I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
HS biết: tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
HS hiểu: vận dụng các tính chất để tính nhanh.
* Kĩ năng: vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý.
* Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.
II/ TRỌNG TÂM:
Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
III/CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi bài tập 74, 75 (SGK/39).
HS: Ôn tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên và xem trước bài ở nhà
Bài 11 Tiết 85 Tuần 29 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết: tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. HS hiểu: vận dụng các tính chất để tính nhanh. * Kĩ năng: vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý. * Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học. II/ TRỌNG TÂM: Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. III/CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi bài tập 74, 75 (SGK/39). HS: Ôn tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên và xem trước bài ở nhà IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A5: 2/ Kiểm tra miệng: Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Viết dạng tổng quát. (8đ) Đáp: - Giao hoán: a . b = b . a - Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) - Nhân với 1: a . 1 = 1 . a = a - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . (b + c) = a . b + a . c Hỏi thêm: Nêu nội dung chính của bài học hôm nay? (2đ) - Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: vào bài GV: Cũng như ở số nguyên, phân số cũng có bốn tính chất cơ bản và nhờ các tính chất cơ bản này chúng ta có thể tính nhanh, hợp lý một tích các phân số. Hoạt động 2: các tính chất Gọi HS dựa vào KTBC lên bảng viết dạng tổng quát Chú ý cho HS chiều ngược lại của tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và nhấn mạnh với HS thường sử dụng chiều này để tính nhanh Hoạt động 3: áp dụng Yêu cầu HS tự đọc ví dụ áp dụng (SGK/38). Sau đó nêu cách làm ?2 Yêu cầu các nhóm làm trong 3 phút, trình bày vào bảng nhóm Nhóm 1,2 : câu a - Nhóm 3,4 : câu b Gọi HS nhận xét bảng nhóm GV nhận xét, ghi điểm cho nhóm Yêu cầu HS nói rõ các tính chất đã sử dụng. 1. Các tính chất - Giao hoán: - Tính kết hợp: - Nhân với 1: - Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng : 2. Áp dụng: ?2 A = = (giao hoán, kết hợp) = 1 . = (nhân với 1) B = = (phân phối ) = . (-1) = (nhân với -1) 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: 1. Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Ta có thể dùng các tính chất này để làm gì? - Tính nhanh, hợp lý một tích các phân số. Bài 73 (SGK/38) Câu thứ hai đúng Bài 74 (SGK/38) a 0 b 1 1 0 a.b 0 0 Bài 75 (SGK/39) x 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: Đ/v bài học ở tiết này: Học thuộc các tính chất và dạng tổng quát. BTVN: 76, 77, 78 (SGK/39) và 89 (SBT/18). HD bài 77, 78: dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng đạt thừa số chung ra ngoài. Riêng bài 77 sau khi đặt thay chữ bằng số Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị luyện tâp: bài 79 – 83 (SGK/40) V/ RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng ĐDDH:
Tài liệu đính kèm: