Giáo án môn Sinh học 6 - Bài 14 đến bài 30

I, MỤC TIÊU

1, Kiến thức:

+ Học sinh trình bày được cấu trúc, chức năng của ezim.

+ Học sinh trình bày được cơ chế tác động của enzim.

+ Học sinh trình bày được ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến hoạt động của enzim

+ Học sinh trình bày được enzim điều hoà hoạt động trao đổi chất bằng cơ chế ức chế ngược.

2, Kỹ năng

- Rèn cho học sinh một số kỹ năng sau:

+ Quan sát tranh, hình, sơ đồ nắm để bắt kiến thức.

+ Phân tích tổng hợp.

+ Hoạt động nhóm.

 

doc 70 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Bài 14 đến bài 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào?
GV khẳng định: Tổng hợp các loại chất hữu cơ: Cacbon hidrat, lipit, pro têin, axit nucleic...
+ GV giải thích: Kiểu dinh dưỡng là cách thức SV sử dụng năng lượng và thức ăn trong môi trường như thế nào? Nói đến nguồn thức ăn người ta quan tâm đến C, H. Trong bài đề cập nguồn C.
+ Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ trang 89 SGK trả lời câu hỏi:
 Hỏi: Căn cứ vào tiêu chí nào người ta chia VSV thành 2 nhóm:VSV quang dưỡng và VSV hóa dưỡng?
Hỏi:Căn cứ vào tiêu chí nào người ta chia mỗi nhóm thành 2 nhóm nhỏ hơn?
 Hỏi: Nếu đồng thời căn cứ vào nguồn NL nguồn C thì VSV chia thành mấy nhóm, là những nhóm nào?
+ GV khẳng định đó cũng là 4 kiểu dinh dưỡng của VSV.
Hỏi: Cho ví dụ về VSV ứng với mỗi kiểu dinh dưỡng?
(GV bổ sung)
+ GV yêu cầu HS điền nội dung cơ bản vào bảng
* Hoạt động 3: Tìm hiểu các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV:
Hoạt động của thầy
+ GV giảng giải KN chuyển hóa vật chất ở VSV
+ GV yêu cầu HS nhắc lại KT cũ bằng cách sử dụng tranh hình 17 – SGK, yêu cầu HS nêu các giai đoạn chính, những thành phần tham gia, sản phẩm tạo thành.
+ GV giải thích rõ: Hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men đều trải qua giai đoạn đường phân khác nhau ở giai đoạn sau phân biệt các con đường dựa vào chất nhận điện tử (e) cuối cùng và sản phẩm tạo thành.
Lưu ý: Chuỗi chuyền e ở VSV nhân sơ diễn ra ở màng sinh chất ở SV nhân thực diễn ra ở màng trong của ti thể.
+ GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập:
+ GV chỉnh lý đưa ra tờ nguồn.
Liên hệ: ? Tại sao nước sông Tô Lịch có màu đen và mùi thối?
Hỏi: Sắp xếp hiệu suất NL thu được ở các quá trình hô hấp hiếu khí, kỵ khí, lên men theo thứ tự từ thấp đến cao.
1p.tử Glucozơ
 H2HK H2KK lên men
38ATP 22 – 25ATP 2ATP
Hỏi: ứng dụng lên men?
+ HS: Nghiên cứu SGK trao đổi nhóm.
+ Đại diện trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS: Suy nghĩ, trả lời
HS: Nguồn năng lượng.
HS: Nguồn C chủ yếu
HS: 4 nhóm:
- Quang tự dưỡng
- Quang dị dưỡng
- Hóa tự dưỡng
- Hóa dị dưỡng
HS lấy ví dụ 
So sánh các kiểu dinh dưỡng
Kiểu dinh dưỡng
Nguồn NL
Nguồn C
Đại diện
Quang tự dưỡng
Quang dị dưỡng
Hóa tự dưỡng
Hóa dị dưỡng
HS: nghe, ghi bài 
Phân biệt hô hấp hiếu khí , hô hấp kị khí 
và lên men
Hô hấp hiếu khí
Hô hấp
 kị khí
Lên men
Khái niệm
Chất nhận e cuối cùng
SP tạo thành
Ví dụ
+ HS: Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
HS: vận dụng KT giải thích (rác thải xuống sông đọng lại VK phân hủy ị H2S. Kết hợp với kim loạiị
 Sunfua kim loại (Pbs, HgS, ..) không tan lắng xuống bùn ị màu đen.
HS sắp xếp HSNL:
Hô hấp hiếu khí > Hô hấp kỵ khí > Lên men
HS: Trả lời (Làm dấm, sữa chua, rượu nếp...)
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
1.Các loại môi trường cơ bản.
2. Các kiểu dinh dưỡng
- Chuyển hóa vật chất: Là quá trình sau khi hấp thụ các chất dinh dưỡng nguồn NL trong tế bào diễn ra các phản ứng hóa sinh biến đổi các chất này.
- Chuyển hóa vận chuyển bao gồm: Ho hấp, lên men.
III. Hô hấp và lên men
* Kết thúc bài: Hô hấp và lên men ở VSV là những quá trình sinh học xẩy ra thường xuyên xung quanh chúng ta. Chúng ta cần tìm hiểu để giải thích một số hiện tượng thực tế và ứng dụng vào cuộc sống. Bài học sau sẽ đề cập đến những ứng dụng này.
4. Tổng kết - đánh giá:
+ HS đọc kết luận SGK.
+ Quan sát sơ đồ sau và cho biết A, B, C là quá trình phân giải năng lượng nào ở VSV.
 Chất cho điện tử hữu cơ
 (A)	 (B)	 (C)	
	 Q
Q	 Q
 Chất hữu cơ	 O2	 	 NO3, SO4, CO
+ Hướng dẫn HS trả lời câu 3 phần Bài tập 
5. Bài tập:
- Đọc phần em có biết cuối bài.
- Trả lời câu hỏi cuối bài
 - Nghiên cứu trước bài 23.	
Tờ nguồn :
Phân biệt hô hấp hiếu khí, hô hấp kỵ khí và lên men
----- 
Hô hấp hiếu khí
Hô hấp kỵ khí
Lên men
Khái niệm:
Là quá trình ô xi hóa các phân tử hữu cơ 
QT phân giải cacbon hidro để thu NL cho tế bào 
Là quá trình chuyển hóa kỵ khí diễn ra trong tế bào chất 
Chất nhận e cuối cùng 
ôxi phân tử 
Phân tử vô cơ (NO3; SO4)
Phân tử hữu cơ 
Sản phẩm tạo thành 
CO2, H2O năng lượng 
Năng lượng 
Rượu, dấm, năng lượng 
Ví dụ : 
Nấm, ĐVNS, xạ khuẩn, VK axêtic, nấm cúc đen ...
VK phản nitrat, nấm men rượu ...
VK lắc tíc, nấm men ...
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.
Ngày soan: 
Tiết: Bài 23 : Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh nêu được sơ đồ tổng hợp các chất ở vi sinh vật 
Phân biệt được quá trình phân giải trong và ngoài tế bào ở vi sinh vật nhờ Enzim
Nêu được một số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại của hai quá trình trên.
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp
Liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tế và giải thích các hiện tượng thực tế.
3.Thái độ :
Từ vận dụng bài học học sinh có thể thực hiện các quá trình sản xuất phục phụ đời sống và bảo vệ môi trường .
4. Phỏt triển năng lực
a/ Năng lực kiến thức: 
- HS xác định được mục tiờu học tọ̃p chủ đờ̀ là gỡ
- Rốn luyện và phỏt triển năng lực tư duy phõn tớch, khỏi quỏt hoỏ.
- HS đặt ra được nhiờ̀u cõu hỏi vờ̀ chủ đờ̀ học tọ̃p
b/ Năng lực sống: 
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp.
- Năng lực trỡnh bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tỏc; quản lớ thời gian và đảm nhận trỏch nhiệm, trong hoạt động nhúm.
- Năng lực tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về khỏi niệm gen, cấu trỳc chung của gen cấu trỳc; mó di truyền và quỏ trỡnh nhõn đụi AND.
- Quản lí bản thõn: Nhọ̃n thức được các yờ́u tụ́ tác đụ̣ng đờ́n bản thõn: tỏc động đến quỏ trỡnh học tập như bạn bố phương tiện học tập, thầy cụ
- Xác định đúng quyờ̀n và nghĩa vụ học tọ̃p chủ đờ̀...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hụ̀i tích cực, tạo hứng khởi học tọ̃p...
II.Chuẩn bị :
1.Phương pháp : Diễn giải - Hỏi đáp - Hoạt động theo nhóm
2.Đồ dùng : Sơ đồ quá trình tổng hợp Prôtêin , lipít, axit Nuclêic  sơ đồ quá trình phân giải một số chất , lên men. (Ví dụ: phân giải pôli saccarit)
III.Trọng tâm bài: Phần I và II (tổng hợp và phân giải các chất)
IV.Tiến trình thực hiện.
1.ổn định tổ chức , kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Cho ví dụ về môi trường tự nhiên có vi sinh vật phát triển?
Nêu những tiêu chí cơ bản để phân biệt kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật ? Cho biết các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật ?
- Làm bài tập 3 trang 91 ?
3.Bài mới
Mở bài : Trong đời sống con người đã sử dụng nhiều sản phẩm như Rượu vang, Mì chính, Nước mắm. Các sản phẩm này được sản xuất như thế nào ?
Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình tổng hợp
Hoạt động của giáo viên 
- Vì sao quá trình tổng hợp các ở vi sinh vật diễn ra với tồc độ rất nhanh ?
- Giảng giải về khả năng tổng hợp các chất của vi sinh vật , đặc biệt là các axitamin. Còn ở người có một số axitamin không tổng hợp được gọi là axit amin không thay thế.
- Yêu cầu , phân nhóm 
Viết sơ đồ tổng hợp một số chất ở vi sinh vật ?
- Chữa bài
* Liên hệ: con người đã lợi dụng khả năng tổng hợp ác chất của vi sinh vật để ứng dụng vào sản xuất như thế nào ? 
Bổ sung : Do tốc độ sinh trưởng và sinh tổng hợp cao, vi sinh vật trở thành nguồn tài nguyên khai thác của con người. Ví dụ : 1 con bò nặng 50 kiểu gen chỉ chỉ sản xuất thêm mỗi ngày 0,5 kg Prôtêin 
+ 500 kg nấm men có thể tạo được 50 tấn Prôtêin mỗi ngày
+ Sản xuất chất xúc tác sinh học
Hoạt động của học sinh
- Nghiên cứu SGK trang 91
-+ Vì vi sinh vật sinh trưởng nhanh
+ Mọi quá trình sinh lý trong cơ thể cũng diễn ra nhanh.
- Nhóm 1: Sơđồ tổng hợp Prôtêin ?
- Nhóm 2: Tổng hợp pôlysaccarit ?
- Nhóm 3:Tổng hợp Lipít ?
 Nhóm 4: Tổng hợp Axit Nuclêic ?
Các nhóm bổ sung lẫn nhau
vận dụng kiến thức đã học và thông tin đài báo thảo luận nhanh và nêu được 
+ Sản xuất mì chính , thức ăn giàu chất dinh dưỡng
+ Cung cấp nguồn Prôtêin 
Nội dung
I. Quá trình tổng hợp 
- Vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các loại axit amin.
- Vi sinh vật sử dụng năng lượng và Enzim nội bào để tổng hợp các chất.
* Tổng hợp Prôtêin 
(Axitamin)n péptít Prôtêin 
* Tổng hợp pôlySaccarit
ATP + glucôzơ-1-P 
ADP-glucôzơ + PPvc 
- Glucôzơ + ADP- glucôzơ
 (Glucôzơ)n+1+ ADP
* Tổng hợp Lipít:
 Glucôzơ
 Gly xêralđêhit-3,1-P
 đihiđrôxiaxêtôn-P
Axit Piruvic Glyxêrôl
A xêtylcôA--> a.béo-->Lipít
* Tổng hợp axit Nuclêic
các bazơ nitric
Đường 5 C Nuclêôtit 
axit phôt phoric
LKhoá trị
 Axit Nuclêic
LKhiđrô
Hoạt động 2: Tìm hiểu Quá trình phân giải
Hỏi: Phân biệt phân giải trong và ngoài tế bào vi sinh vật ?
Nhận xét đánh giá
+ Liên hệ : Quá trình phân giải Prôtêin được ứng dụng như thế nào trong sản xuất? 
- Yêu cầu học sinh làm bài mục SGK trang 92
- Cho học sinh tham khảo tài liệu quy trình sản xuất nước mắm và tương.
PôlySaccarit được phân giải như thế nào ? 
-Con người ứng dụng trong sản xuất như thế nào ? 
- Đánh giá giúp học sinh hoàn thiện kiến thức
- Giới thiệu quy trình làm rượu, làm dưa cà , một số bí quyết có sản phẩm ngon.
Hỏi: Vì sao Rượu làm bằng phương pháp thủ công ở một vùng dễ làm người uống bị đau đầu ?
Hỏi: Các chất xenlulôzơ được phân giải như thế nào ? ví dụ? Con người đã lợi dụng quá trình phân giải này để ứng dụngvào sản xuất như thế nào ? 
Giáo viên ; nhờ vi sinh vật phân giải xác động vật thực vật chuyển thành dinh dưỡng cho cây. Đó là cơ sở khoa học chế biến rác thải thành phân bón
-Hỏi: Quá trình phân giải của vi sinh vật gây tác hại gì ?
- Nghiên cứu SGK trang 92
- Thảo luận nhóm
- Có thể trả lời bằng sơ đồ viết lên bảng
- Lớp nhận xét bổ sung
- Học sinh vận dụng kiến thức thực tế về việc làm tương, làm nước mắm từ Prôtêin thực vật và động vật.
- Các nhóm thảo luận nêu đựơc:
+ Nước thịt, nước đường có thành phần khác nhau (Prôtêin ,Saccarit)
+Sản phẩm : nước mắm , nước tương.
+ Làm tương nhờ nấm, làm nước mắm nhờ vi khuẩn kỵ khí ở ruột cá . Đạm trong tương tứ thực vật , Đạm trong nước mắm từ động vật
Học sinh nghiên cứu SGK trang 93
Trao đổi và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu nêu được:
+ Phân giả ngoài
+Phân giải trong
+ ứng dụng làm rượu, giấm
- Lớp bổ sung
Rược bị ôxi hoá một phần thành anđêhit, anđêhit gây đau đầu
- Sản xuất Rượu thủ công không khử hết anđêhit.
HS: là cây + ẩm-- > mùn
-Dựa vào kiến thức môn công nghệ để trả lời
- HS: liên hệ (làm tương thực phẩm, gây mốc, hỏng đồ gỗ, quần áo)
II.Quá trình phân giải
1. Phân giải Prôtêin và ứng dụng
* Phân giải ngoài
 Prôtêin 
Prôtêin Axit amin
 vi sinh vật 
- Vi sinh vật hấp thụ axitamin và phân giải tiếp tạo ra năng lượng
- Khi môi trường thiếu C và thừa N, vi sinh vật khử amin, sử dụng axit hữu cơ làm nguồn C
* Phân giải trong 
- Prôtêin mất hoạt tính , hư hỏng
 Prôtêaza
Prôtêin Axit amin
- ý nghĩa : vừa thu được aa để tổng hợp Prôtêin, vừa bảo tế bào khỏi bị hư hại
* ứng dụng :
- làm nước mắm, các loại nước chấm.
2. Phân giải pôlysáccarit và ứng dụng
* Phân giải ngoài 
Pôlysaccarit--> đường đơn
* Phân giải trong
Vi sinh vật hấp thị đường đơn --> phân giải bằng hô hấp kỵ khí, hiếu khí, lên men
* ứng dụng:
Lên men êtylic
 nấm
tinh bột glucôzơ
 đường hoá
nấm men
 êtanol + CO2
men rượu
- Lên men lactic (chuyển hoá kỵ khí đường)
 VK lactic
Glucôzơ a. lactic
 đồng hình
 VKlác tíc
Glucôzơ axit lactic 
 dị hình
+ CO2 +êtanol+ a.axetic
3, Phân giải xenlulôzơ
 Prôtêaza
xenlulôzơ chất mùn
 vi sinh vật 
+ ứng dụng: làm giàu dinh dưỡng cho đất tránh ô nhiễm môi trường --> chủ động cấy vi sinh vật để phân giải nhanh xác thực vật
- Tận dụng bã thải thực vật để trồng nấm ăn
- Sử dụng nước thải công nghiệp chế biếnkhoai, sắn để nuôi cấy một số nấm men để thu sinh khối làm thức ăn gia súc .
Hoạt động 3: Mối quan hệ tổng hợp và phân giải
Giáo viên yêu cầu so sánh quá trình đồng hoá, dị hoá?
* Liên hệ: chứng minh mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải bằng ví dụ (Quang hợp và hô hấp ở cây xanh)
- HS dùng kiến thức lớp 8 và SGK T93 yêu cầu nêu được
+ Bản chất của đồng hoá và dị hoá
+ Sự khác nhau của hai quá trình này
+ sự thống nhất của hai quá trình này
- Một số HS trình bày, lớp bổ sung nhận xét
- HS khái quát khiến thức
Kết luận
- Tổng hợp (đồng hoá) và phân giải (dị hoá) là hai quá trình ngược nhau nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào 
- Đồng hoá tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hoá
- Dị hoá phân giải chất cung cấp năng lượng là nguyên liệu cho đồng hoá.
 C2 Nliệu
Đồng hoá Dị hoá
 C2NLượng
4. Củng cố : 
HS đọc kết luận SGK T94.
Tại sao quả vải chín quá 3,4 ngày có mùi chua ?
Dặn dò về nhà :
- Học theo câu hỏi SGK
- Đọc phần '' Em có biết ''
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.
Ngày soạn:
Chương II : Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật : 
Tiết: Bài 25 : Sinh trưởng của vi sinh vật
I / mục tiêu bài dạy :
1/ Về kiến thức : Qua bài học sinh cần nắm được 4 giai đạon cơ bản ( pha ) của vi sinh vật và sự nuôi cấy không liên tục, nuôi cấy liên tục. ý nghĩa thực tiễn thời gian thế hệ tế bào của vi sinh vật và tốc độ sinh trưởng riêng ( M ) và tốc độ trưởng thành cực đại và không đổi trong pha Log. Từ đó hiểu rõ nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục 
2/ Về kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng thu nhận kiến thức, phân tích và so sánh để khái quát vấn đề và biết vận dụng trong thực tế đời sống. 
3/ Phỏt triển năng lực
a/ Năng lực kiến thức: 
- HS xác định được mục tiờu học tọ̃p chủ đờ̀ là gỡ
- Rốn luyện và phỏt triển năng lực tư duy phõn tớch, khỏi quỏt hoỏ.
- HS đặt ra được nhiờ̀u cõu hỏi vờ̀ chủ đờ̀ học tọ̃p
b/ Năng lực sống: 
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp.
- Năng lực trỡnh bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tỏc; quản lớ thời gian và đảm nhận trỏch nhiệm, trong hoạt động nhúm.
- Năng lực tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về khỏi niệm gen, cấu trỳc chung của gen cấu trỳc; mó di truyền và quỏ trỡnh nhõn đụi AND.
- Quản lí bản thõn: Nhọ̃n thức được các yờ́u tụ́ tác đụ̣ng đờ́n bản thõn: tỏc động đến quỏ trỡnh học tập như bạn bố phương tiện học tập, thầy cụ
- Xác định đúng quyờ̀n và nghĩa vụ học tọ̃p chủ đờ̀...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hụ̀i tích cực, tạo hứng khởi học tọ̃p...
II/ Công tác chuẩn bị – Thiết bị đồ dùng.
- Tranh ảnh về vi sinh vật.
- Phóng to biểu đồ sinh trưởng gồm 4 giai đoạn (Pha) của vi sinh vật 
III/ tiến trỡnh.
1. Tổ chức lớp và ổn định – Sỹ số các lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Cõu 1. Hãy trình bày quá trình lên men AxitLactic? Quá trình làm sữa chua? Làm dưa chua?
Cõu 2. Giải thích câu nói: “Người ta nói không có tay muối dưa nên bị khú” “không chua”? em hãy giải thích câu nói trên?
3. Bài mới
Công việc của thầy
Hoạt động học tập HS
Nội dung cần ghi nhớ
Đặt câu hỏi để HS suy nghĩ
- HS nghiên cứu SGK
1. Sự sinh trưởng ở VSV
Sự sinh trưởng ở VSV là gì?
Để trả lời câu hỏi
- Tăng sinh các thành phần của tế bào – Sự phân chia tế bào
? Sinh trưởng ở VSV khác với sinh trưởng ở ĐV bậc cao ở điểm nào?
GV: Hoàn thiện:
- Sinh trưởng là tăng sinh khối các chất trong tế bào.
- Tăng sinh khối TB là dẫn đến sự phân chia tế bào.
- Trong giới VSV sinh trưởng gắn liền với phân bào.
- ở Động vật sinh trưởng là sự lớn lên.Có phân bào để hình thành mô 
Sự sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể VSV.
Sinh trưởng của VSV gắn với phân bào tạo nên cơ thể mới.
ở ĐV – làm cho cơ thể lớn lên.
? Em hiểu thế nào là thời gian thế hệ .
Cho ví dụ :
Học sinh trả lời câu hỏi
2/ Thời gian thế hệ
- Là thời gian từ khi xuất hiện một tế bào cho đến khi phân chia.
- Thời gian tồn tại của một tế bào .
Trao đổi nhóm để rút ra kết luận
N0 – 2N0
- No-2No 
1 2 4 8
Ví dụ: Với Ecôly cứ sau 20 phút phân chia một lần.
- Với mỗi loài VSV có một thời gian sinh trưởng riêng với những điều kiện riêng .
- số TB VSV được tạo thành sau mỗi thế hệ là 2n.
- Số tế bào tạo ra sau thời gian t là 
- Sự sinh trưởng của VSV phụ thuộc vào tốc độ sinh trưởng vào môi trường sống
Có thời gian T thì số tế bào được tạo là.
N.t = N0. 2n
Thời gian t của một thế hệ tế bào còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống của VSV.
? Vì sao khi ta bị nhiễm khuẩn đường ruột thì bệnh tiến triển rất nhanh?
HS suy nghĩ và dựa vào điều kiện môi trường sống để trả lời.
Hoạt động 2: 
II / Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Cần làm rõ :
- môi trường nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục.
- Chỉ rõ 4 giai đoạn ( pha ) trong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
- Vấn đề thực tế đời sống
 ? Em hiểu thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?
Qua đồ thị ta có nhận định gì?
a/ Giai đoạn tiền phát .
b/ Giai đoạn luỹ thừa (2n) 
Tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật được tính bằng sinh khối sinh ra trong một thời gian ( t)
- Trong pha log mới có khái niệm về hằng số tốc độ sinh trưởng riêng (M) của chủng VSV.
? HS vì sao gọi là pha cân bằng.
? Nếu ta bổ sung dinh dưỡng đầy đủ thì quần thể VSV sẽ như thế nào?
? Để không xảy ra pha suy giảm thì ta cần phải làm gì?
Củng cố 4 pha cơ bản? HS
Vì sao trong nuôi cấy không liên tục VSV cần có pha tiềm phát? trong nuôi cấy liên tục thì không cần?
* Cần nhấn mạnh 
- Nuôi cấy liên tục là nuôi trong hệ thống mở, quần thể VSV có thể sinh trưởng trong pha log trong 1 thời gian dài.
? HS
Ruột người phải là môi trường nuôi cấy liên tục không?
* Cần bổ sung và những ứng dụng.
- Nhờ có TĐC nhanh
- Sinh trưởng nhanh
- Sinh sản nhanh
- Khả năng thích ứng rộng.
Con người đã ứng dụng để tạo ra hàng loạt các hợp chất sinh học có hoạt tính cao như: Prôtêin
- Enzin
- Hoóc môn
- Vitamin
- Học sinh nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi .
Quan sát hình 25 em có nhận xét gì ?
- Học sinh cần trình bày đặc điểm của mỗi giai đoạn ( pha) 
Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
Đại diện cho nhóm trả lời.
* Thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho quần thể (tạo môi trường sống liên tục đầy đủ)
H.S cần thảo luận: VSV ở môi trường nuôi cấy liên tục với VSV ở môi trường nuôi cấy không liên tục khác NTN?
HS liên hệ thực tế với môi trường ruột người
Trả lời được Ruột người là môi trường nuôi cấy liên tục
1/ Môi trường nuôi cấy không liên tục 
- Môi trường nuôi VSV mà không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, mà không lấy đi sản phẩm trao đổi chất (Môi trường nuôi cấy) 
- Có Nt = N0. 2n
H25: SGK
a) Pha tiền phát (log)
(Có số tế bào N0)
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.
- Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.
- Engin cảm ứng được hình thành.
b) Pha luỹ thừa (log)
- Vi khuẩn bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa (2n)
- Hằng số M không đổi với một thời gian là điểm cực đại đối với một chủng VSV đối với 1 môi trường nuôi cấy.
c) Pha cân bằng.
- số lượng tế bào VSV đạt đến mức cực đại không đổi theo thời gian.
+ 1 tế bào bị phân huỷ đi.
+ 1 số khác có chất dinh dưỡng lại được phân chia 
 M = 0 và không đổi theo thời gian.
d) Pha suy giảm
Do số tế bào suy giảm dần do
- Tế bào bị phân huỷ nhiều
- Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt.
- Do phân huỷ làm tăng chất độc kại trong môi trường.
2/ Nuôi cấy liên tục
* Về nguyên tắc phương pháp nuôi cấy liên tục là:
- thường xuyên bổ sung các chất dinh dưỡng.
- Đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy.
- Điều kiện của môi trường được ổn định.
* ứng dụng:
- Dùng để sản xuất sinh khối để thu nhập Protêin và các hợp chất có hoạt tính cao như Axít, Amin, Enzin, kháng sinh – hooc môn
4. Củng cố bài: 
- Nhắc lại kết luận SGK
5. Dặn dũ: 
	- Học và làm bài tập SGK
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.
Ngày soan:
Tiết: Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 
của vi sinh vật
I.Mục tiờu bài học:
1- Kiến thức: 	
- Nờu được đặc điểm của một số chất hoỏ học ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
- Trỡnh bày được ảnh hưởng của cỏc yếu tố vật lớ đến sinh trưởng của VSV.
2- Kĩ năng:
- Cú khả năng phõn tớch, tổng hợp kiến thức từ cỏc biểu bảng
- Vận dụng tốt kiến thức thực tế giải thớch cỏc hiện tượng tự nhiờn.
3- Thỏi độ:
- Cú ý thức và biến phỏp phũng ngừa cỏc bệnh do VSV gõy ra
4. Phỏt triển năng lực
a/ Năng lực kiến thức: 
- HS xác định được mục tiờu học tọ̃p chủ đờ̀ là gỡ
- Rốn luyện và phỏt triển năng lực tư duy phõn tớch, khỏi quỏt hoỏ.
- HS đặt ra được nhiờ̀u cõu hỏi vờ̀ chủ đờ̀ học tọ̃p
b/ Năng lực sống: 
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp.
- Năng lực trỡnh bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tỏc; quản lớ thời gian và đảm nhận trỏch nhiệm, trong hoạt động nhúm.
- Năng lực tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về khỏi niệm gen, cấu trỳc chung của gen cấu trỳc; mó di truyền và quỏ trỡnh nhõn đụi AND.
- Quản lí bản thõn: Nhọ̃n thức được các yờ́u tụ́ tác đụ̣ng đờ́n bản thõn: tỏc động đến quỏ trỡnh học tập như bạn bố phương tiện học tập, thầy cụ
- Xác định đúng quyờ̀n và nghĩa vụ học tọ̃p chủ đờ̀...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hụ̀i tích cực, tạo hứng khởi học tọ̃p...
II- Phương phỏp- phương tiện dạy học:
- Phương tiện: 	SGK, tranh, bài bỏo về cỏc chất hoỏ học tỏc động đến VSV
	Phiếu học tập.
Phương phỏp: Vấn đỏp gợi mở.
III.Tiến trỡnh bài học:
Ổn định tổ chức: kiểm tra sỹ số
Kiểm tra bài cũ:
Nờu cỏc hỡnh thức sinh sản của VSV nhõn sơ.
Vỡ sao thịt đúng hộp cần phải thanh trựng đỳng quy định.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
I- Chất hoỏ học
1- Chất dinh dưỡng
- Hóy kể tờn cỏc chất dinh dưỡng mà VSV cần?
Đọc SGK và 2 hs trả lời
- Chất hữu cơ: Protein, lipit
- Chất vụ cơ: Zn, Mn, Mo
_ Nờu vai trũ đối với VSV của một số chất em biết?
Đọc SGK và 2 hs trả lời
- Chất hữu cơ: dinh dưỡng
- Vi lượng: hoạt hoỏ Enzim
- Nhõn tố sinh trưởng là gỡ? Phõn loại VSV theo nhu cầu về nhõn tố sinh trưởng?
Thảo luận nhúm và trả lời
- Nhõn tố sinh trưởng là một số chất hữu cơ với hàm lượng ớt nhưng cần cho sinh trưởng.
- 2 nhúm VSV: khuyết dưỡng và nguyờn dưỡng
Yờu cầu trả lời lệnh SGK
Thảo luận nhúm và trả lời
2- Chất ức chế sự sinh trưởng
Yờu cầu đọc bảng trong SGK và trả lời lệnh
Thảo luận nhúm và trả lời
II- Cỏc yếu tố lớ học
1- Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh sản của VSV?
Đọc SGK và trả lời
Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ của cỏc phản ứng sinh hoỏ nờn ảnh hưởng đến tốc độ sinh sản
Phõn loại VSV dựa vào khả năng chịu nhiệt?
Đọc SGK và trả lời
- 4 nhúm: ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt, ưa siờu nhiệt.
Yờu cầu hs thực hiện lệnh SGK
Thảo luận nhúm và trả lời
2- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgaio_an_3_cot_sinh_10_ki_2.doc