biết. GV nhận xét, dịnh hướng, liên hệ: Hợp quy luật t/c con người. Với cha mẹ K đã phầ nào trả ơn còn KT thì nàng là người bội ước. Qua đó thể hiện tài năng n/t của ND. Thảo luận nhóm: 4 phút. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS thảo luận, trình bày. GV nhận xét, chốt ý: Nhóm 1,2: Buồn trông 1 gợi cảnh gì? Những cảnh ấy nói lên tâm trạng gì của K? Cánh buồm thật đã biến thành c/b biểu tượng gợi đến những chuyến đi xa, đến thân phận tha hương của K. Nhóm 3: BT2 gợi cảnh gì? Những cảnh ấy nói lên tâm trạng gì của K? Nhóm 4: BT3 gợi cảnh gì? Những cảnh ấy nói lên tâm trạng gì của K? Nhóm 5,6: BT4 gợi cảnh gì? Những cảnh ấy nói lên tâm trạng gì của K? - Điệp ngữ” buồn trông” tạo âm hưởng ntn cho đoạn thơ? HS nhận xét. GV nhận xét, chốt: + Điệp ngữ “Buồn trông” tạo âm hưởng trầm buồn, là điệp khúc của đoạn thơ mà cũng là điệp khúc của tâm trạng. - Em hãy nhận xét về n/t của đoạn trích? HS nhận xét. GV nhận xét, diễn giảng: NT tả cảnh ngụ tình tức mượn cảnh vật để gởi gắm tâm trạng. Cảnh không đơn thuần là bức tranh t/n mà còn là bức tranh tâm trạng. Cảnh ở đây là phương tiện m/t. - Nêu ND và NT đoạn trích? HS đọc ghi nhơ Sgkù. * Hoạt động 3: HS về nhà làm vào VBT. I/ Đọc –hiểu văn bản 1. Đọc: 2 ,Vị trí đoạn trích: 3 , Giải từ khĩ. 4.Bố cục: 3 phần II/ phân tích văn bản. 1. Cảnh thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích: * Cảnh thiên nhiên . -Non xa , trăng gần . -Bốn bề bát ngát - Cát vàng , bụi hồng => Không gian rộng mênh mông, nhưng vắng vẻ trơ trọi - Thời gian” Mây sớm đèn khuya “ => tuần hồn khép kín TK bị gam hãm . => Trơ trọi giữa khơng gian , thời gian chỉ biết làm bạn với mây đèn . Nàng rơi vào hồn cảnh cơ đơn tuyệt đối . - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình . Cảnh làm nền , tả cảnh để tả tình . 2. Nỗi nhớ của Kiều: a Nỗi nhớ Kim Trọng - Nhớ buổi thề nguyền dưới trăng . - Tưởng tượng Kim Trọng đang nhớ về mình vơ vọng => Nhớ Kim Trọng với tâm trạng đau đớn xót xa. Khẳng định tấm lịng thũy chung son sắt . b Nỗi nhớ cha mẹ - Nhớ cảnh cha mẹ ngồi tựa cửa ngĩng trơng tin - Quạt nồng ấp lạnh -> khơng chăm sĩc được cha mẹ khi già . - Điển tích sân lai gốc tử => Nhớ cha, mẹ với tâm trạng thương xót, ân hận _ Kiều là người tình chung thủy, người con hiếu thảo, có lòng vị tha đáng trân trọng. 3. Tâm trạng của K qua 8 câu cuối. - Bức tranh1 :Cánh buồm thấp thoáng gợi nỗi nhớ quê nhà. -Bức tranh 2: Cách hoa trôi gợi lên thân phận nổi trôi. - Bức tranh3: Nỗi buồn kéo dài vô vọng. - Bức tranh 4: Tiếng sóng ầm ầm gợi sự bàng hoàng lo sợ những tai biến sẽ đổ ập lên đầu nàng bất cứ lúc nào. => Điệp ngữ buồn trơng điệp khúc tâm trạng buồn cơ đơn , đau đớn , xĩt xa bế tắc tuyệt vọng . *Tổng kết : Ghi nhớ sgk trang 96. II/ Luyện tập: HS về nhà làm 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1.Đoạn trích cho thấy tâm trạng gì của Thúy Kiều 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Bài học tiết này: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. * Bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài mới: Mã Giám Sinh mua Kiều, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình) Chiểu) Bài .. Tiết:37 Tuần dạy:... 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. - Thể loại thơ lục bát truyền thồng của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. - Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. - Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. 1.2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ. - Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lý tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS lòng nhân nghĩa, hướng đến điều thiện, điều tốt đẹp. 2. TRỌNG TÂM: Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích. 3. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ chuẩn kiến thức kỹ năng. Học sinh: Vở bài soạn, đồ dùng học tập. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 4.2/ Kiểm tra miệng: 1. Đọc thuộc lòng 10 câu trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua K?(3đ) 2. Nhân vật Mã Giám Sinh được khắc hoạ như thế nào? (3đ) - Diện mạo, cử chỉ: lố lăng - Thái độ bất lịch sự, trơ trẽn hỗn hào. - Bản chất: giả dối, bất nhân... 3. Nhận xét của em về hình ảnh TK?(3đ) - Tình cảnh tội nghiệp, nỗi đau đớn tái tê. 4. Xây dựng nhân vật Mã Giám Sinh, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (1đ) a. Ước lệ, cổ điển. b. Hiện thực, cụ thể. c. Lí tưởng hoá, làm cho nổi bật lên. d. Dùng nhiều điển tích,điển cố. Nguyễn Đình Chiểu khi bị mù ơng khơng đầu hàng trước số phận mà ơng đã làm gì? - Dạy học. - Bốc thuốc chữa bệnh cho dân. ? Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ cĩ gì đặc biệt, người miền nào? - Nhà thơ bị mù, nhà thơ Miền Nam Bộ. 4.3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. - Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm. - Giáo viên giới thiệu tranh của tác giả. * Hoạt động 2: - Truyện có kết cấu theo lối truyền thống. Em hiểu kết cấu truyền thống là kết cấu như thế nào? + Truyện xoay quanh cuộc đời nhân vật chính, tính ước lệ, khuôn mẫu. + Ở hiền gặp lành. + Kết cấu theo lối chương hồi. + Mục đích: Truyền dạy đạo lí làm người. + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẳn sàng giúp người không cần đền đáp. + Khát vọng công bằng. + Ở chế độ phong kiến kỉ cương xã hội lỏng lẻo, đạo đức suy vi nên truyện đáp ứng được yêu cầu xã hội được đông đảo mọi người đón nhận nồng nhiệt. + Là truyện thơ Nôm có tính kể hơn là xem, đọc. + Là truyện được nhiều người biết đến nhất là người dân Nam Bộ. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý. I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) ở Gia Định (TPHCM). Quê cha ở Huế năm 21 tuổi đỗ tú tài, sáu năm sau ông bị mù. Ông dạy học, làm thuốc, sáng tác văn thơ. - Tác phẩm: Truyện thơ Lục Vân Tiên viết bằng chữ Nôm, ra đời vào những năm năm mươi của thế kỉ 19 (trước 1858). - Tác phẩm dài 2082 câu thơ lục bát. - Tóm tắt truyện theo sách giáo khoa. - Chú thích: II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Kết cấu của truyện: - Truyện xoay quanh cuộc đời của nhân vật: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. - Là truyện tuyên truyền đạo đức nên người ở hiền gặp lành, nhân vật chính luôn bị trắc trở, rồi được cứu giúp thoát nạn sống hạnh phúc, còn kẻ ác bị trừng trị. - Phản ánh cuộc sống bất công, vô lí của bọn quan lại, kẻ giàu sang. - Nêu lên khát vọng của nhân dân: Thiện thắng ác, chánh thắng tà. 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Nguyễn Đình Chiểu là người như thế nào? a. Bị mù loà, bị bội ước. b. Yêu nước, quyết tâm không hàng giặc. c. Có chí khí, tràn đầy nghị lực. d. Ý b, c đúng. 2. Truyện Lục Vân Tiên có ý nghĩa gì? a. Truyền dạy đạo lí làm người. b. Khát vọng công lí, tự do, bình đẳng. c. Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác. d. Các ý trên đúng. 3. LVT và KNN có những phẩm chất gì? a. Trọng tình nghĩa, cứu giúp người không nhận đền đáp. b. Kênh kiệu, khách sáo. c. Có học thức, giữ đúng lễ giáo d. Ý a, c đúng. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Bài học tiết này: - Học thuộc đoạn trích. - Nắm nội dung và nghệ thuật - Làm bài tập phần luyện tập. * Bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài mới: Luc vân tiên. - Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA(tt) (Trích truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình) Chiểu) Bài .. Tiết:38 Tuần dạy:... 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: 1.2. Kỹ năng: 1.3. Thái độ: 2. TRỌNG TÂM: 3. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ chuẩn kiến thức kỹ năng. Học sinh: Vở bài soạn, đồ dùng học tập. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 4.2/ Kiểm tra miệng: 4.3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học - Lục Vân Tiên là người như thế nào? + Là người anh hùng hào hiệp, quên thân vì nghĩa. + Không cần trả ơn. + Hành đôïng anh hùng, một mình đánh tan bọn cướp. + Cư xử có văn hóa. ] Phẩm chất tốt đẹp. - Nguyệt Nga bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp nào? + Là người con gái khuê các, vâng lời cha mẹ. + Nàng muốn tả ơn cứu mạng cho Vân Tiên bằng chuyện chung thủy suốt đời với chàng. - Nêu vài nét về nghệ thuật của đoạn trích. + Con người hành động để bộc lộ tính cách. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa. 2. Hình ảnh Lục Vân Tiên: - Là người trẻ tuổi, văn võ song toàn, có lòng hào hiệp, ra tay đánh tan bọn cướp nước cứu dân làng. - Ân cần hỏi han, an ủi Nguyệt Nga, không nhận đền đáp. - Cư xử đúng lễ giáo. - Trong nghĩa khinh tài. - Gặp việc nghĩa mà không giúp thì không là người anh hùng. ð Là người tốt, vì nghĩa quên mình, là bậc anh hùng hảo hán. Tác giả đã gửi gắm niềm tin và ước vọng của mình vào nhân vật Lục Vân Tiên. 3. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga: - Là một cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na. - Nói năng nhỏ nhẹ, dịu dàng. - Nàng rất cảm kích tấm lòng hào hiệp của Vân Tiên. - Nàng chịu ơn của Vân Tiên nên muốn đền đáp. -Nàng quyết chung thuỷ với Vân Tiên. ð Nàng là người tốt, trọng tình nghĩa. 4. Nghệ thuật: - Miêu tả nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói làm bộc lộ tính cách. - Truyện gần gũi với truyện kể dân gian. - Ngôn ngữ: + Có tính chất Nam Bộ, mộc mạc, bình dị, lới ăn, tiếng nói của quần chúng nhân dân lao động nên dễ nghe, dễ hiểu. - Ngôn ngữ đa dạng, phù hợp tính cách nhân vật. III.tổng kết: Ghi nhớ sgk. III/ Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm bài tập 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Nguyễn Đình Chiểu là người như thế nào? a. Bị mù loà, bị bội ước. b. Yêu nước, quyết tâm không hàng giặc. c. Có chí khí, tràn đầy nghị lực. d. Ý b, c đúng. 2. Truyện Lục Vân Tiên có ý nghĩa gì? a. Truyền dạy đạo lí làm người. b. Khát vọng công lí, tự do, bình đẳng. c. Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác. d. Các ý trên đúng. 3. LVT và KNN có những phẩm chất gì? a. Trọng tình nghĩa, cứu giúp người không nhận đền đáp. b. Kênh kiệu, khách sáo. c. Có học thức, giữ đúng lễ giáo d. Ý a, c đúng. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Bài học tiết này: - Học thuộc đoạn trích. -nắm nội dung và nghệ thuật - làm bài tập phần luyện tập . * Bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài mới: Luc vân tiên . - trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Bài .. TRAU DỒI VỐN TỪ Tiết: 39 Tuần dạy:... 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Những định hướng chính để trau dồi vốn từ. 1.2. Kỹ năng: Giải nghĩa và sử dụng đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trau dồi vốn từ để nghĩ kĩ trước khi hành văn. 2. TRỌNG TÂM: Định hướng chính để trau dồi vốn từ. 3. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ chuẩn kiến thức kỹ năng. Học sinh: Vở bài soạn, đồ dùng học tập. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 4.2/ Kiểm tra miệng: 1. Thế nào là thuật ngữ? Đặc điểm của thuật ngữ? (5đ) - Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ thường được dùng trong các văn bản KHCN. - Mỗi t/n chỉ biểu thị 1 k/n và ngược lại. - T/n không có tính biểu cảm. 2. Bài tập 5 Sgk. (5đ) - Không vi phạm nguyên tắc” 1 t/n 1 k/n” vì chúng được dùng trong 2 lĩnh vực KH riêng biệt " là hiện tượng đồng âm. ? Muốn cho vố từ phong phú trong giao tiếp cũng như trong viết văn, tác giả phải làm gì? - Trau dồi vốn từ. 4.3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt đôïng 1: - GV cho HS đọc mục I sách giáo khoa trang 99. Thảo luận nhóm: 4 phút. - Qua ý kiến của bác Phạm Văn Đồng em hiểu tác giả muốn nói điều gì? HS thảo luận, trình bày. GV nhận xét, kết luận: + Tiếng Việt có khả năng lớn để diễn đạt tất cả tư tưởng tình cảm. Cần dùng từ thích hợp, trau dồi vốn từ, hiểu nghĩa của từ. - Chỉ ra lỗi sai trong các câu a, b, c. HS thực hiện. GV nhận xét, sửa chữa: + Câu a từ “ thắng cảnh đẹp” tương đương nghĩa nên dùng thừa một từ. + Câu b sai từ “dự đoán” vì nó có nghiã là đoán trước sự việc sắp xảy ra. Còn sự việc diễn ra rồi không biết thời gian chính xác thì ta dùng từ “ước tính, phỏng đoán”. + Câu c dùng sai từ “Đẩy mạnh” vì nó có nghĩa là làm cho phát triển nhanh, mạnh nên ta phải thay bằng từ “mở rộng”. - Em hãy giải thích vì sao có những lỗi này? HS giải thích. GV nhận xét, kết luận: + Vì ta không biết dùng từ. + Không phải vì tiếng ta nghèo, mà vì ta không biết dùng từ. _ Như vậy, để biết dùng tiếng ta cần phải nắm được đầy đủ nghĩa của từ và cách dùng từ cho phù hợp. - GV gọi HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc mục II sách giáo khoa. - Ý kiến của Tô Hoài được hiểu như thế nào? + Chữ nghĩa trong truyện Kiều rất hay. Do Nguyễn Du học được nhiều cách. - GV gọi HS đọc ghi nhớ 2. * Hoạt động 3: - HS làm vào VBT. HS đọc bài tập 1 Sgk. GV kiểm tra, sửa chữa: - HS đọc bài tập 2 Sgk. HS làm bài. GV nhận xét, sưả chữa: - HS đọc bài tập 3 Sgk. HS phát hiện, sửa lại. GV nhận xét, sửa chữa: I/ Rèn luyện để nắm được nghĩa của từ và cách dùng từ: 1. Tiếng Việt: - Một chữ (từ) có nhiều ý (nghĩa). - Một ý có nhiều chữ để diễn đạt. - Cần chọn lựa, dùng từ cho đúng, cho hay để phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Cần hiểu chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp: * Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 100. II/ Rèn luyện để làm tăng vốn từ: - Tìm và đọc thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ. Ví dụ: cỏ áy " cỏ úa (vàng). * Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 101. III/ Luyện tập: Bài 1. 1b, 2a, 3b Bài 2. a: - dứt không còn gì ( tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực) - cực kì nhất ( tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần) b: - cùng nhau, giống nhau. - trẻ em: đồng dao, đồng ấu, đồng thoại. - chất đồng: trống đồng. Bài 3. a/ im lặng " yên tĩnh, vắng lặng. b/ thành lập " thiết lập. c/ cảm xúc " cảm động. 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Muốn dùng từ chính xác ta cần lưu ý điều gì? - Cần chọn lựa, dùng từ cho đúng, cho hay để phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Muốn tăng vốn từ ta phải làm như thế nào? - Tìm và đọc thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ. 3. Trong câu sau hãy chỉ ra lỗi sai và sửa sai:”Khủng long là loài động vật đã bị tuyệt tự”. - tuyệt tự " tuyệt chủng. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Bài học tiết này: - Học thuộc ghi nhớ Sgk. - Làm bài tập 4, 5,6 Sgk/ 102,103,104 vào VBT. * Bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài mới: Tổng kết về từ vựng. + Xem lại các bài: Từ đơn, Từ phức, Thành ngữ, Nghĩa của từ. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Bài .. Tiết: 40 Tuần dạy:... 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 1.2. Kỹ năng: - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự. 1.3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức thể hiện tâm trạng, suy nghĩ, thái độ tình cảm của mình qua sự việc thích hợp phong phú. 2. TRỌNG TÂM: Hiểu được tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 3. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ chuẩn kiến thức kỹ năng. Học sinh: Vở bài soạn, đồ dùng học tập. 4. TIẾN TRÌNH:
Tài liệu đính kèm: