Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 22 đến tiết 24

Tiết 22: Tổ chức thông tin trong máy tính (t1)

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: Bước đầu hiểu được khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính như tệp tin.

- Biết được vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lí thông tin trên máy tính.

2- Kỹ năng:

- Hiểu được khái niệm tệp tin là gì. Phân biệt được phần tên và phần đuôi của tệp tin.

- Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic.

3- Thái độ: Nghiêm túc, trật tự nghe giảng bài và ghi chép đầy đủ.

- Có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.

- Có ý thức bảo vệ, gìn giữ thông tin lưu trong máy tính.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 

doc 15 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 22 đến tiết 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4.11.2015	
Tiết 22: Tổ chức thông tin trong máy tính (t1)
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Bước đầu hiểu được khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính như tệp tin.
Biết được vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lí thông tin trên máy tính.
2- Kỹ năng: 
Hiểu được khái niệm tệp tin là gì. Phân biệt được phần tên và phần đuôi của tệp tin.
Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic.
3- Thái độ: Nghiêm túc, trật tự nghe giảng bài và ghi chép đầy đủ.
Có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.
Có ý thức bảo vệ, gìn giữ thông tin lưu trong máy tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV:+ Phòng máy.
	 + Phương án tổ chức lớp học : nhóm, cá nhân.
 HS: Học bài , xem trước bài §11 .
Hoạt động dạy học :
Ổn định tình hình lớp : ( 1 phút ) – Kiểm tra sỉ số.
Kiểm tra bài cũ : ( 5phút ) 
Câu hỏi
HSTL
- Hãy nêu các nhiệm vụ của hệ điều hành máy tính?
- Hệ điều hành là gì? Hãy nêu sự khác nhau chính giữa hệ điều hành và một phần mềm ứng dụng.
*Các nhiệm vụ của hệ điều hành là:
+ Điều khiển phần cứng, tổ chức việc thực hiện các chương trình.
+ Tạo môi trường giao tiếp giữa người dùng với máy tính.
+ Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính.
*- Hệ điều hành là một phần mềm máy tính.
Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: (2’) Trong quá trình xử lí, máy tính cần phải truy cập tới thông tin (tìm, đọc, ghi) trên các thiết bị lưu trữ và việc truy cập ấy sẽ nhanh chóng nếu thông tin được tổ chức một cách hợp lí, nhất là khi khối lượng thông tin lớn. Để giải quyết vấn đề này, hệ điều hành tổ chức thông tin như thế nào cho hợp lí? Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu.
b. Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Cách tổ chức thơng tin trong máy tính?
3’
- Chức năng chính của máy tính là gì?
GV: hệ điều hành tổ chức thông tin theo 1 cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục.
- Chức năng chính của máy tính là xử lí thông tin.
- Chú ý lắng nghe.
* Hệ điều hành tổ chức thông tin theo 1 cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tệp tin.
20’
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần 1 SGK và hoạt động nhóm theo các nội dung:
 + Thông qua thực tế yêu cầu học sinh lấy các ví dụ minh hoạ về hình ảnh tệp tin. 
 + Trên các thiết bị lưu trữ thông tin của máy tính, tệp đóng vai trò gì?
 + Vậy tệp tin là gì?
 + Tệp tin có thể rất nhỏ, chỉ chứa một vài kí tự hoặc có thể rất lớn, chứa nội dung của cả một quyển sách dày. Vậy các tệp tin trên đĩa có thể là gì?
- Để phân biệt giữa các tệp tin người ta đã làm gì?
 - Tên tệp tin thường có mấy phần? Đó là những phần nào?
- GV lưu ý cho học sinh : Phần tên (phần chính) bắt buộc kí tự đầu tiên phải là kí tự chuỗi, không được cách trống dài tối đa từ 1 đến 8 kí tự; Phần đuôi (phần mở rộng) dài tối đa từ 1 đến 3 kí tự. Phần mở rộng có thể có hoặc không, dùng để phân loại các tệp tin.
 + Giữa phần tên và phần đuôi luôn cách nhau bởi dấu gì?
- Gv giới thiệu thêm:
- Yêu cầu HS làm bài tập sau:
- Gv giới thiệu thêm: Căn cứ vào đuơi của tệp tin để biết loại của tệp đĩ. Ví dụ: 
- Học sinh đọc SGK và hoạt động nhóm
 + Tệp danh sách học sinh của một lớp, tệp chương trình, tệp trò chơi, quyển sách, công văn, giấy tờ 
 + Trên các thiết bị lưu trữ thông tin của máy tính, tệp đóng vai trò như là đơn vị lưu trữ thông tin cơ bản được hệ điều hành quản lí.
 - Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.
 - Các loại tệp tin:
 + Các tệp hình ảnh 
 + Các tệp văn bản 
 + Các tệp âm thanh 
 + Các chương trình 
 - Để phân biệt giữa các tệp tin, người ta đặt tên.
 + Tên tệp tin thường có hai phần: phần tên và phần mở rộng.
- Chú ý lắng nghe.
 + Giữa phần tên và phần đuôi luôn cách nhau bởi dấu chấm.
1. Tệp tin:
 a) Khái niệm: Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.
b) Phân loại: Cĩ 4 loại:
+ Tệp hình ảnh : hình vẽ, tranh ảnh, video, 
 + Tệp văn bản : sách, tài liệu, thư từ, 
+ Các tệp âm thanh : bản nhạc, bài hát, 
 + Các chương trình : phần mềm học tệp, phần mềm trò chơi, 
c) Cách đặt tên:
. Phần mở rộng>
Ví dụ: 
Baitap.txt , luanvan.doc Bangtinh.xls , 
* Chú ý: Phần mở rộng có thể có hoặc không, dùng để phân loại các tệp tin.
Hoạt động 3: Củng cố.
6’
5’
- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK.
- Củng cố kiến thức bằng sơ đồ tư duy:
TRỊ CHƠI MIẾNG GHÉP:
Câu 1: Đơn vị cơ bản dùng để lưu trữ thơng tin trên máy tính gọi là?
Câu 2: Cho vài ví dụ về tên các tệp tin và dựa vào phần mở rộng cho biết loại tệp đĩ?
Câu 3: Trong cùng 1 thư mục, 2 tệp cĩ thể giống nhau phần đầu tệp nhưng khác nhau phần mở rộng được khơng? Tại sao?
Câu 4: Thơng tin trong máy tính được tổ chức như thế nào?
- HS đọc kết luận SGK
- Tệp tin 
- Được vì nếu phần đuơi khác nhau thì tên tệp khác nhau 
- Dạng hình cây
4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
Học thuộc phần ghi nhớ.
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước phần 2, 3 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Thư mục là gì?
+ Cĩ mấy loại thư mục?
+Đường dẫn là gì?
 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Ngày soạn: 8.11.2015	
Tiết 23: Tổ chức thông tin trong máy tính (tt)
I./ Mục tiêu: 
1./ Kiến thức: 
-Bước đầu hiểu khái niệm tệp, thư mục, đĩa, đường dẫn.
-Biết vai trị của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lý thơng tin trên máy tính.
-Hiểu cấu trúc cây thư mục.
-Biết các thao tác chính với tệp và thư mục..
2./ Kĩ năng:
-Phân biệt thư mục, tệp tin, nhận biết thư mục và chức năng của thư mục.
3./ Thái độ:
-Tìm hiểu tổ chức thơng tin trong máy tính, nghiêm túc học tập.
II./ Chuẩn bị:
1./ Giáo viên: bài giảng điện tử, máy chiếu, mơ hình tổ chức thơng tin.
2./ Học sinh: Sách, vở, bài cũ.
III./ Hoạt động dạy học:
1./ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ: (4’)
3./ Giảng bài mới:
a./ Giới thiệu bài: (1’)
b./ Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Nội dung:
16’
HĐ1: Thư mục:
Giới thiệu chung:
