1. Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
- HS hiểu và phân biệt được số với chữ số trong hệ thập phân.
- HS biết thế nào là hệ thập phân.
1.2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Xác định chữ số hàng chục và số chục; chữ số hàng trăm và số trăm,.
- HS thực hiện thành thạo: viết được một số dưới dạng tổng.
1.3. Thái độ:
- Thói quen: HS biết lập luận logic
- Tính cách: cẩn thận, chính xác.
2. Nội dung học tập:
Cách viết số trong hệ thập phân
3. Chuẩn bị:
3.1.GV: Thước thẳng
3.2.HS: Tập vở.
Tuần 1 , tiết 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN Ngày dạy: 1. Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: - HS hiểu và phân biệt được số với chữ số trong hệ thập phân. - HS biết thế nào là hệ thập phân. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được: Xác định chữ số hàng chục và số chục; chữ số hàng trăm và số trăm,... - HS thực hiện thành thạo: viết được một số dưới dạng tổng. 1.3. Thái độ: - Thói quen: HS biết lập luận logic - Tính cách: cẩn thận, chính xác. 2. Nội dung học tập: Cách viết số trong hệ thập phân 3. Chuẩn bị: 3.1.GV: Thước thẳng 3.2.HS: Tập vở. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p) 6a2.. 6a4.. 4.2/ Kiểm tra miệng: (5p) * HS1: - Viết tập hợp N; N* (4đ) - Làm bài tập 11/ 5 SBT (6đ) *HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. (6đ) Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B tia số (2đ). Đọc tên các điểm B ở bên trái điểm 3 trên tia số (2đ). Đáp án: N= {0;1;2;3. . .} N*={ 1; 2; 3; 4. . .} Bài tập 11/ 5 SBT: A= {19;20} B= {1; 2; 3} C= { 35; 36; 37; 38} C1/ B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C2/ B = {xN/ x6} 0 1 2 3 4 5 6 Biểu diễn trên tia số: Các điểm B ở bên trái điểm 3 trên tia số là: 0; 1; 2 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (10 phút) Số và chữ số *Mục tiêu: - KT: HS biết số và chữ số - KN: HS xác định được số và chữ số GV: gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên. HS: Lấy ví dụ về số tự nhiên. GV: Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào? Sau đó GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên HS trả lời câu hỏi. Chữ số 0 1 2 3 Đọc là Không Một Hai Ba 4 5 6 7 8 9 Bốn Năm Sáu bảy Tám chín GV: Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên. GV: Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ: HS: Mỗi số tự nhiên có thể có 1, 2, 3 . . . chữ số. VD: số 5 – có 1 chữ số. Số 11 – có 2 chữ số. Số 212 – có 3 chữ số GV nêu chú ý phần SGK. Ví du: 15 712 314 GV lấy ví dụ số 3895 như trong SGK. Hãy cho biết các chữ số của số 3895? -Chữ số hàng chục? -Chữ số hàng trăm? HS: Chữ số hàng chục: 9 Chữ số hàng trăm: 8 GV giới thiệu số trăm, số chục: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm 3895 38 8 Hoạt động 2: (12 phút) Hệ thập phân *Mục tiêu: - KT: HS biết cách ghi số trong hệ thập phân - KN: HS thực hiện được bài tập GV nhắc lại: -Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. -Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau. Ví du: 222= 200+ 20+ 2 = 2.100+ 2.10+ 2 Tương tự hãy biểu diễn các số (GV giảng lại kí hiệu ) HS: Thực hiện ? GV: Cho lớp nhận xét sửa sai rồi chốt kế quả Hoạt động 3: (10 phút) Chú ý *Mục tiêu: - KT: HS biết cách ghi số La Mã - KN: HS thực hiện được ghi số La Mã GV: Giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số La mã . GV giới thiệu ba chữ số La mã để ghi các số trên là I, V, X và giá trị tương ứng 1, 5, 10 trong hệ thập phân. GV giới thiệu cách viết số La mã đặc biệt. + Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này 1 đơn vị. Viết bên phải các chữ số V, X làm tăng giá trị mỗi chữ số này 1 đơn vị. VD: IV, VI 4, 6 GV : Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần. Yêu cầu HS viết các số La mã từ 1 đến 10. HS: lên bảng viết, các HS khác viết vào vở. Chú ý: Ở số La mã có những số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. VD: XXX (30) 1/ Số và chữ số: SGK. *Chú y: SGK. Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số 389 9 3,8,9,5 2/ Hệ thập phân: Ví du: 222= 200+ 20+ 2 = 2.100+ 2.10+ 2 ? Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là : 999 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: 987 3/ Chú y:SGK. 4.4/ Tổng kết:(5p) Cho một số có 3 chữ số (a,b,c khác nhau và khác 0). Nếu đổi chỗ các chữ số cho nhau ta được một số mới. Hỏi có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số như vậy ? (Kể cả số ban đầu). Giải Có 3 cách chọn chữ số hàng trăm ( hoặc a, hoặc b, hoặc c). Sau khi chọn chữ số hàng trăm thì chỉ còn hai cách chọn chữ số hàng chục. Sau khi chọn chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục rồi, chỉ còn một cách chọn chữ số hàng đơn vị. Vậy có tất cả: 3.2.1 = 6( số). Đó là: 4.5/ Hướng dẫn học tập: (2p) Đ/v bài học ở tiết này: Học kĩ bài, đọc phần “ Có thể em chưa biết” trang 11 SGK. Làm bài tập 11,12,13,14,15/SGK/10 Đ/v bài học ở tiết tới: Xem bài mới và trả lời câu hỏi: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? 5. Phụ lục: SGK + SGV + SBT
Tài liệu đính kèm: