Giáo án môn Sinh học - Ôn tập

CHUYÊN ĐỀ HỆ VẬN ĐỘNG

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ Giúp HS nắm được đặc điểm cấu tạo và chức năng của hệ vận động

+ Giải thích được các hiện tượng thực tế khi lao động nặng hoặc hoạt động thể thao.

+ Nêu được ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống.

+ Kể tên được cá thành phần trong bộ xương người.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống liên quan đến hệ vận động.

- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ hệ vận động để đảm bảo sức khoẻ cho mọi hoạt động cũng như hoạt động TDTT.

II/ Tiến trình dạy học:

Câu1: Cần làm gì để hết mỏi cơ? Rèn luyện cơ bằng cách nào?

Khi mỏi cơ cần được nghĩ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy( khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghi ngơi và xoa bóp.

Để lao động năng suất cần làm việc nhịp nhàng vừa sức để đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Rèn luyện thân thể thông qua lao động, thể thao làm tăng dần khả năng chịu đựng của cơ.

Câu 2: Khả năng co cơ phụ thuộc những yếu tố nào?

- Hệ TK: Nếu TK tốt, tinh thần sảng khoái thì khả năng co cơ tốt hơn.

- Thể tích của cơ: Bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh.

- Lựuc co cơ: Lực co cơ càng mạnh, công sinh ra càng lớn.

- Khả năng dẻo dai và bền bỉ, làm việc lâu không bị mỏi.

 

doc 106 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 660Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học - Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ®­îc ph¸t triÓn trong bông mÑ nªn an toµn, ®iÒu kiÖn sèng thÝch hîp cho con non ph¸t triÓn.
Con non ®­îc nu«i b»ng s÷a mÑ kh«ng bÞ lÖ thuéc vµo thøc ¨n ë ngoµi thiªn nhiªn.
C©u 14:Tr×nh bµy cÊu t¹o cña 1 trøng vµ 1 tinh trïng ®iÓn h×nh:
* CÊu t¹o cña trøng:
Buång trøng chøa kho¶ng 400.000 trøng nh­ng trong ®êi ng­êi phô n÷ chØ cã 400 trøng ®¹t ®Õn ®é tr­ëng thµnh. Trøng lín h¬n tinh trïng, cã ®­êng kÝnh 0.15- 0.25mm, chøa nhiÒu chÊt dinh d­ìng.
Trøng sinh ra tõ c¸c no·n nguyªn bµo( tÕ bµo gèc) trong buång trøng ®Õn khi tr­ëng thµnh tr¶i qua ph©n chia gi¶m nhiÔm lµm bé NST gi¶m ®i 1 nöa.
Trøng kh«ng di chuyÓn ®­îc.
Trøng sèng ®­îc 2-3 ngµy vµ chØ cã kh¶ n¨ng thô tinh trong vßng 1 ngµy nÕu gÆp ®­îc tinh trïng.
Trøng cã 1 lo¹i mang X.
* CÊu t¹o tinh trïng:
Tinh trïng ®­îc s¶n sinh trong c¸c tÊ bµo mÇm( tÕ bµo gèc) tr¶i qua ph©n chia gi¶m nhiÔm lµm bé NST gi¶m ®i 1 nöa.
Tinh trïng nhá, dµi 0.06mm gåm ®Çu, cæ vµ ®u«i dµi.Tinh trïng di chuyÓn nhê ®u«i. Cã 2 lo¹i tinh trïng: Lo¹i X vµ lo¹i Y. Tinh trïng Y nhá, nhÑ, søc chÞu ®ùng kÐm, dễ chÕt. Tinh trïng X lín h¬n vµ cã søc sèng cao h¬n tinh trïng Y. Khi ®­a vµo ©m ®¹o tinh trïng cã thÓ di chuyÓn víi tèc ®é 3mm/ phót.
C©u 15: ThÕ nµo lµ hiÖn t­îng kinh nguyÖt?
Kinh nguyÖt lµ hiÖn t­îng trøng kh«ng ®­îc thô tinh, nhau thai kh«ng h×nh thµnh ®Ó hç trî thÓ vµng nªn thÓ vµng tiªu gi¶m ®ång thêi progesterol gi¶m tèi thiÓu g©y sù co th¾t m¹ch m¸u nu«i d­ìng líp tÕ bµo niªm m¹c tö cung g©y ho¹i tö líp niªm m¹c nµy ®ång thêi víi sù co th¾t tö cung lµm líp niªm m¹c nµy bong ra, m¹hc bÞ ®øt m¸u ch¶y kÐo theo løop niªm m¹c tho¸i ho¸ ra ngoµi. §ã lµ hiÖn t­îng hµnh kinh. Kinh nguyÖt x¶y ra theo chu k× hµng th¸ng( 28-32 ngµy) gäi lµ chu k× kinh nguyÖt.
PHẦN 5: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Kiến thức:
+ Nắm được cấu tạo và chức năng của hệ TK vận động và hệ TK sinh dưỡng.
+ So sánh được hệ TK vận động và hệ TK sinh dưỡng.
+ Nắm được cấu tạo của phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
+ Nắm chắc cấu tạo là chức năng các giác quan trong cơ thể người.
+ Nắm các tật về mắt, tai để từ đó có biện pháp phòng tránh, giữ gìn và vệ sinh tai, mắt.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh hình.
- Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ hệ thần kinh và giác quan.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Tranh cấu tạo nơron, cầu mắt, cơ quan phân tích thị giác, cơ quan phân tích thính giác.
+ Tranh cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng, phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm, cấu tạo rẽ tuỷ, dây thần kinh tuỷ.
III/ Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bày chức năng của da.
Câu 2: Chức năng che chở của da do bộ phận nào đảm nhận?
2. Bài mới:
Câu1: Mô tả cấu tạo một nơron điển hình. Chức năng cơ bản của nơron là gì? Nơron gồm những loại nào?
* Cấu tạo:
+ Nơron là tế bào thần kinh cấu tạo gồm: thân nơron chứa nhân lớn, nhiều tua ngứn phân nhánh( sợi nhánh) và 1 tua dài( sợi trục)
+ Phần lớn cá tua dài được bao bởi bao mielin.
* Chức năng: Nơron có 2 chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
+ Cảm ứng: Nơron có khả năng phát sinh xung TK khi có kích thích.
Kích thích nơron xung TK.
+ Dẫn truyền xung TK theo 1 chiều nhất định:
Sợi nhánh thân nơron sợi trục.
* Có 3 loại nơron:
+ Nơron hướng tâm( nơron cảm giác): Thân nằm ngoài trung ương TK, dẫn truyền xung TK về trung ương TK.
+ Nơron trung gian( Nơron liên lạc): Nằm trong TW TK, đảm bảo việc liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm( nơron vận động): Thân nằm trong TW TK, truyền xung TK tới các cơ quan phản ứng.
Câu 2: Vì sao nói : nơron là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của hệ thần kinh? 
- Nơron là đơn vị cấu tạo của mô TK nói riêng và hệ TK nói chung vì:
+ Thân nơron và sợi nhánh tạo nên chất xám của vỏ đại não, vo tiểu não, các nhân dưới vỏ, trong chất xám và các hạch thần kinh ngoại biên( giao cảm và đối giao cảm)
+ Sợi trục của nơron phần lớn là có bao mielin tập hợp thành chất trắng trong trung ương TK( não, tuỷ) trừ sợi sau của sợi sau hạch dây giao cảm và đối giao cảm hệ TK sinh dưỡng.
Sợi trục phân nhánh, tận cùng là các chuỳ xinap. Trong chuỳ xinap có các bọng chứa chất môi giới hoá học do nơron tổng hợp nên có chức năng chuỷên giao thông tin từ nơron tới nơron tiếp sau hoặc các cơ quan nơron tiếp nhận kích thích từ môi trường.
- Nơron là đơpn vị chức năng của hệ TK:
Nơron có chức năng hưng phấn và dẫn truyền. Nơron là thành phần chủ yếu của 1 cung phản xạ mà phản xạ là chức năng của hệ TK vì mọi hoạt động của cơ tể đều là phản xạ.
Cung PX thông thường gồm nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm. 
Câu 3: Nêu những đặc điểm chứng tỏ hệ TK ở người tiến hoá hơn ở thú:
- Các thành phần tương đối giống nhau gồm bộ não, tuỷ sống và các dây TK nhưng não người phát triển hơn não của ĐV và có hiện tượng đầu hoá rõ rệt.
- Tỉ lệ giữa não và tuỷ sống tăng lên thể hiện mức độ tiến hoá của tổ chức thần kinh .
- Khối lượng não người chiếm tỉ lệ 1/45 khối lượng cơ thể còn những ĐV khác nhỏ hơn
VD: cá voi 1/2000, voi( 1/500)...
- Não người có sự tăng lên về diện tích bề mặt của vỏ não nhờ các khe, rãnh ăn sâu vào bên trong: Chỉ có 1/3 bề mặt lộ ra ngoài còn 2/3 nằm sâu trong các khe, rãnh làm tổng diện tích vỏ não lên tới 220.000mm2 với chiều dày trung bình là 2-3 mm chứa tới 100 tỉ nơron.
Câu 4: So sánh hệ TK vận động và hệ TK sinh dưỡng?
* Giống nhau:
- Về cấu tạo: Gồm bộ phận TW nằm trong não bộ và tủy sống, bộ phận ngoại biên gồm đường dẫn truyền hướng tâ về thụ quan và TW TK và các đường li tâm từ TW đến cơ quan đáp ứng.
- Về chức năng: Tham gia điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan bằng cơ chế phản xạ.
* Khác nhau:
Hệ TK vận động
Hệ TK sinh dưỡng
Cấu tạo
Bộ phận TƯ
Chất xám
Vỏ não
- Các nhân xám trong trụ não
- Sừng bên chất xám tuỷ sống
Cột giữa tuỷ sống
Bộ phận ngoại biên( riêng các sợi li tâm)
Nơron vận động đi từ TƯ đến thẳng các bắp cơ.
- Có 2 nơron: nơron trước hạch và nơron sau hạch.
- Hạch TK sinh dưỡng là nơi chuyển giao xinap giữa nơron trước hạch và nơron sau hạch đến các cơ quan.
Chức năng
Điều khiển, điều hoà phối hợp các hoạt động có ý thức đối với hệ cơ và hệ xương.
Điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng( nội tạng) không có sự tham gia của ý thức.
Câu 5: Phân biệt cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động:
Cung PX có đường TK li tâm là nơron đi thẳng từ trung ương TK tới cơ quan đáp ứng( các cơ vân) 
Cung PX sinh dưỡng: Đường TK li tâm từ TW TK tới cơ quan đáp ứng bao gồm 2 nơron trước hạch và nơron sau hạch liên hệ với nhau ở hạch TK cảm giác.
Câu 6: Nêu cấu tạo của nơ ron?
Nơron có thân hình sao, bên trong chứa nhân, quanh thân có nhiều sợi nhánh, và 1 sợi trục dài có bao miêlin.
Chức năng cơ bản của nơron là cảm ứng và dẫn truyền.
Có 3 loại nơron:
+ Nơron hướng tâm( cảm giác)
+ Nơron trung gian( Liên lạc)
+ Nơron li tâm( vận động)
Câu 7: Tính chất của TB nón có gì khác so với tế bào que? Tính chất đó có liên quan đến khả năng nhìn NTN?
- TB nón có ngưỡng kích thích cao đòi hỏi ánh sáng đủ mạnh mới có khả năng hưng phấn nên có thể coi TB nón là TB nhìn ban ngày và là TB tiếp nhận các kích thích về màu sắc. Có 3 loại TN hình nón tiếp nhận 3 loại màu sắc cơ bản: lam, lục, đỏ. Tuỳ theo tỉ lệ của 3 loại tế bào khác nhau bị kích thích mà cho ta cảm nhận những màu khác nhau.
- TB que có ngưỡng kích thích thấp, có khả năng hưng phấn với ánh sáng yếu nên có thể coi TB que là TB nhìn ban đêm. Tuy nhiên hình ảnh thu được ban đêm ko thật rõ và ko thấy được màu sắc của vật do ánh sáng yếu không đủ làm tế bào nón hưng phấn.
Câu 8: Tại sao đọc sách lâu lại mỏi mắt? Tại sao nói : căng mắt ra mà nhìn.
 Điều đó có ý nghĩa gì và xảy ra khi nào?
- Đọc sách phải nhìn gần nên mắt phải điều tiết căng độ cong để nhìn rõ chữ trong sách. Độ cong thỷ tinh thể liên quan đến độ co dãn của cơ thể mi. Khi cơ thể mi co, độ cong thuỷ tinh thể căng và ngược lại.
Sự co liên tục của thể mi co liên tục nên khi ngồi đọc sách lâu ta sẽ có cảm giác mỏi mắt.
- “ Căng mắt ra mà nhìn” là ý nói vận dụng tối đa sự co của co thể mi khi nhìn gần để quan sát từng chi tiết nhỏ của vật. Hoặc khi nhìn vật ở nơi thiếu ánh sáng mắt mở to, cơ vòng ở đồng tử dãn ra, cơ phóng xạ co ở mức tối đa để đồng tử dã rộng đảm bảo đủ độ sáng gây hưng phấn được TB que trên màng lưới nhãn cầu mắt giúp ta nhìn được.
Câu 9: Phản xạ có điều kiện là gì? Nêu những điều kiện cần để thành lập được 1 PXCĐK?
- PXCĐK là PX mới được hình thành trong quá trình sống, qua học tập rèn luyện hoặc trải nghiệm trong đời sống.
VD: Nghe nhắc đến chanh, khế, mơ là nước bọt tiết ra.
- Muốn thành lập PXCĐK với 1 kích thích bất kì cần có sự kết hợp giữa các kích thích bất kì( là kích thích có điều kiện( KTCĐK) với kích thích của 1 PXKĐK muốn thành lập và KTCĐK tác động trước kích thích KĐK của PXKĐK vài giây. Quá trình kết hợp 2 kích thích đó phải được lặp lại nhiều lần và được thường xuyên củng cố.
Kí giáo án đầu tuần 8
Ngày 8/10/1012.
TTCM: Nguyễn Văn Liệu.
.....................................................o0o.................................................................
Tuần 9:
NS: 5/10/2012.
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN( TT)
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Tiến trình dạy học:
Câu 10: Nêu rõ ý nghĩa sự hình thành và ức chế các PX có điều kiện đối với đời sống của ĐV và con người.
- Nếu trong đời sống của con người các sinh vật chỉ có PXKĐK thì sẽ không thích nghi với những thay đổi của môi trường sống thường xuyên biến đổi. Muốn thích nghi vối điều kiện sống mới con người phải có các PX mới.
- PXCĐK: Ở con người PXCĐK còn được thành lập với tiếng nói và chữ viết.
VD: Nhắc đến mơ, chanh thì nước bọt đã tiết ra.
- PXCĐK được thành lập phải được củng có thường xuyên, nếu không dần dần sẽ mất đi vì trong não xảy ra hiện tượng ức chế PXCĐK đã thành lập. Nhờ vậy mà những PXCĐK được thành lập nhưng ko còn phù hợp với điều kiện sống sẽ dần mất đi và được thay thế bằng các PXCĐK mới đảm bảo cho cơ thể thích nghi và tồn tại.
- Đối với con người sống trong XH việc hình thành các thói quen xấu cũng là những PXCĐK nên vẫn có thẻ bị loại trừ.
Trong học tập cần thường xuyên ôn tập để củng cố nắm vững hơn và nhớ lâu hơn kiến thức là việc vận dụng hiểu biết về sự thành lập và ức chế các PXCĐK.
Câu 11: Phân biệt PXCĐK và PXKĐK. Nêu mối quan hệ giữa 2 loại PX này?
PXCĐK
PXKĐK
- Trả lời kích thích bất kì( KTCĐK)
- Được hình thành trong quá trình sống qua học tập và rèn luyện.
- Dễ mất khi không được củng cố
- Không di truyền, mang tính chất cá thể.
- Có số lượng không hạn định.
- Cung PX phức tạp, có hình thành đường liên hệ tạm thời.
- Trung ương PX nằm ở vỏ não.
- Trả lời kích thích ương ứng( KTKĐK)
- Bẩm sinh( sinh ra đã có)
- Bền vững
- Được di truyền và mang tính chất của loài.
- Số lượng hạn chế.
- Cung PX đơn giản.
- Trung ương nằm ở trụ não hoặc tuỷ sống.
Câu12: Thế nào là cung phản xạ? Phản xạ?
- Phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
- Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố: Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian, cơ quan phản ứng.
- Trong phản xạ luôn có luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh cho thích hợp. Vòng phản xạ bao gồm cung phản xạ và luồng thông tin ngược.
Câu 13: Tại sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha?
Vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước. Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động.
Câu 14: So sánh cấu tạo, chức năng của trụ não, tiểu não, não trung gian.
Đặc điểm so sánh
Trụ não
Tiểu bão
Não trung gian
Cấu tạo
Gồm hành não, cầu não và não giữa.
Chất trắng ở ngoài
Chất xám ở trong
Vỏ chất xám nằm ngoài.
Chất trắng và các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh.
Gồm: Đồi thị và vùng dưới đồi.
Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám.
Chức năng
Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá...
Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt
Điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp.
Câu 15: Tại sao người say rượu có hiện tượng chân nam đá chân chiêu?
Do rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xinap giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng.
Câu 16: So sánh tuỷ sống và trụ não:
Tuỷ sống
Trụ não
Vị trí
 Chức năng
Vị trí
Chức năng
Bộ phận trung ương
Chất xám
Ở giữa tuỷ sống thành dải liên tục.
Căn cứ thần kinh( trung khu)
Phân thành chất xám
Căn cứ thần kinh
Chất trắng
Bao quanh chất xám
Dẫn truyền dọc.
Bao phía ngoài các nhân xám
Dẫn truyền dọc và nối hai bán cầu tiểu não.
Bộ phận ngoại biên( dây 
thần kinh)
Dây thần kinh pha( 31đôi)
3 loại: Dây cảm giác, dây vận động, dây pha thuộc dây thần kinh pha.
Câu 17: Nêu nguyên nhân gây bệnh quáng gà. Tại sao vitamin A lại có tác dụng trong việc mắt điều chỉnh và tiếp nhận ánh sáng.
ánh sáng, màu sắc phản chiếu từ vật tới màng lưới sẽ tác động lên tế bào thụ cảm thị giác là các tế bào que, tế bào nón gây nên những biến đổi quang hoá. Đó là phản ứng biến sắc tố cảm quang rôđôpsin ở tế bào que và iôđôpsin ở tế bào nón.
VD: Dưới tác dụng của ánh sáng, rôđôpsin bị biến đổi thành ôpsin và rêtinen. Rêtinen biến đổi thành vitamin A dưới tác dụng của một loại enzim. Quá trình này của rôđopsin chuyển thành hưng phấn, được truyền sang các tế bào thần kinh để về vùng thuỳ chẫm của não.
Khi ánh sáng thôi tác dụng, rêtinen lại được hình thành từ vitaminA dưới tác dụng của một loại enzim khác sẽ kết hợp với ôpsin để tái tạo thành rôđôpsin.
Câu 18: Tại sao ảnh rơi vào điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được 1 tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ khi ở vùng ngoại vi nhiều tế bào nón và que hoặc nhiều tế bào que mới được gửi về não các thông tin nhận được qua 1 vài tế bào thần kinh thị giác.
Câu 19: Hãy quan sát đồng tử khi dọi và không dọi đèn pin vào mắt.
Khi dọi đèn pin vào mắt, đồng tử co hẹp lại nhỏ hơn đồng tử trước khi dọi đèn. Vì khi ánh sáng quá mạnh lượng ánh sáng nhiều sẽ làm loá mắt. Ngược lại, nếu từ sáng vào tới thì đồng tử dãn rộng để có đủ năng lượng ánh sáng mới có thể nhìn thấy.
Câu 20:
Hãy vẽ và ghi chú sơ đồ cung phản xạ.
Nêu các thành phần cấu tạo cung phản xạ và chức năng từng thành phần.
Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật.
2. Nêu các thành phần cấu tạo cung phản xạ chức năng từng thành phần:
TL: Cung phản xạ gồm 5 thành phần:
Cơ quan thụ cảm: Thu nhận kích thích.
Nơ ron hướng tâm: Dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm à trung ương thần kinh.
Trung ương thần kinh: Tiếp nhận kích thích từ cơ quan thụ cảm truyền về, sử lý thông tin và phát lệnh phản ứng.
Nơ ron ly tâm :Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh à cơ quan phản ứng.
Cơ quan phản ứng: Phản ứng lại các kích thích nhận được .
3.Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật.
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể có sự tham gia điều khiển của hệ thần kinh.
- cảm ứng ở thực vật là phản ứng của cơ thể không do hệ thần kinh điều khiển.
	Kí giáo án đầu tuần 9
	Ngày 15/10/2012.
	TTCM: Nguyễn Văn Liệu
Tuần 10:
NS: 10/10/2012.
THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN( TT)
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Tiến trình dạy học:
Câu 21: Phản xạ là gì? Sự khác biệt giữa cung phản xạ và vòng phản xạ. Em bé đái dầm có phải là phản xạ không? hãy giải thích cơ chế. So sánh sự khác nhau giữa tính chất của PXCĐK và PXKĐK?
* Khái niệm: Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường ngoài và môi trường trong dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
* Sự khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ:
+ Cung phản xạ: là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng.
+ Vòng phản xạ: Là đường thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngược (đường thông tin ngược từ cơ quan phản ứng báo về trung ương thần kinh). Nhờ có đường liên hệ ngược mà cơ thể có thể điều chỉnh để phản ứng được chính xác.
* Em bé đái dầm cũng là một phản xạ. Vì Bàng quang (bóng đái) đầy nước tiểu sẽ kích thích vào cơ quan thụ cảm ở bóng đái, tạo ra xung thần kinh báo về trung ương thần kinh ở tủy sống, trung ương thần kinh sẽ tiếp nhận kích thích và phát lệnh theo dây thần kinh li tâm tới cơ quan phản ứng là cơ vòng ở bóng đái, cơ mở ra, nước tiểu chảy ra ngoài một cách tự nhiên (đái dầm).
*So sánh sự khác nhau giữa tính chất của PXCĐK và PXKĐK:
Tính chất của PXKĐK
Tính chất của PXCĐK
Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện
Trả lời cỏc kớch thớch bất kỡ hay kớch thớch cú điều kiện
Bẩm sinh
Được hỡnh thành trong đời sống
Bền vững
Dễ mất khi không được củng cố
Có thính chất di truyền, mang tính chất chủng loại
Có tính chất cá thể, không di truyền
Số lượng hạn chế
Số lượng không hạn định
Cung phản xạ đơn giản
Hỡnh thành đường liên hệ tạm thời
Trung ương nằm ở trụ nóo, tủy sống
Trung ương thần kỡnh nằm ở vỏ nóo
Câu 22: 
	Nêu cấu tạo và chức năng của nơron? Vẽ hình minh họa?
HD: * Cấu tạo và chức năng của noron: Gồm thân và tua (tua ngắn, tua dài)
Thân chứa nhân
Các sợi nhánh và sợi trục, trong đó sợi trục có bao mielin bao ngoài. Các bao mielin được ngăn cách bằng các eo Rangvie
Tận cùng sợi trục có các cúc xinap là nơi tiếp giáp giữa các noron này với các noron khác hoặc với cơ quan trả lời.
Chức năng của noron là hưng phấn và dẫn truyền.
Câu 23:
	Giải thích vì sao tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể ?
- Tế bào được xem là đơn vị cấu tạo:
Vì mọi mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào .
- Tế bào được xem là đơn vị chức năng vì mọi hoạt động sống đều được diễn ra ở đó.
+ Màng sinh chất giúp tế bào trao đổi chất.
+ Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống như:
- Ti thể là trạm tạo năng lượng.
- Ribôxôm là nơi tổng hợp Prôtêin.
- Lưới nội chất tổng hợp và vận chuyển các chất
- Bộ mấy gôngi thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
- Trung thể tham gia quá trình phân chia tế bào.
+ Nhân tế bào là nơi điều khiển các hoạt động sống của tế bào
- NST là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào 
- Axit Nucleic là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.
Câu 24:
	Em hãy giải thích tại sao khi trời lạnh cơ thể người có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình ? Lấy các ví dụ tương tự ? 
HD:
* Khi trời lạnh có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình vì:
- Nhiệt độ cơ thể luôn độ ổn định khoảng 370C. Đây là nhiệt độ thích hợp nhất cho các hoạt động sống của tế bào và của cơ thể. Vì vậy khi nhiệt độ môi trường quá lạnh, cơ thể xảy ra một số hiện tượng sinh lý để chống lạnh; 
+ Run run đây là phản xạ co cơ để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt mất đi do thời tiết quá lạnh
+ Hiện tượng đi tiểu tiện rùng mình vì lượng nhiệt bị mất đi do nước hấp thụ thải ra ngoài nên cơ thể có phản xạ tự vệ rùng mình (co cơ) để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt đã mất.
+ Ví dụ tương tự: Nổi da gà
Câu 26:
	Phản xạ là gì ? cho ví dụ và phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó? 
- KN Phản xạ: Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
- Ví dụ: Tay chạm vào vật nóng rụt tay lại, đèn chiếu sáng vào mắt thì đồng tử(con ngươi) co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt
- Phân tích đường đi của phản xạ:
+ Da tay tiếp sự nóng của vật sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh(nằm ở tủy sống)
+ Từ trung ương thần kinh phát xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng(cơ tay)
+ Kết quả rụt tay lại(co cơ tay)
Các VD còn lại phân tích tương tự
HS vẽ sơ đồ minh họa như hình 6.2 trang 21 SGK vẫn cho điểm tối đa.
Câu 27: Thõn nhiệt là gỡ? Nờu cỏc hỡnh thức điều hũa thõn nhiệt ở người khi trời nóng, lạnh. Hệ thần kinh có vai trũ như thế nào trong điều hũa thõn nhiệt.
a.Thân nhiệt
- Ở người thân nhiệt luôn ổn định ở 370 C gọi là cơ thể hằng nhiệt. 
- Khi nhiệt độ cơ thể cao hây thấp hơn nhiệt độ chuẩn cơ thẻ sẽ điều hũa thõn nhiệt để nhiệt dộ luôn ổn định.
- Khi cơ thể không điều hũa được làm cho thân nhiệt cao hây thấp hơn 370C là biểu hiện của bệnh lý.
b. Cỏc hỡnh thức điều hũa thõn nhiệt
- Lúc trời nóng: 
+ Nếu nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ cơ thể thỡ hệ mạch dưới da gión ra, giúp cơ thể tỏa nhiệt.
+ Nếu nhiệt độ không khí cao hơn nhiệt độ cơ thể thỡ cơ thể tỏa nhiệt bằng cách tiết mồ hôi để tỏa nhiệt.
+ Nếu nhiệt độ quá nóng, không khí không thoáng cơ thể khkhoong tỏa được nhiệt ta dễ bị bệnh
- Lúc trời lạnh:
+ Cơ thể giảm thoát nhiệt bằng cách co hệ mạch dưới da.
+ Khi trời lạnh có sự co cơ gây phản xạ run để tỏa nhiệt.
c. Vai trũ của hệ thần kinh trong điều hũa thõn nhiệt
- Cảm giác nóng, lạnh ở ngoài da được luồn thần kinh dẫn về trung ương từ đó phát ra luồn thần kinh đến da, cơ, hệ mạch gây phản xạ thích hợp.
- Hệ thần kinh điều hũa quỏ trỡnh trao đổi chất để làm tăng hay giảm quá trỡnh sinh nhiệt bằng cỏch tăng hay giảm quá trỡnh oxi húa trong tế bào.
- Cơ thể cũn tạo ra cỏc phản xạ cú điều kiện hoặc không điều kiện để giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường.
 Ngoài ra con người cũn cú thể chống núng, chống lạnh bằng cỏc tiện nghi trong sinh hoạt.
Câu 28: 
Trỡnh bày cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện theo quan điểm Paplôp ? Trỡnh bày quỏ trỡnh thành lập và ức chế phản xạ cú điều kiện đó thành lập để hỡnh thành một phản xạ mới qua một vớ dụ tự chọn ?
Câu 29:
- Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện: Là sự thành lập đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa cỏc vựng trờn vỏ nóo khi cỏc vựng này cùng hưng phấn (0.5đ)
Lấy ví dụ về sự thành lập phản xạ tiết nước bọt khi nhỡn thấy ỏnh đèn của chó trong thí nghiệm của paplop để minh họa cho cơ chế (0.5đ)
- Ví dụ(1đ): HS cần lấy ví dụ đạt được các yêu cầu sau:
 + Nêu được quá trỡnh thành lập 1 phản xạ có điều kiện(Chú ý thời gian tác động của kích thích có điều kiện tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn) (0.5đ)
 + Nêu được quá trỡnh ức chế phản xạ cú điều kiện đó thành lập đó để thành lập một 

Tài liệu đính kèm:

  • docHSG sinh 8_12239904.doc