I. Mục tiêu :
1.Kiến thức
Sau bài học , người học:
-Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách(chồi lá, chồi hoa). Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân,bò, thân leo.
- Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng ở một số loài)
- Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa.
- Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ(sinh mạch) làm thân to ra.
- Nêu được chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và ion khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân rễ.
Tên chủ đề THÂN Tiết theo PPCT: Tiết 15 –Tiết 22 Môn : Sinh học Lớp: 6 Họ và tên giáo viên: Võ Tố Nha I. Mục tiêu : 1.Kiến thức Sau bài học , người học: -Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách(chồi lá, chồi hoa). Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân,bò, thân leo. - Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng ở một số loài) - Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa. - Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ(sinh mạch) làm thân to ra. - Nêu được chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và ion khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân rễ. 2.Kĩ năng Sau bài học , người học có thể: -Thí nghiệm về sự dẫn nước và chất khoáng của thân - Thí nghiệm chứng minh về sự dài ra của thân 3. Thái độ: Sau bài học , người học ý thức: Giáo dục hs bảo vệ TV. II. Hệ thống câu hỏi: 1.Hãy kễ tên những loại biến dạng và chức năng của chúng ? 2.Trình bày cấu tạo ngoài của thân? So sánh chồi hoa và chồi lá? 3.Có mấy loại thân chính? cho VD? 4. Trình bày T.N và nêu kết quả thân dài ra là do đâu? 5. Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì ? Cho VD ? 6. Trình bày cấu tạo từng bộ phận của phần vỏ? Chức năng ? 7. Nêu cấu tạo và chức năng của từng bộ phận ? 8. Trình bày cấu tạo của tầng phát sinh ? Cây to ra nhờ đâu ? 9. Muốn xem tuổi của cây ta làm thế nào ? Phân biệt dác và ròng ? 10. Hãy nêu sự vận chuyển các chất trong thân? III. Phương án đánh giá: 1.Bằng chứng đánh giá: - Hình thức đánhgiá: (Bài tập ứng dụng,Quan sát , câu hỏi) - Công cụ đánh giá:Đánh giá theo thang điểm ,đánh giá bằng nhận xét. 2.Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng ,sau bài giảng. IV. Đồ dùng dạy học: - Gv: Chuẩn bị tranh 13.113.3. Mẫu vật: cành cây, ngọn bí đỏ. - Hs: Sưu tầm mẫu vật (trong bài học). - Gv: Chuẩn bị hình 14.1. - Hs: làm thí nghiệm trước ở nhà,báo cáo kết quả vào phiếu. - Gv: Chuẩn bị H:15.1. bảng phụ( bảng 49). - Hs: chuẩn bị: Kẽ bảng 49 vào vở. - Gv: Chuẩn bị hình 16.1, 16.2. - Hs: Mỗi nhóm 1 thớt gỗ (thấy rõ vòng gỗ). - Gv: Chuẩn bị trước TN1, 2. Tranh 17.1, 17.2(sgk). - Hs: Chuẩn bị TN1(Như sgk). - Một số loại thân biến dạng: củ dong, hành, khoai tây, củ gừng, su hào, sương rồng, cành giao. - Tranh phóng to hình 18.1, 18.2 SGK. Kính lúp. V. Hoạt đông dạy học: Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Tư liệu,phương tiện , đồ dùng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Cấu tạo ngoài của thân. (45’) 1. Cấu tạo ngoài của thân. -Vị trí: Thường trên mặt đất. -Hình dạng:Thường có hình trụ -Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. -Chồi ngọn: nằm ở đầu cành và ngọn cây giúp thân và cành dài ra. -chồi nách:Nằm ở nách lá ,gồm có chồi lá và chồi hoa. -chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa. 2. Các loại thân: Có 3 loại thân chính: -Thân đứng: +Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Vd:Bạch đàn ,Nhản ,Xoài +Thân cột : cứng, cao, không cành. VD: dừa , cao,cọ. +Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. VD: Nhan trần , cỏ hôi ..... -Thân leo: thân quấn và tua cuốn. Vd: bầu ,Bí ,Mồng tơi.... -Thân bò: mềm yếu, bò sát đất. Vd : Rau má, Me đất.... Gv: Yêu cầu hs để mẫu vật (cành cây) trên bàn quan sát, đối chiếu H:13.1. Trả lời: H: Vị trí của thân? H:Hình dạng ngoài của thân? H:Thân mang những bộ phận nào? H: Những điểm giống nhau giữa thân và cành? H:Vị trí chồi ngọn trên thân, cành? H: Chồi ngọn phát triểnthành bộ phận nào của cây? H: Vị trí chồi nách? -Gv: treo tranh 13.1,cho hs xác định vị trí số: 1, 2 ,3 ,4. -Gv: Nhận xét, bổ sung trên tranh 13.1(mẫu vật):1.Chồi ngọn, 2.Chồi nách, 3.Thân chính, 4. cành. -Gv: Tiếp tục yêu cầu hs: Quan sát H:13.2, trả lời H: Cấu tạo của chồi hoa và chồi lá giống, khác nhau như thế nào? H: Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây ?. -Gv: Khắc sâu kiến thức cho hs : Cho hs quan sát chồi lá trên mẫu vật thật: (ngọn bí ngô), chồi hoa (hoa hồng). H: Cấu tạo ngoài của thân gồm có những bộ phận nào? -Gv: treo H:13.3, giới thiệu tranh. H: Có mấy loại thân chính ? -Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm b.t ở bảng (sgk/45). -Hs: Hoạt động nhóm làm b.t, lên bảng điền vào bảng phụ: -Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung.Gv sửa sai (nếu có). Qua bảng b.t cho hs trả lời: H: Có mấy loại thân đứng? Đặc điểm? H: Đặc điểm thân leo? thân bò? cho VD? -Gv: Nhận xét - bổ sung. Liên hệ thực tế các loại thân cây... *Củng cố,Dặn dò GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền từ ở SGK - Học bài. - Trả lời các câu hỏi SGK/tr45. - Chuẩn bị: Gieo hạt đậu vào khay đất ẩm cho đến khi ra lá thất thứ nhất, chon 6 cây cao bằng nhau, ngắt ngọn 3 cây, 3 cây không ngắt ngọn. Sau 3 ngày đo chiều cao của 6 cây ghi kết quả vào bảng -Hstrả lời. -Vị trí: Thường trên mặt đất. -Hình dạng:Thường có hình trụ -Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. -Chồi ngọn: nằm ở đầu cành và ngọn cây giúp thân và cành dài ra. -chồi nách:Nằm ở nách lá ,gồm có chồi lá và chồi hoa. -chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa. Hs: Lên bảng x.đ trên tranh13.1. -Hs: trả lời. -Giống nhau: Đều có mầm lá bao bọc. Khác: chồi hoa có mang mầm hoa, chồi lá thì không mang mầm hoa mà có mô phân sinh ngọn. -Chồi lá phát triển thành cành mang lá. chồi hoa phát triển thành hoa. -Hs: Rút ra kết luận, trả lời . -Hs: Trả lời :Có 3 loại. -Hs: Trả lời, lấy VD. Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. Vật mẩu . thân cây có cành, tranh vẽ H.13.2 , SGK,SGV, CKTKN, THMT, Hướng dẩn Giảm tải. Tranh vẻ H13.2 Bảng phụ , Vật mẩu một số loại thân. Hoạt động 2. Thân dài ra do đâu (45’) 1. Sự dài ra của thân. a. Thí nghiệm: (SGK). b. Kết luận: -Thân dài ra do sự phân chia các tế bào ơ mô phân sinh ngọn.và lóng -Sự dài ra của thân ở các loại cây khác nhau thì không giống nhau. 2. Giải thích hiện tượng thực tế. -Bấm ngọn những loại cây lấy quả, hạt, thân. -Tỉa cành đối với những cây lấy gỗ, sợi. -Tùy từng loại cây mà người ta bấm ngọn, tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp. -Gv: Yêu cầu hs nhắc lại TN. -Gv: Tóm tắt TN - Yêu cầu hs báo cáo kết qua theo nhóm(8 nhóm). -Gv: Ghi nhanh k.q lên bảng. Thu phiếu học tập. Cho hs thảo luận: H: Hãy n.x chiều cao của cây ngắt ngọn và cây không ngắt ngọn? H: Vậy thân dài ra là do đâu ? -Gv: Nhận xét, b.s qua tranh 14.1. -Gv: Yêu cầu hs nhớ k.t cũ(bài 8): H: Giải thích vì sao thân dài ra được ? -Gv: Bổ sung liên hệ thực tế: H: Sự dài ra của các loại thân khác nhau, thì có giống nhau không? -Gv: Nhận xét, bổ sung: Sự dài ra của các loại cây khác nhau thì không giống nhau. VD: Thân cỏ, dài ra rất nhanh... Thân gỗ, dài ra chậm.... - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/47 gThảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: H. Tại sao những cây như: bông, đậu, cà phê trước khi ra hoa người ta thường ngắt ngọn ? H. Tại sao những cây lấy gỗ, lấy sợi người ta phải tỉa cành ? - GV giải thích thêm: + Khi bấm ngọn cây không cao lên được nữa, chất dinh dưỡng tập trung cho chồi lá và chồi hoa phát triển. + Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với cây lấy gỗ, sợi mà không bấm ngọn vì cần thân, sợi dài. - Vận dụng trả lời những hiện tượng trong thực tế: H. Tại sao người ta thường cắt thân cây rau ngót ? H. Theo em người ta thường bấm ngọn và tỉa cành để làm gì ? Trong thực tế những cây nào thường bấm ngọn, tỉa cành ? GV GD ý thức bảo vệ tính toàn ven của cây, hạn chế việc làm vô ý thức , bẻ cành ,đu, trèo,làm gảy hoặc bóc vỏ cây(THMT) *Củng cố,Dặn dò - GV cho HS giải ô chữ: mồng tơi. -Hs: Đọc lại yêu cầu của TN. -Hs: báo cáo kết quả. Do phần ngọn. -Hs: Đại diện nhóm trả lời. Nhờ phân chia chất t.b ở mô phân sinh ngọn. -HS: Trả lời ... HS đọc thông tin SGK/47 gThảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: Khi bấm ngọn cây không cao lên được nữa, chất dinh dưỡng tập trung cho chồi lá và chồi hoa phát triển. + Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với cây lấy gỗ, sợi mà không bấm ngọn vì cần thân, sợi dài. Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk - Học bài - Trả lời các câu hỏi SGK/tr47. Bảng phụ, SGK,SGV, CKTKN, THMT, Hướng dẩn Giảm tải. Hoạt động 3. Cấu tạo trong của thân non 1. CÊu t¹o trong và chức năng các bộ phận của th©n non. - Vỏ + BiÓu b× cã t¸c dông b¶o vÖ bé phËn bªn trong. + ThÞt vá: dù tr÷ vµ tham gia quang hîp. - Trụ giữa: + Bã m¹ch: M¹ch r©y: vËn chuyÓn chÊt h÷u c¬. M¹ch gç: vËn chuyÓn muèi kho¸ng vµ nưíc. + Ruét: chøa chÊt dù tr÷. (Vẽ sơ đồ cấu tạo trong của thân non) 2.So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rể * giống nhau: có cấu tạo bằng tế bào. - gồm c¸c bộ phận: vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) . Trụ giữa ( các bó mạch). * Kh¸c nhau: - biểu bì của rễ có lông hút. - Mạch gỗ , mạch rây của rễ sếp xen kẽ. yªu cÇu HS ho¹t ®éng theo nhãm, hoµn thµnh b¶ng. - GV ®ưa ®¸p ¸n ®óng: + BiÓu b× cã t¸c dông b¶o vÖ bé phËn bªn trong. + ThÞt vá, dù tr÷ vµ tham gia quang hîp. + Bã m¹ch: M¹ch r©y: vËn chuyÓn chÊt h÷u c¬. M¹ch gç: vËn chuyÓn muèi kho¸ng vµ níc. + Ruét: chøa chÊt dù tr÷. - GV treo tranh h×nh 15.1 vµ 10.1 phãng to lÇn lưît gäi 2 HS lªn chØ c¸c bé phËn cÊu t¹o th©n non vµ rÔ. - Yªu cÇu HS trả lời câu hỏi 2 SGK trang 50. - GV gîi ý: th©n vµ rÔ ®ưîc cÊu t¹o b»ng g×? Cã nh÷ng bé phËn nµo? VÞ trÝ cña bã m¹ch? *Củng cố,Dặn dò Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. - Học bài. - Trả lời các câu hỏi SGK/tr50. - Nghiên cứu bài 16 trả lời các câu hỏi: HS quan sát tranh vẽ HS ho¹t ®éng theo nhãm, hoµn thµnh b¶ng. Đd nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung. HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi 2 SGK trang 50. * giống nhau: có cấu tạo bằng tế bào. - gồm c¸c bộ phận: vỏ ( biểu bì, thịt vỏ) . Trụ giữa ( các bó mạch). * Kh¸c nhau: - biểu bì của rễ có lông hút. - Mạch gỗ , mạch rây của rễ sếp xen kẽ Bảng phụ, Tranh vẻ SGK,SGV, CKTKN, THMT, Hướng dẩn Giảm tải. Hoạt động 4. Thân to ra do đâu?(45’) 1. Tầng phát sinh: - Thân cây to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ -Phân biệt Tầng sinh vỏ & tầng sinh trụ. Đặc điểm Tầng sinh vỏ Tầng sinh trụ Vị trí Nằm trong lớp thịt vỏ Nằm giứa mach rây & mạch gỗ Chức năng Vỏ cây to ra Trụ giữa to ra. 2.Vòng gỗ hằng năm Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ sáng (hoặc sẫm ) có thể xác định được tuổi cây. 3. Dác và ròng - Dác: là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài , có chức năng vận chuyển nước & muối khoáng. - Ròng là lớp gỗ màu thẩm nằm ở trong , có chức năng nâng đỡ cây. - GV treo tranh hình: sơ đồ cắt ngang của thân cây trưởng thành. H. Cấu tạo trong của thân cây trưởng thành có gì khác so với cấu tạo trong của thân non? H. Theo em bộ phận nào mà thân cây to ra được (Vỏ? Trụ giữa? ;Cả vỏ và trụ giữa?) - GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào? + Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào? + Thân cây to ra do đâu? - GV yêu cầu 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. -Gv: Nhấn mạnh cho hs: Thân to ra là nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Gv hướng dẫn học sinh qs tranh vẽ H16.1 đọc thông tin SGK Đặt câu hỏi: Nêu điểm khác nhau giữa tầng sinh vỏ & tầng sinh trụ? GV nhận xét đánh giá rút ra KL đúng. Gv cho hs quan sát hình vẽ đặt câu hỏi Có thể xác định được cây gỗ bàng cách nào? GV nhận xét đánh giá rút ra KL đúng. Gv cho hs quan sát hình vẽ đặt câu hỏi Nêu vị trí và chúc năng của dác? Nêu vị trí và chúc năng của ròng? GV nhận xét đánh giá rút ra KL đúng. Gv liên hệ thực tế về vai trò của cây xanh và gd hs bảo vệ cây xanh *Củng cố,Dặn dò Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. - Trả lời các câu hỏi SGK - Học bài. - Nghiên cứu bài 17 trả lời các câu hỏi, chuẩn bị thí nghiệm. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và ghi lại: Có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Cả vỏ và trụ giữa - HS đọc thông tin, thu nhận thông tin, thảo luận trả lời được: + Vỏ cây to ra nhờ tầng sinh vỏ. + Trụ giữa to ra nhờ tầng sinh trụ. + Thân cây to ra nhờ sự phân chia của các tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Học sinh qs tranh vẽ H16.1 đọc thông tin SGK Trả lời câu hỏi: Đặc điểm Tầng sinh vỏ Tầng sinh trụ Vị trí Nằm trong lớp thịt vỏ Nằm giứa mach rây & mạch gỗ Chức năng Vỏ cây to ra Trụ giữa to ra. Trả lời câu hỏi: Đếm số vòng gỗ sáng (hoặc sẫm ) có thể xác định được tuổi cây. Trả lời câu hỏi: - Dác: là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài , có chức năng vận chuyển nước & muối khoáng. - Ròng là lớp gỗ màu thẩm nằm ở trong , có chức năng nâng đỡ cây. Bảng phụ, Tranh vẻ , SGK,SGV, CKTKN, THMT, Hướng dẩn Giảm tải. Hoạt động 4. Vận chuyển các chất trong thân (45’) 1. Vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan . a.Thínghiệm: SGK. b. Kết luận: -Nước và muối khoáng hòa tan, được vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ mạch gỗ. 2. Vận chuyển chất hữu cơ . a.Thínghiệm: SGK. b. Kết luận: Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển là nhờ mạch rây. -Gv: Yêu cầu hs trình bày T.N đã chuẩn bị ở nhà -Gv: kiểm tra T.N của hs cho các nhóm n.x, bổ sung... Giới thiệu lại T.N mà gv đã chuẩn bị trước cho hs đối chiếu với T.N của nhóm mình. -Yêu cầu hs báo cáo k. quả T.N: H: Nhận xét gì về sự thay đổi màu sắc của cánh hoa H:Cắt ngang thân cành hoa nhuộm màu 1 lát mỏng để quan sát và nhận xét ? H: Vậy qua T.N cho biết nước và muối khoáng được vân chuyển theo phần nào của thân ? H : Mạch gổ có cấu tạo như thế nào? H: Vị trí của mạch gỗ? -Gv: Nhận xét, bổ sung ... -Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.t (sgk). -Chohsq.s tranh 17.2.TL: H: Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt lại phình to ra? mà ở mép dưới không phình ra? H: Ct&VT của mạch rây? H: MR có chức năng gì? *Củng cố,Dặn dò Hs: ghi nhớ sgk ,Học bài, Trả lời câu hỏi SGK/tr56. - Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 củ khoai tây, 1 củ gừng, 1 củ dong ta, 1 cây xương rồng. - Nghiên cứu bài 18 -Hs: Đai diện nhóm trình bày... cho các nhóm n.x, bổ sung... hs báo cáo k. quả T.N: Cánh hoa từ màu trắng chuyển sang màu đỏ. Q.sát thấy màu đỏ, đó là m.gỗ. Theo phần mạch gỗ . Tế bào vách dày hs q.s tranh 17.2.Thảo luận: Chất hưũ cơ do lá chế tạo để nuôi thân, cành, rễ. Khi m.rây bị cắt bỏ chất d.d sẽ tập trung ở phía trên......(khi chơi đùa không làm ảnh hưởng đến m. rây của cây, bảo vệ cây).(THMT) Tế bào có vách mỏng Vỏ Vc chất hữu cơ Tranh vẽ Dụng cụ làm thí nghiệm, SGK,SGV, CKTKN, THMT, Hướng dẩn Giảm tải. Hoạt động 4 Biến dạng của thân (TH)(45’) 1. Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng. a. Quan sát các loại thân rể, thân củ. - Dựa vào đặc điểm của thân mà chia thành: + Thân củ: (loại trên mặt đất,loại dưới mặt đất ). + Thân rể. - Chúng có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng. b.Quansátcây xương rồng. Các loại cây như: xương rồng, cành giao ... sống nơi khô cạn, nên thân của chúng dự trữ nước. Gọi là thân mọng nước. 2. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng. ( Nội dung: bảng bài tập ) Gv: Cho hs q.sát các loại mẫu vật thật - tranh 18.1. Yêu cầu: H: Quan sát xem chúng có đ.đ gì chứng tỏ chúng là thân? - -Gv: Sau khi hs q.sát, yêu cầu: H: Tìm những đ.đ để chứng tỏ những mẫu vật trên là thân ? H: Phân loại thành 2 nhóm: 1 trên mặt đất, 1 dưới mặt đất ? H: Quan sát củ dong, củ gừng. Tìm điểm giống nhau.. H: Quan sát củ su hào, khoai tây. Tìm điểm giống và khác nhau. - Gv: Cho hs các nhóm nhận xét, bổ sung, H: Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng. Có hiện tượng gì ?. H: Thân xương rồng mọng nước có chức năng gì ? Dự trữ nước vì sống ở môi trường khô cạn. H: kể tên một số cây mọng nước mà em biết ? -Gv: Cho hs trả lời, bổ sung... Liên hệ thực tế giáo dục hs ... -Gv:Treo bảng phụ. Cho hs làm b.t ( bảng trang 59/ sgk ). - -Gv: Gọi lần lượt hs lên bảng .... H: Có những loại thân biến dạng nào? -Gv: Nhận xét - bổ sung bảng chuẩn : -Hs: Quan sát theo nhóm. Chúng có chồi nách và chồi ngọn. Hs: quan sát, thảo luận, trả lời. Dạng rễ, dưới mặt đất. Giống: hình dạng to, tròn, chứa chất dự trữ. Khác: Su hào trên mặt đất, khoai tây dưới mặt đất. Hs q.sát mẫu vật: cây xương rồng. Tranh 18.2. Hs: Nhựa chảy ra. Cành giao, cây sống đời ... Hs: Thảo luận, thống nhất ý kiến. Bảng phụ, Vật mẩu, SGK,SGV, CKTKN, THMT, Hướng dẩn Giảm tải. VI. Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt BGH TT Vũ Văn sơn
Tài liệu đính kèm: