1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS về tập hợp, tập hợp số tự nhiên và các phép tính trong tập hợp số tự nhiên. Qua đó điều chỉnh việc giảng dạy cho thích hợp vời từng đối tượng học sinh.
1.2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng tìm số phần tử của tập hợp, thực hiện các phép tính trong tập hợp số tự nhiên của HS.
1.3. Thái độ:
Thói quen: Cẩn thận trong tính toán, trình bày lời giải. Trung thực, độc lập trong kiểm tra
Thái độ: Trung thực, độc lập trong kiểm tra.
2. HÌNH THỨC: Tự luận
Tuần 7 , tiết 18 Ngày dạy: KIỂM TRA (45 PHÚT) 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS về tập hợp, tập hợp số tự nhiên và các phép tính trong tập hợp số tự nhiên. Qua đó điều chỉnh việc giảng dạy cho thích hợp vời từng đối tượng học sinh. 1.2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng tìm số phần tử của tập hợp, thực hiện các phép tính trong tập hợp số tự nhiên của HS. 1.3. Thái độ: Thói quen: Cẩn thận trong tính toán, trình bày lời giải. Trung thực, độc lập trong kiểm tra Thái độ: Trung thực, độc lập trong kiểm tra. 2. HÌNH THỨC: Tự luận 3. MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Viết tập hợp - Sử dụng các kí hiệu Î, Ï , Ì Tìm tập hợp con của một tập hợp. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 1 1 1 1 3 3 30% Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên - Quy tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số - Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính giá trị biểu thức - Phép chia có dư - Thứ tự thực hiện phép tính - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 4 2 2 1 1 7 7 70% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 5 20% 3 3 30% 2 2 40% 10 10 100% 4. ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN: 4.1. ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: (1 điểm): Cho tập hợp A = {2; 4; 6; 8}. Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A gồm hai phần tử? Câu2 (4 điểm) a) Cho tập hợp A = {5; 7} , B = {1; 5; 7}. Hãy điền kí hiệu Î , Ï , Ì vào ô trống : 7 A , 1A, 7B, A B b) Viết tập hợp gồm ba số chẵn liên tiếp tăng dần trong đó số lớn nhất là 18 c) Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa : a3 . a2 ; 310 : 36 d) Trong phép chia cho 5 số dư có thể là bao nhiêu ? Hãy viết dạng tổng quát của số chia cho 5 dư 2 Câu 3 (3 điểm) Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh : a) 286 + 1757 + 14 b) 25.5.4.1999.2 c) 2012.74 + 2012.26 Câu 4 (2 điểm) a) Thực hiện phép tính 23 . 32 – [ 24 + ( 12 – 8 )2 ] b) Tìm x, biết 3( x + 6 ) + 72 = 42 .32 4.2 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM : Câu Đáp án Điểm Câu 1 1đ Câu 2 a) 7 A , 1A, 7B, A B b) Viết được { 14; 16; 18 } (nếu HS ghi 14; 16; 18 thì cả câu 0,5 đ) c) a3 . a2 = a5 310 : 36 = 34 d) Trong phép chia cho 5 số dư có thể là 0; 1; 2; 3; 4 Dạng tổng quát của số chia cho 5 dư 2 là 5k + 2 với k Î N 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3 a) 286 + 1757 + 14 = 286 + 14 + 1757 = 300 + 1757 = 2057 25.5.4.1999.2 = (25.4) .(5.2).1999 = 100.10.1999 = 1 999 000 2012.74 + 2012.26 = 2012.( 74 + 26 ) = 2012. 100 = 201200 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 4: a) 23 . 32 – [ 24 + ( 12 – 8 )2 ] = 8.9 – [ 24 + 42 ] = 72 – ( 24 + 16 ) = 72 – 40 = 32 b) 3( x + 6 ) + 72 = 42 .32 3( x + 6 ) = 144 – 72 x + 6 = 72 : 3 x = 24 – 6 x = 18 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 5. KẾT QUẢ: 5.1. Thống kê kết quả: Lớp TSHS Giỏi TL (%) Khá TL (%) TB TL (%) Yếu TL (%) Kém TL (%) TB trở lên TL (%) 5.2. Đánh giá bài kiểm tra: a)Ưu điểm: b) Khuyết điểm: 6. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: