1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
HS biết hs được củng cố các bài tập về thứ tự thực hiện phép tính
HS hiểu được quy ước về thứ tự thực hiện phép tính
1.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được vận dụng thứ tự thực hiện phép tính vào các bài tập
- HS thực hiện thành thạo các bài tập
1.3. Thái độ:
- Thái độ: Trình bày logic
- Thói quen: Cẩn thận, chính xác.
Tuần 6 , tiết 16 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết hs được củng cố các bài tập về thứ tự thực hiện phép tính HS hiểu được quy ước về thứ tự thực hiện phép tính Kĩ năng: HS thực hiện được vận dụng thứ tự thực hiện phép tính vào các bài tập HS thực hiện thành thạo các bài tập Thái độ: - Thái độ: Trình bày logic - Thói quen: Cẩn thận, chính xác. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Giải bài tập áp dụng quy ước về thứ tự thực hiện phép tính. 3. CHUẨN BỊ: GV: Máy tính bỏ túi HS: Học bài, làm bài tập về nhà. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p) 6a1 6a26a3 6a4 4.2. Kiểm tra miệng: (5p) Câu 1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc. (6đ) Câu 2: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc. (4đ) Đáp án: Câu 1: +Nếu biểu thức không có dấu ngoặc, chỉ có phép cộng, trừ, hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. +Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ. Câu 2: Nếu biểu thức có dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn ta thực hiện phép tính trong ngoặc tròn trước, rồi đến ngoặc vuông, cuối cùng là ngoặc nhọn. 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (10 phút) Sữa bài tập *Mục tiêu: - KT: HS được củng cố bài toán về tính giá trị biểu thức - KN: HS thực hiện thành thạo bài tập GV: Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 77b/SGK/32 và 78/SGK/33 HS: Nhận xét, sửa sai. GV: Nhận xét lại, chốt kết quả. Hoạt động 2: (25 phút) Luyện tập *Mục tiêu: - KT: HS được củng cố bài toán toán tìm x - KN: HS thực hiện thành thạo bài tập HS: Giải bài 74(a,c) tr. 32 SGK a./ 541+ (218 – x) = 735 c./ 96 – 3(x+1) = 42 HS: Nhận xét, sửa sai. GV: Nhận xét lại, chốt kết quả. Bài 82 tr. 33 SGK: HS đọc kỹ đầu bài, có thể tính giá trị biểu thức 34 - 33 bằng nhiều cách kể cả máy tính bỏ tính. GV gọi HS lên bảng trình bày. Qua các bài tập trên các em rút ra được bài học gì? Sữa bài tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài tập 77(b)/32 b. 12: {390:[ 500 – (125 + 35.7)]} = 12:{390:[500-( 125 + 245)]} = 12:{390:[500- 370]} =12:{390:130} =12:3 = 4 Bài tập 78 /33 SGK 12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2 : 3) = 12000 – ( 3000 + 5400 + 3600 :3) = 12000 – (3000 + 5400 + 1200) = 12000 – 9600 = 2400 Luyện tập Dạng 2: Tìm x Bài 74(a,c) tr. 32 SGK 541 + ( 218 – x) = 735 (218 – x) = 735 – 541 218 – x = 194 x = 218 – 194 x = 24 96 – 3(x+1) = 42 3(x+1) = 96 – 42 3x + 3 = 54 3x = 54 -3 x = 51:3 x = 17 Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi: Bài 82 tr. 33 SGK: Cách 1: 34 – 33 = 81 – 27 = 54 Cách 2: 33(3-1) = 27.2 = 54 Cách 3: Dùng máy tính: Trả lời: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc. Bài học kinh nghiệm Khi thực hiện phép tính cần chú ý đến thứ tự thực hiện phép tính 4.4. Tổng kết: (2p) HS: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính +Nếu biểu thức không có dấu ngoặc, chỉ có phép cộng, trừ, hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. +Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ. + Nếu biểu thức có dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn ta thực hiện phép tính trong ngoặc tròn trước, rồi đến ngoặc vuông, cuối cùng là ngoặc nhọn. 4.5. Hướng dẫn học tập: (2p) Đ/v bài học ở tiết này: Bài tập: 106, 107, 108, 109, 110 tr. 15 SBT Hướng dẫn: Thực hiện tương tự các bài vừa giải. Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Làm câu 1, 2, 3, 4 (tr.61) phần ôn tập chương I SGK Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập. Tiết 18 kiểm tra 1 tiết. 5. PHỤ LỤC: SGK + SGV + SBT
Tài liệu đính kèm: