Giáo án môn Tin học khối 8 - Tiết 1 đến tiết 8

Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH(t1)

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

 Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

 Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy thực hiện thông qua các lệnh

2. Kỹ năng

 Nhận biết được các lệnh trong một chương trình, áp dụng các lệnh để điều khiển máy tính.

3. Thái độ

 Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên:

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

2. Học sinh :

- Đọc trước bài

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ.

III. PHƯƠNG PHÁP

 

doc 18 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học khối 8 - Tiết 1 đến tiết 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SINH
Hoạt động 1: Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?(15 phút)
Yêu cầu HS tự đọc thông tin trong SGK
? Khi muốn mở một phần mềm trong máy tính em thực hiện như thế nào?
? Muôn đưa một kí tự a,b, vào máy tính ta thực hiện thế nào?
Vậy muốn máy tính thực hiện một công việc nào đó theo ý muốn của mình thì ta phải làm thế nào để máy tính hiểu và thực hiện?
VD: khi tìm kiếm một cụm từ và cần thay thế cụm từ đó trong máy tính thì ta thực hiện như thế nào?
NX: ta thấy máy tính sẽ thực hiện lệnh nào trước?
? Để chỉ dẫn một công việc nào đó cho máy tính thì máy tính sẽ thực hiện như thế nào?
? Vậy con người chỉ dẫn cho máy thực hiện công việc như thế nào?
HS: Thực hiện
HS: trả lời
HS: Nhận xét.
TL: - Dùng chuột chọn biểu tượng trên màn hình.
- dùng chuột vào start Programs chọn chương trình cần thực hiện.
HS: trả lời
HS: Nhận xét
Ta gõ phím đó tương ứng từ bàn phím.
HS: trả lời.
TL: Để máy tính thực hiện một công việc theo ý muốn của con người thì ta phải đưa ra chỉ dẫn thích hợp cho máy tính.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét.
TL: Chọn Edit find trong Replace find what: cụm từ Replace with: cụm từ cần thay thế Replace.
HS: Trả lời
TL: Máy tính sẽ thực hiện việc tìm kiếm trước sau đó sẽ thay thế.( Máy tính sẽ lưu cụm từ vào bộ nhớ, tìm đến vị trí mới và thay thế lại).
HS: Trả lời.
TL: Khi con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh. Máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét.
TL: Con người chỉ dẫn máy tính thực hiện thông qua các lệnh.
Hoạt động 2: Rôbốt nhặt rác(20 phút)
? Em hãy nêu một số người máy mà em biết?
Yêu cầu HS đọc thông tin
? Thông qua các ví dụ trên em hiểu thế nào là người máy?
 Tìm hiều ví dụ về người máy nhặt rác.
Yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK.
? Từ vị trí của robốt có thể thực hiện lệnh nào để nhặt rác được chính xác?
HS: Trả lời.
Asimô.
Cuộc thi rôbôcon.
.
HS: Thực hiện.
HS: Trả lời.
HS: Bổ sung.
Robốt( Người máy) là một loại máy có thể thực hiện những công việc một cách tự động thông qua sự điều khiển của con người.
HS: Thực hiện.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét.
TL: Trình bày quá trình thực hiện công việc thông qua máy lệnh:
Tiến 2 bước.
Quay trái, tiến 1 bước.
Nhặt rác.
Quay phải, tiến 3 bước.
Quay trái, tiến 2 bước.
Bỏ rác vào thùng.
4. Củng cố: (3 phút)
 - Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
- Lấy ví dụ?
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
 - Về nhà học bài
 - Soạn trước phần tiếp theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 1	Ngày soạn: 
Tiết: 2	Ngày dạy: 
Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH(tt)
I.MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán củ thể.
Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình
Biết vai trò của chương trình dịch.
2. Kỹ năng
Nhận biết các lệnh trong một chương trình
3. Thái độ
Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động theo nhóm
Đặt và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
1.Ổn định tổ chức lớp (1phút)
2.Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
? Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? Nhắc lại phần mềm là gì ? Chương trình là gì ? Lý do con người viết chương trình để điều khiển máy tính ?
3.Bài mới : Con người làm thế nào để các máy tính có thể hoạt động được và cơ chế nó như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Viết chương trình ra lệnh cho máy tính làm việc (15 phút)
Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
Từ ví dụ điều khiển robốt nhặt rác ta có thể hiểu cách viết CT là gì?
VD: khi sao chép một khối văn bản thì ta thực hiện các thao tác gì?
Em hiểu chương trình máy tính là gì?
Vậy khi viết một chương trình cho máy tính để điều khiển máy tính thực hiện một công việc thì máy tính có hiểu và thực hiện công việc không?
VD: Thực hiện viết chương trình của robốt nhặt rác.
? Có bao nhiêu lệnh trong chương trình
Tại sao cần viết chương trình?
Yêu cầu HS đọc thông tin.
Mức độ công việc mà con người muốn mày tính thực hiện như thế nào?
Vậy với mức độ đa dạng và phức tạp như thế có cần phải viết chương trình không?
HS: Thực hiện.
HS: Trả lời
HS: Nhận xét.
TL: Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
HS: Trả lời.
B1: Sao chép nội dung Văn Bản vào bộ nhớ.
B2: Sao chép từ bộ nhớ vào vị trí mới.
HS: Trả lời.
TL: Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
HS: Trả lời 
Máy tính thực hiện được và thực hiện lần lượt các lệnh một cách tuần tự theo hướng dẫn.
HS: Thực hiện
Hãy nhặt rác;
Bắt đầu
Tiến 2 bước.
Quay trái, tiến 1 bước.
Nhặt rác.
Quay phải, tiến 3 bước.
Quay trái, tiến 2 bước.
 6. Bỏ rác vào thùng
Kết thúc.
HS: Trả lời.
TL: Có 6 lệnh.
HS: Thực hiện.
HS: Trả lời.
TL: Đa dạng và phức tạp.
HS: Trả lời.
TL: Một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho máy tính. Vì thế người ta cần phải viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chương trình.
Hoạt động 2: Chương trình và ngôn ngữ lập trình(20 phút)
Yêu cầu HS đọc thông tin
? Khi ra lệnh cho máy tính làm việc thì con người có hiểu được cách máy tính thực hiện công việc không?
? Máy tính dùng những chữ số nào để mã hóa thông tin?
? Vậy em hiểu thế nào về ngôn ngữ máy?
VD: Để máy tính hiều được chữ a ta phải mã hóa thành:
Chữ a trong bảng mã ASCII là: 97 mã hóa thành :1100001.
 Khi viết một chương trình bằng ngôn ngữ máy thì rất khó khăn và phức tạp ta có cần một ngôn ngữ dễ hiểu hơn khi viết chương trình đó là ngôn ngữ lập trình.
? Ngôn ngữ lập trình được hiểu như thế nào?
VD: Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiên nay: Pascal, C, C++, Java, 
?Khi viết chương trình trên ngôn ngữ lập trình thì máy tính có hiều được không?
Vậy khi tạo ra một chương trình máy tính ta cần qua mấy bước?
HS: Thực hiện
HS: Trả lời.
Hiểu được máy tính thực hiện công việc đó thông qua ngôn ngữ máy tính.
HS: Trả lời.
TL: Dùng các số 0,1 để mã hóa thông tin.( bít 0 và bít 1)
HS: Trả lời.
TL: Các dãy bít là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính, được gọi là ngôn ngữ máy.
HS: Trả lời.
TL: Ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính thì gọi là Ngôn ngữ lập trình.
HS: Trả lời.
TL: Khi viết chương trình trên ngôn ngữ lập trình thì máy tính vấn không hiểu được mà phải thông qua một trình dịch sang ngôn ngữ máy thì máy tính mới hiểu và thực hiện được công việc
HS: Trả lời.
TL: Gồm 2 bước
viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình.
Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
4.Củng cố: (3 phút)
 - Ngôn ngữ lập trình dùng để làm gì?
- Tại sao cần viết chương trình?
- Chương trình dịch dùng để làm gì?
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
 - Về nhà học bài cũ 
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK và soạn bài 2.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 2	Ngày soạn: 
Tiết:03	Ngày dạy: 
Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH(t1)
I.MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các qui tắc để viết chương trình.
Biết các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
2. Kỹ năng
Nhận biết một số chương trình đơn giản. 
3. Thái độ
Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động theo nhóm
Đặt và giải quyết vấn đề+thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
1.Ổn định tổ chức lớp (1phút)
 2.Kiểm tra bài cũ :(7 phút)
? Ngôn ngữ lập trình dùng để làm gì?Tại sao cần viết chương trình?Chương trình dịch dùng để làm gì?
3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ví dụ về chương trình( 8 phút)
Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK
?Trong ví dụ 1 ta tháy chương trình có bao nhiêu dòng lệnh?
? Hãy cho biết lệnh khai báo tên chương trình
? Lệnh in ra màn hình dòng chữ” Chao Cac Ban”
Vậy một chương trình có thể có bao nhiêu dòng lệnh?
HS: Thực hiện.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét.
TL: Gồm 5 dòng lệnh.
HS: Trả lời
TL: Program CT_Dau_tien;
HS: Trả lời.
TL: writeln(‘Chao Cac Ban’);
HS: Trả lời.
TL: Chương trình có thể đến hàng nghìn hoặc hàng triệu dòng lệnh( tùy thuộc vào công việc mà ta cần máy tính thực hiện).
Hoạt động 2: Chương trình và ngôn ngữ lập trình(10 phút)
GV: yêu cầu HS đọc thông tin.
? Ngôn ngữ lập trình dùng những chữ cái gì để viết chương trình?
Vậy về cơ bản ngôn ngữ lập trình là gồm các yếu tố nào?
HS: thực hiện.
HS: trả lời.
HS: nhận xét.
Tl:
Gồm 26 kí tự thường
Gồm 26 kí tự chữ hoa.
Các số thập phân từ 0 9.
Các kí hiệu toán học: +, -, x(*), :(/)
Các kí tự so sánh logic: >, =, <=,=
Phép 
Dấu gạch thấp: _
Các kí tự đặc biệt: ; ., ^%...
Lưu ý: trong Pascal không phân biệt chữ thường và chữ hoa.
HS: Trả lời.
TL: là tập hợp các kí hiệu và quytắc viết các câu lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.
Hoạt động 2: Từ khóa và tên(13phút)
Từ khóa
GV: yêu cầu HS đọc thông tin.
Thế nào là từ khóa của ngôn ngữ lập trình?
Nêu một số từ khóa.
Tên ( Tên định danh)
Tên định danh được hiểu như thế nào? 
Tên được dùng để làm gì?
Nêu cách viết một tên?
Một số ví dụ:
VD1: Bai_ Tap_1
VD2: a
VD3: tinh_gia_tri_bieu_thuc
HS: Thực hiện.
HS: Trả lời.
Tl: là một số từ có y nghĩa đặc bịêt do ngôn ngữ lập trình qui định. Bắt buộc người sử dụng phải dùng đúng cách và không được dùng từ vựng này vào việc tạo mới chương trình.
TL: 
Begin, Case, End, Uses, Const, Var, Type, Div, Mod, Do, For, Else, Function, Goto, To Lable, If, Then, In, Record, Procedure, While, Repeat, Until, 
HS: Trả lời.
TL: 
Là dãy các kí tự được tạo thành từ các chữ cái, chữ số và dấu gạch thấp. Nó được dùng để đặt tên cho các đại lượng trong chương trình: Tên chương trình, Tên hằng, Tên biến, Tên hàm, 
HS: Trả lời.
TL: Để phân biệt các đại lượng dùng trong chương trình.
HS: Trả lời.
TL: 
Tên Phải được bắt đầu bằng một kí tự( không được bằng chữ số và các kí tự đặc biệt).
Không có chứa dấu cách.
Độ dài không quá 127 kí tự.
Bài tập củng cố.
Chọn câu đúng trong các câu sau:
1_tinh
tinh bieu thuc 1
tinh_bieu_thuc_1
*tinh_bt1
4.Củng cố: (5phút)
 - Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Như thế nào là từ khóa? Các quy tắc đặt tên?
5. Hướng dẫn về nhà: (1phút)
 - Về nhà học bài cũ 
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK và soạn tiếp bài 2.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 2	Ngày soạn: 
Tiết:04	Ngày dạy: 
Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH(tt)
I.MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra và phải tuân thủ các qui tắc của ngôn ngữ lập trình.
Biết cấu trúc chung của chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình.
2. Kỹ năng
Nhận biết một số chương trình đơn giản. 
3. Thái độ
Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động theo nhóm
Đặt và giải quyết vấn đề+thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
1.Ổn định tổ chức lớp (1phút)
 2.Kiểm tra bài cũ (7phút)
? Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?Quy tắc đặt tên?
? Cho một vài tên: 3ha; begin;tinh tong; tinh123; Trong các tên sau tên chương trình nào đúng?
3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Cấu trúc chung của chương trình(15 phút)
GV: yêu cầu HS đọc thông tin
Một chương trình gồm những thành phần nào?
HS: Thực hiện.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét.
TL: gồm cac phần sau:
Phần khai báo:
Phần tiêu đề
Phần khai báo các thư viện.
Phần khai báo các hàm, thủ tục.
Khai báo các kiểu, hằng, biến được sử dụng trong chương trình.
Phần thân chương trình:
Begin
 các câu lệnh;
End.
Hoạt động 2: Ví dụ về ngôn ngữ lập trình(20 phút)
HS: Thực hiện.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét.
TL: gồm cac phần sau:
Phần khai báo:
Phần tiêu đề
Phần khai báo các thư viện.
Phần khai báo các hàm, thủ tục.
Khai báo các kiểu, hằng, biến được sử dụng trong chương trình.
Phần thân chương trình:
Begin
 các câu lệnh;
End.
HS: theo dõi
 Chương trình
Program gioi_thieu;
Uses Crt;
Begin
 Clrscr;
 Write(‘ lop 8 xin chao!’);
 Readln;
End.
HS: trả lời
Gồm các thành phần.
 + Phần khai bào.
 + Phần thân chương trình.
HS: Trả lời:
- Thực hiện dịch chương trình: Alt + F9.
- Thực hiện chạy chương trình Ctrl + F9.
4. Củng cố: (2 phút)
 - Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
- Phần nào là quan trọng? Các bước để chạy chương trình Pascal?
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
 - Về nhà học bài cũ 
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK và soạn bài 3.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 3	Ngày soạn: 05 /09 /2015
Tiết:05	Ngày dạy: 11/09 /2015
Bài TH1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL(t1)
I.MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
Thực hiện dược thao tác khởi động / thoát khỏi TP, làm quen với màn hình st TP
Thực hiện được các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh 
Soạn thảo được một chương trình pascal đơn giản
2. Kỹ năng
Biết cách dịch, sửa lỗi, trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả
Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình.
3. Thái độ
Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án , phòng máy tính
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động theo nhóm
Luyện tập – thực hành
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
1.Ổn định tổ chức lớp (1phút)
 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra trong quá trình thực hành.
3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Làm quen vào ra màn hình Turbo Pascal (20 PHÚT)
Biết cách dịch, sửa lỗi, trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả
Biết sự cần thiết phải tuõn thủ quy định của ngôn ngữ lập trình.
Hoạt động 2: Soạn thảo, dịch chạy chương trình (20 Phút)
Yêu cầu các nhóm máy soạn thảo chương trình của bài tập 2 vào màn hình soạn thảo Turbo
Lưu ý HS đọc chú ý SGK để soạn thảo đúng và nhanh tránh mắc lỗi chính tả.
Gv: Khi soạn thảo xong ta làm thế nào để lưu chương trình vào bộ nhớ máy tính?
Gv: Để dịch chương trình ta thao tác như thế nào?
H? Nếu trong quá trình dịch chương trình gặp lỗi thì trên màn hình thông báo và ta phải làm gì để khắc phục?
Gv: Nếu trên màn hình thông báo dòng chữ:
 “Press any key” có nghĩa là gì và ta phải làm gì?
Yêu cầu HS tự thực hiện 
Để các nhóm máy dịch xong chương trình thì GV yêu cầu HS chạy chương trình và xem kết quả
H? Ta sử dụng lệnh nào trong chương trình để màn hình kết quả tự động dừng ?
Soạn thảo trong turbo cũng thao tác tương tự như trong các phần mềm soạn thảo khác.
Chọn FILE-> chọn SAVE để lưu
Nhấn tổ hợp Alt + F9 để dịch chương trình
- Chạy chương trình bằng tổ hợp phím Ctrl + F9 và Alt + F5 để xem kết quả
4.Củng cố: (3 phút):
 - Nhận xét bài thực hành.
- Những lỗi học sinh thường mắc phải trong quá trình thực hành.
5. HưỚng dẫn ở nhà: (1 phút)
 - Về nhà học bài cũ 
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK và soạn bài 2.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 3	Ngày soạn: 05 /09 /2015
Tiết:06	Ngày dạy: 13/09 /2015
Bài TH1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL(tt)
I.MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
Thực hiện dược thao tác khởi động / thoát khỏi TP, làm quen với màn hình st TP
Thực hiện được các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh 
Soạn thảo được một chương trình pascal đơn giản
2. Kỹ năng
Biết cách dịch, sửa lỗi, trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả
Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình.
3. Thái độ
Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án , phòng máy tính
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động theo nhóm
Luyện tập – thực hành
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
1.Ổn định tổ chức lớp (1phút)
 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra trong quá trình thực hành.
3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Sửa lại trong bài tập 2 (20 phút)
Yêu cầu HS mở lại tệp chứa chương trình bài tập 2
Thay đổi một số câu lệnh :
Ví dụ lệnh làm sạch màn hình sau khi đã khai báo thư viện và khi chưa khai báo thư viện 
Thay đổi nội dung trong cặp dấu nháy đơn của lệnh Writeln
Nếu sử dụng lệnh Writeln mà không sử dụng cặp dấu nháy đơn thì cho kết quả như thế nào, có gì khác không?
Yêu cầu HS thực hiện và quan sát kết quả khi đã thay đổi lệnh.
HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
Hoạt động 2: Sửa chương trình và nhận biết một số lỗi. (20 phút)
Gv: Yêu cầu HS xoá dòng begin trong chương trình bài tập 2 và quan sát việc chạy chương trình của máy tính
Gv: Trong chương trình thiếu từ khóa begin khi chạy chương trình máy thông báo lỗi như thế nào và cách sửa chữa?
Gv: Xoá dấu chấm sau từ khoá End hãy quan sát 
Xoá dấu ‘;’ sau một câu lệnh bất kỳ trong chương trình và xoá dấu ‘;’ sau lệnh Readln. Hãy so sánh kết quả khi chạy chương trình và cách khắc phục
HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
Hs: Khám phá và làm theo nhóm.
4. Củng cố: (3 phút)
 - Nhận xét bài thực hành
- Đánh giá các nhóm thực hành và nhắc lại một số lỗi thường mắc phải khi thực hành.
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
 - Về nhà học bài cũ 
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK và soạn bài 2.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 4	Ngày soạn: 13 /09 /2015
Tiết: 07	Ngày dạy: 18/09 /2015
Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU(T1)
I.MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
Biết khái niệm kiểu dữ liệu
Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu kiểu số
Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính
2. Kỹ năng
Vận dụng các kiến thức làm bài tập.
3. Thái độ
Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động theo nhóm
Luyện tập-đặt và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
1.Ổn định tổ chức lớp (1phút)
 2.Kiểm tra bài cũ :(Không kiểm tra)
3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dữ liệu và kiểu dữ liệu (20 phút)
H? Dữ liệu là gì?
HS đọc thông tin SGK -> Nghiên cứu bài
H? Như thế nào được gọi là kiểu dữ liệu
H? Trong phần mềm EXEL đã học ta thường sử dụng những kiểu dữ liệu nào
H? Tại sao người ta lại phân chia ra các kiểu dữ liệu khác nhau
HS lần lượt trả lời 
GV treo tranh H18 SGK hs quan sát tranh để khẳng định có các kiểu dữ liệu thương dùng là số và kí tự
GV: + kiểu dữ liệu số ta chia thành 2 loại đó là kiểu số thực và kiểu số nguyên 
 + Kiểu xâu ta có xâu kí tự và 1 ký tự trong bảng chữ cái
H? Các kiểu dữ liệu đó được ký hiệu là gì? Hãy lấy ví dụ.
Các dữ liệu khác nhau thì máy tính xử lý khác nhau
-Có các kiểu dữ liệu sau:
Kiểu số nguyên: Interger . Ví dụ: số HS của một lớp, số sách trong thư viện 
Kiểu số thực : Real. Ví dụ: chiều cao của bạn bình, điểm TB môn
Kiểu xâu kí tự: String. Ví dụ : “ngày sinh 23/12/1999”
Một kí tự trong bảng chữ cái: Char
Hoạt động 2: Các phép toán với dữ liệu kiểu số (20 phút)
H? Em hãy nhắc lại các phép toán trong số học ?
GV Trong tin học các phép toán với dữ liệu kiểu số là
Treo tranh Bảng 2 SGK HS quan sát
H? Em thấy các phép toán có điểm nào khác biệt trong toán học so với tin học?
Có phép toán nào mới trong tin học mà trong toán ta chưa được học không
HS trả lời lần lượt để tìm hiểu hết nội dung
GV đưa ra ví dụ vè 2 phép toán DIV và MOD để 
HS nắm chắc bài học 
H? Hãy nêu quy tắc tính các biểu thức số học trong toán học?
GV nêu các quy tắc tính các biểu thức số học trong tin học 
H? Quy tắc tính các biểu thức số học trong toán học có gì giống và khác trong tin học
HS trả lời -> GV nhấn mạnh đây là chú ý cho HS
A/ Các phép toán
+ : Cộng 
-: Trừ
*: Nhân 
/ : Chia
div: chia lấy phần nguyên
mod: chia lấy phần dư
b/ quy tắc tính các biểu thức số học
( SGK)
4. Củng cố: (3 phút):
 - Dữ liệu là gì? Có những kiểu dữ liệu nào?
- Các phép toán với dữ liệu kiểu số?
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
 - Về nhà học bài cũ 
 - Trả lời các câu hỏi trong SGK 1,2,3,4,5 và soạn tiếp Bài 3.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 4	Ngày soạn: 13 /09 /2015
Tiết: 08	Ngày dạy: 18/09 /2015
Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU(tt)
I.MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
Biết khái niệm kiểu dữ liệu.
Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu kiểu số.
Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính.
2. Kỹ năng
Vận dụng các kiến thức làm bài tập.
3. Thái độ
Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án.
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
III. PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động theo nhóm.
Luyện tập-đặt và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 
1.Ổn định tổ chức lớp (1phút).
 2.Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Dữ liệu là gì? Có những kiểu dữ liệu nào?
- Các phép toán với dữ liệu kiểu số?
3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Các phép so sánh (15 phút)
GV treo bảng 3 và bảng 4 yêu cầu HS quan sát và tìm điểm giống và khác trong các phép so sánh ở 2 bảng 
HS tìm ra điểm giống và khác 
Yêu cầu đọc thông tin SGK
GV nhấn mạnh.
=: Bằng; <= : Nhỏ hơn hoặc bằng
: Khác; >=: Lớn hơn hoặc bằng
<: Nhỏ hơn; 
>: Lớn hơn
Hoạ

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_May_tinh_va_chuong_trinh_may_tinh.doc