Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 22: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

 HS biết dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

 HS hiểu các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

1.2. Kĩ năng:

 HS thực hiện được: tìm các số chia hết cho 3, cho 9

- HS thực hiện thành thạo các bài tập

1.3. Thái độ:

- Thái độ: Trình bày logic

- Thói quen: Cẩn thận, chính xác.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

 Dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 22: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8, tiết 22
Ngày dạy: 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 – CHO 9
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 HS biết dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
 HS hiểu các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Kĩ năng:
HS thực hiện được: tìm các số chia hết cho 3, cho 9
HS thực hiện thành thạo các bài tập
Thái độ: 
- Thái độ: Trình bày logic
- Thói quen: Cẩn thận, chính xác.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9
3. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p)
	6a1	6a26a3	6a4
 4.2/ Kiểm tra miệng(5p) 
Câu 1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 (6đ)
Câu 2: Phát biểu tính chất chia hết của một tổng (3đ)
Câu 3: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 đã học ở Tiểu học (1đ)
Đáp án:
Câu 1: SGK/37-38
Câu 2: SGK/34-35
Câu 3: Dấu hiệu chia hế cho 3 (cho 9) là: Tổng các chữ số chia hết cho 3 (cho 9)
4.3. Tiến trình bài học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (7 phút) Nhận xét mở đầu:
*Mục tiêu:
- KT: HS biết mọi số đều có thể viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với 1 số chia hết cho 9
- KN: HS biết nhận xét
GV: Treo bảng phụ trình bày nhận xét và các ví dụ? yêu cầu HS đọc.
HS: Đọc bài.
GV: Hướng dẫn HS làm tương tự đối với số 253.
HS: Làm bài.
Hoạt động 2: (14 phút) Dấu hiệu chia hết cho 9:
*Mục tiêu:
- KT: HS biết dấu hiệu chia hết cho 9
- KN: HS thực hiện thành thạo bài tập
GV: Dựa vào nhận xét mở đầu ta có: 
 378 = (3 + 7 +8) + ( số chia hết cho 9). 
GV: Vậy không cần thực hiện phép chia giải thích tại sao 378 chia hết cho 9
HS: Vì cả hai số hạng của tổng đều chia hết cho 9.
GV: Từ đó ta đi đến kết luận 1.
HS: Phát biểu kết luận (sgk/40)
GV: Cũng câu hỏi như trên với số 253 để đi đến kết luận 2.
 253 = (2 + 5 + 3) + (số chia hết cho 9)
= 10 + (số chia hết cho 9)
HS: Số 253 không chia hết cho 9, vì 1 số hạng của tổng không chia hết cho 9, còn số kia chia hết cho 9.
GV: Từ đó ta có kết luận.
HS: Đọc kết luận 2 SGK.
GV: Treo bảng phụ trình bày kết luận chung.
HS: Đọc.
Củng cố: cả lớp làm ?1
Yêu cầu giải thích.
GV: Dựa vào ?1
 63549
Hãy tìm một số cũng chia hết cho 9
Hoạt động 3: (14 phút) Dấu hiệu chia hết cho 3:
*Mục tiêu:
- KT: HS biết dấu hiệu chia hết cho 3
- KN: HS thực hiện thành thạo bài tập
HS: Tương tự như ở dấu hiệu chia hết cho 9, GV cho HS hoạt động theo nhóm chia cả thành 2 dãy, áp dụng nhận xét mở đầu, lấy 2 ví dụ cụ thể và đi đến kết luận.
Giải thích vì sao một số chia hết cho 9 thì thì chia hết cho 3.
HS: Làm bài.
Qua các bài tập GV cho HS nếu dấu hiệu chia hết cho 3
GV: Củng cố bằng ?2
GV: Gọi 1 HS lên bảng thay (*) bằng những số thích hợp.
Nhận xét mở đầu 
253 = 2.100 + 5.10 + 3
= 2.(99 + 1) + 5.(9+ 1) + 3
= 2.99 + 2 + 5.9 + 5 + 3
= (2.99 + 5.9) + (2 + 5 + 3)
= (số chia hết cho 9) + (tổng các chữ số)
* Nhận Xét: Mọi số đều có thể viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với 1 số chia hết cho 9
Dấu hiệu chia hết cho 9:
Ví dụ:
378 = 3+7+8+ (số9)
 = 18 +(số9)
Suy ra 3789
253=2+5+3+(số9)
 = 10+(số9) Vì (10 9)
Suy ra 253 9
b)Kết luận 1: SGK/40 
c)Kết luận 2: SGK/40
d)Dấu hiệu: SGK/40
?1
 6219 vì 6 + 2 + 1 = 9 9
12059 vì 1 + 2 + 0 + 5 = 8 9
13279 vì 1 + 3 + 2 + 7 = 13 9
6354 9 vì 6 + 3 + 5 + 4 = 18 9
Dấu hiệu chia hết 3
a)Ví dụ:
2031 = (2+0+3+1) + (số chia hết cho 9)
= 6 + (số chia hết cho 9)
= 6 + (số chia hết cho 3)
Vậy 20313 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 3.
b)Kết luận 1: SGK/41
3415 = (3+4+1 + 5) + (số chia hết cho 9)
= 13 + (số chia hết cho 9)
= 13 + (số chia hết cho 3) 
Vì (133) nên 3415 không chia hết cho 3 
c)Kết luận 2: SGK41
d) Dấu hiệu: SGK41
?2
1573 (1 + 5 + 7 + *) 3
(13 + *)3
(12 + 1 + *)3
Vì 12 3 nên
(12 + 1 + *) 3(1+ *) 3
* 
 * là các số 2, 5, 8
 4.4. Tổng kết: (2p) 
Sự khác nhau giữa dấu hiệu chia hết cho 3, cho 5 với dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 là gì?
*Đáp án: 
Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng.
Dấu hiệu chia hết cho 3, 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số 
4.5. Hướng dẫn học tập: (2p)
Đ/v bài học ở tiết này:
Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 
Làm các bài tập 101, 102, 103, 104/SGK/42
Đọc có thể em chưa biết (SGK/43)
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo:
Tiết 23 luyện tập.
5. PHỤ LỤC: SGK + SGV + SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET22.doc