Giáo án môn Sinh học 12 - Phần 5: Di truyền học

I/ Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

Sau khi học xong bài này học sinh phải

 - Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen.

- Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại sao mã di truyền phải là mã bộ ba.

 - Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả được các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể.

 - Nêu được điểm khác nhau giữa sao chép ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn.

 - Tăng cường khả năng suy luận, nhận thức thông qua kiến thức về cách tổng hợp mạch mới dựa theo 2 mạch khuôn khác nhau.

2. Về kỹ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ năng so sánh và tổng hợp.

 

doc 131 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1468Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 12 - Phần 5: Di truyền học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u điểm.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, niềm tin vào khoa học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
 - Cây cà chua bố mẹ
 - Kẹp, kéo, kim mũi mác, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lông, bông, hộp pêtri.
 - Giáo án, sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo.
 Chuẩn bị cây bố mẹ
 - Chọn giống: chọn các giống cây khác nhau rõ ràng về hình dạng hoặc màu sắc quả để có thể phân biệt dể dàng bằng mắt thường.
 - Gieo hạt những cây dùng làm bố trước những cây dùng làm mẹ từ 8 đến 10 ngày.
 - Khi cây bố ra hoa thì tỉa bớt số hoa trong chùm và ngắt bỏ những quả non để tập trung lấy phấn được tốt.
 - Khi cây mẹ ra được 9 lá thì bấm ngọn và chỉ để 2 cành, mỗi cành lấy 3 chùm hoa, mỗi chùm hoa lấy từ 3 đến 5 quả.
2. Học sinh: 
Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Kh«ng kiÓm tra.
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*GV: Tại sao phải gieo hạt những cây làm bố trước những cây làm mẹ? Mục đích của việc ngắt bỏ những chùm hoa và quả non trên cây bố, bấm ngọn và ngắt tỉa cành, tỉa hoa trên cây mẹ?
GV hướng dẫn hs thực hiện thao tác khử nhị trên cây mẹ
? Tại sao cần phải khử nhị trên cây mẹ?
Gv thực hiện mẫu: kỹ thuật chọn nhị hoa để khử, các thao tác khi khử nhị.
* Mục đích của việc dùng bao cách li sau khi đã khử nhị?
* GV hướng dẫn học sinh chọn hoa trên cây mẹ để thụ phấn.
Gv thực hiện các thao tác mẫu:
- Không chọn những hoa đầu nhuỵ khô, màu xanh nhạt nghĩa là hoa còn non, đầu nhuỵ màu nâu và đã bắt đầu héo thụ phấn không có kết quả.
- Có thể thay bút lông bằng những chiếc lông gà.
GV hướng dẫn học sinh phương pháp thu hoạch và cất giữ hạt lai.
* GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu phương pháp xử lý kết quả lai theo phương pháp thống kê được giới thiệu trong sách giáo khoa.
Việc xử lý thống kê không bắt buộc học sinh phải làm, gv hướng dẫn hs khá giỏi yêu thích khoa học kiểm tra đánh giá kết quả thí nghiệm và thông báo cho toàn lớp.
* Trong khi học sinh làm thí nghiệm giáo viên đi từng bàn để kiểm tra, sửa sai, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
1. Khử nhị trên cây mẹ:( 10’)
- Chọn những hoa còn là nụ có màu vàng nhạt để khử nhị (hoa chưa tự thụ phấn).
- Dùng kim mũi mác tách 1 bao phấn ra nếu phấn còn là chất trắng sữa hay màu xanh thì được. Nếu phấn đã là hạt màu trắng thì không được.
- Đùng ngón trỏ và ngón cái của tay để giữ lấy nụ hoa.
- Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa từng nhị một, cần làm nhẹ tay tránh để đầu nhuỵ và bầu nhuỵ bị thương tổn.
- Trên mỗi chùm chọn 4 đến 6 hoa cùng lúc và là những hoa mập để khử nhị, cắt tỉa bỏ những hoa khác.
- Bao các hoa đã khử nhị bằng bao cách li.
2. Thụ phấn: ( 7’)
- Chọn những hoa đã nở xoè, đầu nhị to màu xanh sẫm, có dịch nhờn.
- Thu hạt phấn trên cây bố: chọn hoa vừa nở, cánh hoa và bao phấn vàng tươi, khi chín hạt phấn chín tròn và trắng.
- Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ.
- Đùng bút lông chà nhẹ trên các bao phấn để hạt phấn bung ra.
- Dùng bút lông chấm hạt phấn cây bố lên đầu nhuỵ hoa của cây mẹ đã khử nhị.
- Bao chùm hoa đã thụ phấn bằng túi cách li, buộc nhãn, ghi ngày và công thức lai.
3.Chăm sóc và thu hoạch: ( 5’)
- Tưới nước đầy đủ.
- Khi quả lai chín thì thu hoạch, cẩn thận tránh nhầm lẫn các công thức lai.
- Bổ từng quả trải hạt lên tờ giấy lọc ghi công thức lai và thứ tự quả lên tờ giấy đó.
- Phơi khô hạt ở chổ mát khi cần gieo thì ngâm tờ giấy đó vào nước lã hạt sẽ tách ra.
4. Xử lí kết quả lai ( 5’)
Kết qủa thí nghiệm được tổ hợp lại và xử lí theo phương pháp thống kê.
5. Học sinh thực hành: ( 10’)
Từng nhóm học sinh tiến hành thao tác theo hướng dẫn của giáo viên
6. Viết báo cáo: (7’)
Học sinh viết báo cáo về các bước tiến hành thí nghiệm và kết quả nhận được
3. Củng cố ( trong nội dung bài học)
4. Hướng dẫn học bài: ( 1’)
 - Hoàn thành bài thu hoạch và nộp lại vào giờ sau.
 - Đọc bài mới trước khi tới lớp.
§¸nh gi¸ nhËn xÐt sau giê d¹y :
- Về nội dung ..................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Về phương pháp .............................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Về phương tiện: ................................................................................................................ .............................................................................................................................................- Về cách thức tổ chức: .......................................................................................................
.............................................................................................................................................- Về kết quả: ........................................................................................................................ .............................................................................................................................................
Ngày soạn: 
TiÕt 15 : BµI TËP CH¦¥NG I,II
I. Môc tiªu :
Hieåu saâu phaàn lí thuyeát ñaõ hoïc 
Bieát caùch giaûi 1 soá baøi taäp cô baûn veà cô sôû vaät chaát vaø cô cheá di truyeàn ôû caáp ñoä phaân töû vaø caáp ñoä teá baøo .
- Vận dụng kiến thức giải được các bài tập về cơ chế di truyền và biến dị,tính quy luật của hiện tượng di truyền.
- Làm được các bài tập trắc nghiệm của chương I, II.
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên :
Các đề bài tập bbổ sung.
2. Học sinh :
Hệ thống lại kiến thức đã học trong chương I.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
KiÓm tra bµi cò: ( kiÓm tra trong tiÕt d¹y)
Bµi míi:
X©y dùng c«ng thøc :
 CÊu tróc cña ADN
a. T­¬ng quan gi÷a N,M,L:
 N= M=300x N 
 N=x 2 L =x 3,4 
 L = x 3,4 M= x 2 x 300 
b . VÒ sè l­îng vµ tØ lÖ % :
 A + G = T + X = 
 A + G = T + X = 50% 
 c . Tæng sè liªn kÕt hi®r«:
 H =2A+3G
1.2. C¬ chÕ nh©n ®«i( tù sao) : 
- Sè Nu mçi lo¹i m«i tr­êng cung cÊp khi gen nh©n ®«i liªn tiÕp n ®ît:
 A’=T’ = ( 2n -1) A = (2n – 1) T 
	 G’ = X’ = (2n – 1) G = (2n – 1 ) X 
- Sè Nu m«i tr­êng cung cÊp khi gen nh©n ®«i liªn tiÕp n ®ît: 
N’ = (2n – 1 ) N 
 1.3 C¬ chÕ phiªn m· : 
Sè Nu mçi lo¹i m«i tr­êng cung cÊp khi gen phiªn m· k ®ît
	A = kAm ; U = kUm ; G = kGm ; X = kXm 
 1.4 T­¬ng quan gi÷a ADN vµ ARN : 
	N = 2 x Nm 
	L = Lm 
	A = T = Am + Um 
	G = X = Gm + Xm 
	% A = %T = 	; %G = %X = 
. Sinh tæng hîp pr«tªin :
Sè aa m«i tr­êng cung cÊp ®Ó tæng hîp 1 pr«tªin : 
Sè aa trong 1 ph©n tö pr«tªin hoµn chØnh: 
Trung bình moät aa coù khoái löôïng 110 ñv.c , kích thöôùc 3
 1.6.Nhieãm saéc theå :
	Söï bieán ñoåi hình thaùi vaø soá löôïng NST qua caùc kì cuûa quaù trình nguyeân phaân vaø giaûm phaân
 Gv yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập, lớp nhận xét và chỉnh sửa để hoàn chỉnh , giáo viên đánh giá cho điểm.
Bµi tËp: 
GV h­íng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp 1,2,3,6 SGK – trang 64,65.
Bµi 1 ( T 64 – SGK)
3’  TAT GGG XAT GTA ATG GGX 5’ ( mạch khuôn có nghĩa của gen ) 
5’  ATA XXX GTA XAT TAX XXG 3’ ( mạch bổ sung ) 
5’  AUA XXX GUA XAU UAX XXG3’ ( mARN ) 
Có 18/3 = 6 codon trên mARN 
Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU , GGG, XAU, GUA, AUG, GGX 
Bµi 2 ( T 64 – SGK)
	. Từ bàng mả di truyền: 
a) Các cođon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hóa glixin 
b) Có 2 cođon mã hóa lizin: 
 - Các cođon trên mARN : AAA, AAG 
 - Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX 
c) Cođon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi polipeptit 
Bµi 3 ( T 64 – SGK)
Đoạn chuỗi polipeptit : Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg 
 mARN 	 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’
 ADN mạch khuôn 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’
 mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ 
GV hướng dẫn học sinh làm thêm các bài tập bổ sung:
 Bµi 1: Moät gen coù chieàu daøi 2550, hieäu soá giöõa T vôùi loaïi Nu khoâng boå sung baèng 30% soá Nu cuûa gen . mARN ñöôïc toång hôïp töø gen ñoù coù U = 60% soá Nu . Treân moät maïch ñôn cuûa gen coù G = 14% soá Nu cuûa maïch vaø A = 450Nu 
Soá löôïng töøng loaïi Nu cuûa gen vaø cuûa töøng maïch ñôn cuûa gen :
Soá löôïng töøng loaïi Nu trªn mARN?
Giaûi :
Soá löôïng töøng loaïi Nu cuûa gen vaø cuûa töøng maïch ñôn cuûa gen : 
Tæng sè Nu cña gen lµ:
N = 
Theo ®Ò : T –X = 30% 
 T + X = 50% 
 g T = A = 40% ; X = G = 10% 
	VËy sè nu tõng lo¹i cña gen : A = T = 40% x 1500 = 600
	 G = X = 10% x 1500 = 150 
Gi¶ sö m¹ch ®· cho lµ m¹ch 1, theo ®Ò bµi ta cã : G1 = 14% x 
	 A1 = 450 
 VËy sè nu tõng lo¹i cña tõng m¹ch ®¬n cña gen lµ: 
 A1 = T2 = 450 
 G1 = X2 = 105 
 T1 = A2 = A – A1 = 600 – 450 = 150 
 X1 = G2 = G – G1 = 150-105 = 45 
 B. Sè l­îng tõng lo¹i Nu trªn mARN: 
 Theo ®Ò bµi : Um = 60% x 750 = 450 = A1
	g M¹ch 1 cña gen lµ m¹ch khu«n ®Ó tæng hîp ph©n tö mARN: 
	Vëy sè l­îng tõng lo¹i Nu sÏ lµ : 
	Um = 450 
	Am = 150 
	Gm = 45
	Xm = 105 
	Baøi 2 : Gen coù 1170 nucleâoâtit vaø coù G = 4 A . Sau ñoät bieán , phaân töû proâteâin giaûm xuoáng 1 axit amin vaø coù theâm 1 axit amin môùi . Haõy cho bieát : 
	a/. Chieáu daøi cuûa gen ñoät bieán ?
	b/. Daïng ñoät bieán gen xaûy ra ?
Giaûi
	a/. Soá axít amin cuûa phaân töû proâteâin toång hôïp töø gen ñoät bieán laø :
	Axít amin = 	 axit amin 
	Soá nucleâoâtit cuûa gen sau ñoät bieán laø : (193 + 1) .6 = 1164 . Chieàu daøi cuûa gen ñoät bieán laø : (1164 :2) .3,4 = 1978,8 
	b/. Daïng ñoät bieán gen xaûy ra laø : Töø döõ kieän baøi ra ta nhaän thaáy daïng ñoät bieán laø daïng maát 3 caëp nucleâoâtit ôû hai boä ba maõ hoaù keá tieáp nhau .
Các bài tập chương II SGK
Bài 1: Bệnh phêninkêtô niệu do gen lặn quy định nên cả người vợ lẫn người chồng đều có xác suất mang gen bị bệnh (dị hợp) là 2/3. Xác suất để cả 2 vợ chồng đều là dị hợp tử và sinh con bị bệnh là: 2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9
Bài 2: Trong phép lai giữa 2 cá thể có KG sau đây: ♂ AaBbCcDdEe x ♀ aaBbccDdee 
Tỉ lệ đời con có KH trội về tất cả 5 tính trạng là: 
 1/2A x 3/4B x 1/2C x 3/4D x 1/2E = 9/128. 
b. Tỉ lệ đời con có KH giống mẹ là: 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/128
c. Tỉ lệ đời con có KG giống bố là: 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/32.
Bài 3: Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu lấy một người chồng bình thường:
Xác suất để mẹ truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2. Xác suất sinh con trai là 1/2 nên xác suất để sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là: 1/2 x 1/2 = 1/4 
Vì bố không bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X không mang gen gây bệnh. Do vậy, xác suất để sinh con gái bị bệnh cũng bằng 0.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Cơ thể có KG AB/ab, tỉ lệ % giao tử liên kết là bao nhiêu, biết f = 20%
A. AB = ab = 20% B. Ab = aB = 10%
C. Ab = aB = 40% D. AB = ab = 40%
Đáp án: D vì KG Ab/ab giảm phân cho các loại giao tử :
- Giao tử liên kết: AB = ab = 40%; - Giao tử hoán vị: Ab = aB = 10%
Câu 2: Thế hệ con có tỉ lệ KH lặn chiếm 1/4 là của phép lai:
A. AaBb x AaBb B. AaBb x Aabb 
C. AaBb x aaBB D. Aabb x aaBb 
Đáp án: D vì KH lặn có KG 1/4 aabb = 1/2ab x 1/2ab do đó:
- KG Aabb tạo giao tử 1/2ab; KG aaBb tạo giao tử 1/2ab
Câu 3: Tỉ lệ KH 3 : 3 : 1 : 1 là của phép lai:
A. AaBb x AaBb B. AaBB x Aabb
C. AaBb x Aabb D. aaBB x AaBb
Đáp án: C vì AaBb x Aabb = (3 : 1)(1 : 1) = 3 : 3 : 1 : 1
Câu 4: Bệnh máu không đông do gen lặn h nằm trên NST X, để con trai không mắc bệnh này, KG của bố mẹ như thế nào?
A. XHXH x XhY B. XHXh x XhY
C. XhXh x XHY D. XHXh x XHY
Đáp án: A vì máu không đông do gen lặn nằm trên NST X, di truyền chéo, vì vậy bệnh của con trai phụ thuộc vào mẹ. Muốn con trai không mắc bệnh này thì mẹ hoàn toàn không bị bệnh có KG XHXH
3. Củng cố
- Nhận xét giờ học và yêu cầu HS nắm vững các kiến thức để nhận biết được các dạng đột biến khi làm bài tập.
4. HDVN : 
	Hoaøn thaønh caùc baøi taäp trong SGK Bài tập chương 1: 
1. 
3’  TAT GGG XAT GTA ATG GGX 5’ ( mạch khuôn có nghĩa của gen ) 
5’  ATA XXX GTA XAT TAX XXG 3’ ( mạch bổ sung ) 
5’  AUA XXX GUA XAU UAX XXG3’ ( mARN ) 
Có 18/3 = 6 codon trên mARN 
Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU , GGG, XAU, GUA, AUG, GGX 
 2. Đoạn chuỗi polipeptit : Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg 
 mARN 	 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’
 ADN mạch khuôn 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’
 mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ 
 3. Từ bàng mả di truyền: 
a) Các cođon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hóa glixin 
b) Có 2 cođon mã hóa lizin: 
 - Các cođon trên mARN : AAA, AAG 
 - Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX 
c) Cođon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi polipeptit 
Đánh giá nhận xét sau giờ dạy :
- Về nội dung ..................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Về phương pháp .............................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Về phương tiện: ................................................................................................................ .............................................................................................................................................- Về cách thức tổ chức: .......................................................................................................
.............................................................................................................................................- Về kết quả: ........................................................................................................................ ..........................................................................................................................................
********************************************************************
Ngày soạn: 
Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết
 BƯỚC 1: MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: 
Đối tượng
Mục đích kiểm tra
Nội dung kiểm tra
Giáo viên
+ Đánh giá sơ kết được mức độ đạt mục tiêu của học sinh từ đầu năm học đến giữa học kì I.
+ Lấy thông tin ngược chiều để điều chỉnh kế hoạch dạy học và phương pháp dạy học, cải tiến chương trình.
+ Đánh giá, phân hạng, xếp loại học sinh trong lớp.
 Các nội dung đã học đến giữa học kì I gồm 2 chương : Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị ( Từ bài 1 đến bài 6) và Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền ( Từ bài 8 đến bài 13)
Học sinh
+ Tự đánh giá, tổng kết quá trình học tập. 
+ Chỉ ra được những “ lỗ hổng” kiến thức bộ môn.
+ Rút kinh nghiệm để có kế hoạch phấn đấu trong thời gian tới (sang học hỳ II, thi tốt nghiệp, đại học). 
BƯỚC 2: HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm.
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG ĐỀ KT ĐỂ LẬP MA TRẬN ĐỀ:
 A. Nội dung : kiến thức trong các bài sau
 Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị ( Từ bài 1 đến bài 6) 
 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
 2. Phiên mã và Dịch mã
3. Điều hòa hoạt động gen
 4. Đột biến gen
 5. NST và Đột biến cấu trúc NST
 6. Đột biến số lượng NST
 Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền ( Từ bài 8 đến bài 13)
 8. Quy luật Men đen : Quy luật phân ly
 9. Quy luật Men đen : Quy luật phân ly độc lập
 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
 11. Liên kết gen và hoán vị gen
 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen 
B. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
 Chủ đề 1: Cơ chế di truyền và biến dị
- Mô tả được cấu trúc chung của gen cấu trúc.
- Trình bày được diễn biến chính của cơ chế nhân đôi ADN
- Nêu được đặc điểm của mã di truyền.
- Nhớ được diễn biến chính của quá trình dịch mã.
- Nhớ được khái niệm thể đột biến
- Thấy được hậu quả của các dạng đột biến.
- Hiểu sự thay đổi của các dạng đột biến để tính được số liên kết hiđrô.
- Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST.
- Hiểu cơ chế chung của các dạng đột biến.
- Tính được số NST ở các thể đột biến.
- Tính được số aa được tạo thành.
Số câu 
6
3
1
7
Số điểm
2,4 
1,2
0,4
2,8 
Tỉ lệ %
24%
12%
4%
28%
Chủ đề 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
- Nhận biết được quy luật di truyền tương tác thông qua tỉ lệ phân li kiểu hình.
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn.
- Viết được các sơ đồ lai
- Phân biệt được sự di truyền NST và ngoài NST.
- Vận dụng công thức tính được số giao tử tạo thành.
 - Xác định được kết quả của các phép lai.
Số câu 
6
2
3
7
Số điểm
2,4 
0,8
1,2
2,8 
Tỉ lệ %
24%
8%
12%
28%
Tổng số câu 
12
6
7
25
Tổng số điểm
4,8
2,4
2,8
10
Tỉ lệ %
48%
24%
28%
100%
Bước 4: - Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Khoanh tròn trước đáp án đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây
Câu 1. Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm các vùng: 
 A. Khởi đầu, mã hóa, kết thúc. B. Điều hóa, mã hóa, kết thúc.
 C. Điều hóa, vận hành, kết thúc. D. Điều hóa, vận hành, mã hóa.
Câu 2. Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới :
 A.Tính liên tục. B.Tính đặc thù. C.Tính phổ biến. D.Tính thoái hóa.
Câu 3. Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch 
khuôn của ADN.
 A. Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’. 
 B. Di chuyển một cách ngẫu nhiên.
 C.Theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia. 
 D. Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’.
Câu 4. Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là :
	A. các gen không có hoà lẫn vào nhau	
 B. mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác nhau
	C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn	
 D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn
Câu 5: Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện tượng
	A. tương tác bổ trợ.	 B. tương tác bổ sung.	
 C. tương tác cộng gộp.	D. tương tác gen
Câu 6: Trường hợp nào sau đây không phải là thường biến ?
 A. Sâu ăn lá cây có màu xanh
 B. Số lượng hồng cầu trong máu người thay đổi khi ở các độ cao khác nhau
 C. Hình dạng lá rau mác thay đổi ở các môi trường khác nhau
 D. Màu sắc của tắc kè hoa thay đổi theo nền môi trường
Câu 7: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông màu đen. Giải thích nào sau đây không đúng?
	A. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân
	B. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân.
	C. Nhiệt độ thấp enzim điều hoà tổng hợp mêlanin hoạt động nên các tế bào vùng đầu mút tổng hợp được mêlanin làm lông đen.
	D. Nhiệt độ cao làm biến tính enzim điều hoà tổng hợp mêlanin, nên các tế bào ở phần thân không có khả năng tổng hợp mêlanin làm lông trắng.
Câu 8. Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit sẽ được dừng lại khi
 A. tế bào hết axit amin.	B. ribôxôm trượt hết phân tử mARN.
 C. ribôxôm gặp bộ ba đa nghĩa.	D. ribôxôm gặp bộ ba kết thúc.
Câu 9. Một phân tử mARN có chiều dài 5100Ao , mARN này mang thông tin mã hóa cho một phân tử protein có :
 A. 499 axit amin B. 600 axit amin. 
 C. 498 axit amin. D. 500 axit amin
Câu 10: Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn a nằm trên NST X quy định, gen A quy định máu đông bình thường. Một người đàn ông bình thường lấy một người phụ nữ bình thường mang gen bệnh, khả năng họ sinh ra được con trai khỏe mạnh trong mỗi lần sinh là bao nhiêu?
	A. 12,5%	B. 25% C. 50% D. 75% 
Câu 11: Bằng chứng của sự liên kết gen là
	A. hai gen không alen cùng tồn tại trong một giao tử.
	B. hai gen trong đó mỗi gen liên quan đến một kiểu hình đặc trưng.
	C. hai gen không alen trên cùng một NST phân ly cùng nhau trong giảm phân.
	D. hai cặp gen không alen cùng ảnh hưởng đến một tính trạng
Câu 12. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T thì số liên kết hiđrô sẽ 
A.giảm 1. B.giảm 2. C. tăng 1. D. tăng 2
Câu 13: Ở một loài (2n = 20), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là: 
A. 21	B. 25	C. 30	D. 35
Câu 14: Một gen khi bị biến đổi mà làm thay đổi một loạt các tính trạng trên cơ thể sinh vật thì gen đó là
	A. gen trội.	B. gen lặn.	C. gen đa alen D. gen đa hiệu.
Câu 15. Điều hoà hoạt động của gen là gì?
 A. Điều hoà lượng sản phẩm của gen tạo ra	 B. Điều hoà phiên mã	
 C. Điều hoà dịch mã	 D. Điều hoà sau dịch mã
Câu 16. Prôtêin điều hoà liên kết với vùng nào trong Opêron Lac ở E.côli để ngăn cản quá trình phiên mã?
A. Vùng vận hành 	 B. Vùng khởi động	
C. Vùng điều hoà	 D. Vùng mã hoá 
Câu 17. Đột biến gen là :
A. Sự biến đổi tạo ra những alen mới.	 
B. Sự biến đổi tạo nên những kiểu hình mới.
	C. Sự biến đổi một hay một số cặp nucleotit trong gen. 
	D. Sự biến đổi một cặp nucleotit trong gen.	
Câu 18: Với 4 cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử được tạo ra là 
A. 9. B. 16. C. 64. D. 81.
Câu 19: Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau ở axit amin thứ 3. Đột biến điểm trên gen cấu trúc này thuộc dạng
A. thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 3.  
B. mất một cặp nuclêôtit

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_12_3_cot.doc