-Tìm hiểu về thư mục:
-Giới thiệu chung về tổ chức thơng tin trong máy tính, tệp, thư mục.
-Phân tích ví dụ 1.
-Ví dụ 2:
Tổ chức thảo luận nhĩm sắp xếp mơ hình tổ chức thơng tin (đồ dùng dạy học) 
-Phân tích, tổng hợp kết quả, kết luận.
=> Thư mục là gì?
-Cĩ những loại thư mục nào trong máy tính?
-Minh họa một số ví dụ về thư mục mẹ, thư mục con và thư mục gốc bằng cây thư mục.
-Liên hệ thực tế (nếu cần)
-Quan sát, theo dõi, lắng nghe, tham gia ý kiến.
-Quan sát, theo dõi, lắng nghe, tham gia ý kiến.
-Thảo luận nhĩm và thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
-Thư mục: Là khơng gian trên thiết bị lưu trữ dùng để chứa các tệp tin và thư mục khác. Thư mục được tổ chức phân cấp và các thư mục cĩ thể lồng vào nhau gọi là tổ chức hình cây.
-Thư mục Gốc : là thư mục ngồi cùng (khơng cĩ thư mục mẹ), được tạo ra đầu tiên trong đĩa.
-Thư mục Mẹ: là Thư mục cĩ chứa các thư mục con bên trong.
-Thư mục Con: là thư mục bên trong thư mục Mẹ.
-Thư mục: Là khơng gian trên thiết bị lưu trữ dùng để chứa các tệp tin và thư mục khác. Thư mục được tổ chức phân cấp và các thư mục cĩ thể lồng vào nhau gọi là tổ chức hình cây.
-Thư mục Gốc : là thư mục ngồi cùng (khơng cĩ thư mục mẹ), được tạo ra đầu tiên trong đĩa.
-Thư mục Mẹ: là Thư mục cĩ chứa các thư mục con bên trong.
-Thư mục Con: là thư mục bên trong thư mục Mẹ.
* Chú ý : 
-Các Thư mục trong cùng một thư mục Mẹ thì khơng được trùng tên nhau và tên của thư mục khơng cĩ phần mở rộng.
-Các Tệp tin trong cùng một thư mục thì khơng được trùng tên nhau.
-Thư mục mà khơng chứa thư mục con và tệp tin nào được gọi là thư mục rỗng.
8’
HĐ2: Đường dẫn:
-Hướng dẫn phân tích ví dụ 1: “hồ sơ học sinh”
-Ví dụ 2: Minh họa trực quan hình ảnh cây thư mục và đường dẫn trong máy tính.
-Cĩ thể phân tích mơ hình tổ chức thơng tin trong ví dụ trước để tìm hiểu về đường dẫn.
-Đường dẫn là gì?
-Đường dẫn dùng để làm gì?
-Quan sát ví dụ 1, tham gia ý kiến, thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên.
-Quan sát ví dụ 2, tham gia ý kiến, thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên.
-Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ 1 thư mục xuất phát nào đĩ và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp tin tương ứng.
-Đường dẫn dùng để chỉ ra vị trí của tệp tin hoặc thư mục cĩ trên đĩa.
-Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ 1 thư mục xuất phát nào đĩ và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp tin tương ứng.
-Đường dẫn dùng để chỉ ra vị trí của tệp tin hoặc thư mục cĩ trên đĩa.
*Ví dụ:
 D:\KHOI6\ Van.doc
14’
HĐ3: Bài tâp củng cố:
4./ Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Học thuộc phần ghi nhớ.
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
Tìm hiểu trước kiến thức về các thao tác với tệp và thư mục để chuẩn bị cho tiết sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 	
Ngày soạn: 9.11.2013	
Tiết 24: Tổ chức thông tin trong máy tính (tt)
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức: Bước đầu hiểu được các khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính như thư mục, đĩa và khái niệm đường dẫn.
Liệt kê được các thao tác chính đối với tệp và thư mục.
2- Kỹ năng: Biết được vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lí thông tin trên máy tính.
Hiểu và chỉ ra được quan hệ mẹ - con của thư mục.
Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic.
3- Thái độ: Nghiêm túc, trật tự nghe giảng bài và ghi chép đầy đủ.
Có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.
Có ý thức bảo vệ, gìn giữ thông tin lưu trong máy tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	1- Chuẩn bị của GV :
Giáo án và một số tài liệu có liên quan đến môn tin học.
2- Chuẩn bị của HS :
Giáo trình và vở để ghi chép.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV:+ Phòng máy.
	 + Phương án tổ chức lớp học : nhóm, cá nhân.
 HS: Học bài , xem trước mục 3 và 4 của bài §11 .
Hoạt động dạy học :
Ổn định tình hình lớp : ( 1 phút ) – Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ : ( 5phút ) 
Câu hỏi
HSTL
- Thư mục là gì? Như thế nào gọi là thư mục gốc? Tên thư mục và tên tệp tin giống và khác nhau như thế nào?
*Để quản lí chặt chẽ các tệp tin, giảm thời gian tìm và truy xuất dữ liệu, ta có thể tổ chức các tệp tin theo từng nhóm riêng gọi là thư mục.
+ Thư mục ngoài cùng (không có thư mục mẹ) được gọi là thư mục gốc.
+Tên thư mục giống tên tệp tin nhưng không có phần mở rộng (phần đuôi)	
Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: (2’) chúng ta đã tìm hiểu về tệp tin và thư mục. Vậy để quản lý thông tin trên máy thì Hệ điều hành đã sử dụng tệp tin và thư mục. Vậy khi truy cập dữ liệu thì các tệp tin này sẽ được đưa ra bằng cách nào? Chúng ta, tìm hiểu sang khái niệm tiếp theo đó là đường dẫn và các thao tác chính với tệp tin và thư mục.
b. Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu về đường dẫn.
20’
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo các nội dung:
- Trong tổ chức hình cây của các thư mục và tệp, để truy cập được 1 tệp hay thư mục nào đó, cần phải biết điều gì?
- Vậy đường dẫn dùng để làm gì?
- Giả sử đĩa C có tổ chức thông tin được mô tả như sau:
- Bài tập1: Cho cây thư mục sau:
- Học sinh hoạt động nhóm.
- Trong tổ chức hình cây của các thư mục và tệp, để truy cập được 1 tệp hay thư mục nào đó, cần phải biết đường dẫn của nó.
- Đường dẫn dùng để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng.
3. Đường dẫn:
Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng.
Ví dụ:
a)Đường dẫn đến tệp Tinhoc6.doc
b)Đường dẫn đến thư mục Mon Van
* Bài tập1:
a)D:\ THUVIEN\ KHTN\TOAN\ Hình.bt	
b) Ổ đĩa D cĩ 3 thư mục con là: THUVIEN, TROCHOI, BAIHAT
c) Thư mục BAIHAT khơng phải là thư mục mẹ của thư mục KHTN Vì Thư mục BAIHAT khơng cĩ thư mục con. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các thao tác chính với tệp và thư mục.
7’
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo các nội dung:
- Yêu cầu HS hãy nêu những thao tác chính với tệp và thư mục?
- Vì sao ta cần có các thao tác này?
- Học sinh hoạt động nhóm.
-Hs trả lời.
- Cần tổ chức thông tin trên máy tính một cách khoa học để dễ tìm thông tin.
4. Các thao tác chính với tệp và thư mục:
- Xem thông tin về các tệp và thư mục.
- Tạo mới
- Xoá
- Đổi tên
- Sao chép
- Di chuyển
Hoạt động 3: Củng cố
9’
- Yêu cầu Hs đọc kết luận SGK.
-Cho hs làm bài tập 2 sau:
- Học sinh đọc SGK
- Điểm khơng hợp lệ trong cấu trúc cây thư mục dưới là cĩ 2 thư mục trùng tên “Trị chơi” trong thư mục “Phần mềm”. Giải quyết: Đổi tên 1 trong 2 thư mục trùng tên đĩ.
- Thư mục con của thư mục “Phần cứng” là thư mục “CPU”, “Bàn phím” và “Chuột”.
	4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Học thuộc phần ghi nhớ.
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc trước bài 12: “Hệ điều hành Windows”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22- 23-24.doc