Giáo án môn Tin học khối 8 - Trường THCS Quảng Đông

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: -Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

-Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

2. Kỹ năng: - - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.

3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc.

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, Giáo án- Đồ dùng dạy học,.

2. Học sinh: - Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập

 

doc 115 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học khối 8 - Trường THCS Quảng Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rèn luyợ̀n kĩ năng ban đõ̀u vờ̀ đọc các chương trình đơn giản và hiờ̉u được ý nghĩa của thuọ̃t toán sử dụng trong chương trình .
II/ Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án, Đồ dùng dạy học 
- Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt.
2. Học sinh :- Đọc trước bài thực hành.
- Học thuộc kiến thức lý thuyết và các bài tập đã học.
III/ Tiến trình tiết dạy : 
Hoatạt dđgdfgdfoạt động của GV 
Hoatạt dđgdfgdfoạt động của HS
Hoạt động 1: 
- GV đóng điện và kiểm tra sự an toàn của các thiết bị.
- HS sắp xếp ngồi theo từng nhóm thực hành.
- HS khởi động máy tính
Hoạt động 2: Nội dung thực hành
Bài 3. Dưới đõy là chương trỡnh nhập ba số dương a, b, và c từ bàn phớm, kiểm tra và in ra màn hỡnh kết quả kiểm tra ba số đú cú thể là độ dài cỏc cạnh của một tam giỏc hay khụng.
ý tưởng: Ba số dương a, b, và c là độ dài cỏc cạnh của một tam giỏc khi và chỉ khi a + b > c, b + c > a và c + a > b. 
! GV kiểm tra kết quả thực hành của HS và cho điểm từng nhóm.
- GV giải thớch từng cõu lệnh của chương trỡnh, và kết quả của chương trỡnh khi thực hiện chương trỡnh trờn mỏy chiếu
 - HS thực hành: Soạn thảo chương trình và chạy chương trình như sau:
Program Ba_canh_tam_giac;
Var 	a, b, c: real; 
Begin
write('Nhap ba so a, b va c:'); readln(a,b,c);
If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then
writeln('a, b va c la 3 canh cua mot tam giac!')
else writeln('a, b, c khong la 3 canh cua 1 tam giac!');
end.
- HS chỳ ý lắng nghe
3. Củng cố, luyện tập:
GV đánh giá nhận xét tiết thực hành,
HS thu dọn phòng máy
4.Hướng dẫn về nhà:Về nhà ôn lại bài đồng thời ôn lại kiến thức của chương chuẩn bị tiết sau ôn tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
 Tổ phó chuyên môn ký duyệt
 Ngày. Thỏng.. năm 2014
 Nguyễn Thanh Quỳnh
Tiết: 31	 NS: 21/11/2013
	Ôn tập
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức:- Ôn tập các kiến thức về:
-Tìm hiểu một số bài toán cụ thể, biết khái niệm bài toán.
-Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản;
-Biết các bước giải bài toán trên máy tính;
-Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể.
-Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước.
-Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số
-Cách khai báo biến trong trương trình
2. Kỹ năng:- Vận dụng làm một số bài tập 
II/ Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : Một số bài tập vận dụng.
2. Học sinh : - Kiến thức đã học. SGK, Đồ dùng học tập
III/ Tiến trình tiết dạy : 
1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp kiểm tra trong tiết bài tập.
2. Bài mới :
HĐ của gv và hs
Nội dung
! Nhắc lại các phép toán trong pascal và các kiểu dữ liệu cơ bản trong Pascal.
Ví dụ 2. Bảng 1 dưới đây liệt kê một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal: 
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
integer 
Số nguyên trong khoảng -215 đến 215 - 1.
real 
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9´10-39 đến 1,7´1038 và số 0.
char
Một kí tự trong bảng chữ cái.
string
Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự.
Viết lại phép toán bằng TP
a) ;
b) ;	b) ;
c); 
d) 
a) a/b+c/d;
b) a*x*x+b*x+c ;	b) a*x*x+b*x+c ;	
c) 1/x-a/5*(b+2); 	d) (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c). 
d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c). 
? Y/C HS nhắc lại cấu trúc và hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ?
Nội dung ôn tập
+ Từ khoá và tên trong chương trình Pascal
+ Cấu trúc chung của chương trình
+ Dữ liệu và kiểu dữ liệu
+ Các phép toán với kiểu dữ liệu số 
+ Sử dụng biến trong chương trình Pascal
+ Thuật toán và mô tả thuật toán
+ Câu lệnh điều kiện dạng thiếu(IF—Then)
Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ: (If-then-else)
VD:
3. Củng cố, luyện tập: 
4.Hướng dẫn về nhà: Chú ý về ôn tập va xem các dạng bai tập
 IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tiết: 32	 NG: 22/11/2013
kiểm tra thực hành
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức của học sinh về câu lệnh điều kiện, và cấu trúc của chương trình
II/ Chuẩn bị :
1) Giáo viên : Đề thi. Phô tô, phòng máy có phần mềm Pascal.
2)Học sinh: Học kĩ bài cũ.
III/ Đề bài:
Ca 1: Viết chương trình tính X=a+b*2 và kiểm tra kết quả X là lớn hơn 10 hay bé hơn 10.sử dụng lệnh if- then - else, và giải thích một số câu lệnh cơ bản trong chương trình.
Ca 2: Viết chương trình giải tính Y=5*a/b và kiểm tra kết quả X là lớn hơn 5 hay bé hơn 5. Sử dụng lệnh if- then – else, và giải thích một số câu lệnh trong chương trình.
IV/ đáp án: 
 - Viết đúng chương trình 	(5điểm)
- Thực hiện thao tác chạy được chương trình 3điểm 
- Hoàn thành trong khoảng thời gian quy định 2đ
Ca 1: chương trình:
Var X,a,b:integer;
Begin
	Write(‘Nhap vao a va b:’);readln(a,b);
	X:=a+b*2;
	If X>10 then write(‘X lon hon 10’);
	Else write(‘X be hon 10’);
Readln; end.
Ca 2:
Var Y:real;	a,b:integer;
Begin
	Write(‘Nhap vao a va b:’);readln(a,b);
	Y:=5*a/b;
	If X>5 then write(‘X lon hon 5’);
	Else write(‘X be hon 5’);
Readln; end.
V. Hướng dẫn về nhà: Xem trước phần mền Suntime chuẩn bị tiết sau.
VI. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tiết: 31	 NS: 2/1/2015 
TèM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES(t1)
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức :- HS hiểu được cỏc chức năng chớnh của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sỏt thời gian địa phương của cỏc vị trớ khỏc nhau trờn trỏi đất.
2. Kỹ năng - HS có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như tìm kiếm các vị trí trên Trái Đất có cùng thời gian Mặt Trời mọc, tìm các vị trí có nhật thực,nguyệt thực, cho thời gian tự chuyển động để quan sát hiện tượng ngày và đêm
3. Thỏi độ :Thụng qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thờm về thiờn nhiờn, trỏi đất, từ đú nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường sống.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - Phòng máy, máy chiếu, phần mềm Suntimes
2. Học sinh : - Kiến thức đã học.SGK, Đồ dùng học tập
III. Tiến trình tiết dạy : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Tiến trỡnh dạy – học:
Hoạt động của GV
HĐ CủA HS-Nội dung 
Trờn bản đồ cú cỏc vựng sỏng, tối khỏc nhau. Vựng sỏng cho biết cỏc vị trớ thuộc vựng này tại thời điểm hiện thời là ban ngày. Ngược lại, cỏc vựng tối chỉ ra cỏc vị trớ thuộc vựng này là ban đờm.
-Giữa vựng sỏng và tối cú một đường vạch liền, đú là ranh giới giữa ngày và đờm. Tại cỏc vựng cú đường này đang là thời gian Mặt Trời lặn hoặc mọc ở đường chõn trời. Chỳng ta gọi cỏc đường này là đường phõn chia thời gian sỏng/tối.
-Trờn bản đồ cú những vị trớ được đỏnh dấu. Đú chớnh là cỏc thành phố và thủ đụ cỏc quốc gia. Khi nhỏy chuột lờn cỏc vị trớ này em sẽ nhỡn thấy thụng tin chi tiết liờn quan đến thành phố này hiện ra trong cỏc khung nhỏ phớa trờn của màn hỡnh. 
1. Giới thiệu phần mềm
Phần mềm Sun Times sẽ giỳp em nhỡn được toàn cảnh cỏc vị trớ, thành phố thủ đụ của cỏc nước trờn toàn thế giới với rất nhiều thụng tin liờn quan đến thời gian. Ngoài ra, phần mềm cũn cung cấp nhiều chức năng hữu ớch khỏc liờn quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực,...
2. Màn hỡnh chớnh của phần mềm
a) Khởi động phần mềm
Nhỏy đỳp vào biểu tượng để khởi động phần mềm. 
b) Màn hình chính
Màn hỡnh chớnh của phần mềm là bản đồ cỏc nước trờn thế giới. Hóy quan sỏt kĩ để hiểu và nhận biết cỏc thụng tin mà bản đồ mang lại.
c) Thoát khỏi phần mềm
FileđExit hoặc nhấn tổ hợp phớm Alt+F4
3. củng cố:Kiểm tra kiến thức của HS về một số thành phần của phần mềm
4. Hướng dẫn về nhà: Về nhà luyện tập thêm, và xem trước nội dung còn lại của bài chuẩn bị tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................
Tiết: 32	 NS: 2/1/2015	
TèM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES(t2)
I. mục tiêu:
1. Kiến thức : - thông qua khai thác phần mềm HS biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thức của mình.
2. Kỹ năng : - HS tự thao tác và thực hiện một số chức năng của phần mềm
3. Thái độ : - có ý thức bảo vệ môi trường sống
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : - Máy chiếu, máy tính.
 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. SGK, Đồ dùng học tập
III. Tiến trình tiết dạy : 
1. Kiểm tra bài cũ : GV : giới thiệu phần mềm sum times ,nêu cách thoát khỏi phần mềm ?
2. Tiến trỡnh dạy – học:
Hoạt động của GV
HĐ CủA HS-Nội dung 
Muốn phúng to một vựng hỡnh chữ nhật trờn bản đồ em cú thể dựng cỏch sau:
Trờn bản đồ cú cỏc vựng sỏng, tối khỏc nhau cho biết thời gian hiện tại của cỏc vựng này là ngày hay đờm. Tại ranh giới phõn chia ngày và đờm, sẽ là thời điểm chuyển giao giữa đờm-ngày (Mặt Trời mọc) và ngày-đờm (Mặt Trời lặn).
chỳng ta thấy Mặt Trời chuyển động từ Đụng sang Tõy. Trờn bản đồ, ta sẽ thấy cỏc vựng tối "chuyển động" theo hướng từ phải sang trỏi.
Bõy giờ em sẽ tỡm hiểu kĩ hơn một địa điểm, một thành phố trờn Trỏi Đất: 
 Em hóy quan sỏt vựng cú màu đen trờn bản đồ. Đú là vựng cú thời gian ban đờm. Xung quanh vựng này cú một giải phõn cỏch sỏng - tối, đú chớnh là vựng đệm giữa ngày và đờm.
Thời gian luụn chuyển động, chỳng ta sẽ thấy khối màu đen sẽ dịch chuyển từ phải sang trỏi. 
!Cho HS tìm hiểu quan sát phần mềm bằng cách thực hành máy tính.
HS thực hành theo từng nhóm.
3. Hướng dẫn sử dụng
a) Phúng to quan sỏt một vựng bản đồ chi tiết
Nhấn giữ nỳt chuột phải và kộo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hỡnh chữ nhật này. Một cửa sổ xuất hiện hiển thị vựng bản đồ được đỏnh dấu đó được phúng to. 
b) Quan sỏt và nhận biết thời gian: ngày và đờm
Chỳng ta đó biết do Trỏi Đất tự quay và quay quanh Mặt Trời tạo ra ngày và đờm. Theo sự chuyển động của Trỏi Đất.
c) Quan sỏt và xem thụng tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể
3. Củng cố, luyện tập : GV kiểm tra kết quả thực hành của các nhóm và cho điểm một số học sinh.
4. Hướng dẫn về nhà : Xem trước bài  Câu lệnh điều kiện chuẩn bị tiết sau
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
 Tổ phó chuyên môn ký duyệt
Ngày. Thỏng.. năm 2015
 Nguyễn Thanh Quỳnh
Tiết: 36	 NS: .30/12/2013 
Kiểm tra học kì I
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh về :...
- Chương trình máy tính và dữ liệu
- Sử dụng biến trong chương trình
- Từ bài toán đến chương trình.
- Câu lệnh điều kiện
2. Kỹ năng: kỹ năng xác định bài toán, mô tả thuật toán cho bài toán.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: in và phô tô bài kiểm tra
2. Học sinh:CHuẩn bị bài kĩ lưỡng ở nhà.
III/ Đề bài:
Mã đề 01
Câu 1(1đ): Để dịch chương trình và chạy chương trình ta sử dụng các tổ hợp phím nào?
Câu 2(2đ): Cho câu lệnh điều kiện sau:
	If A>=10 then A:=A+2 
else B:=B-2;
a) Sau khi thực hiện câu lệnh trên, giá trị của A và B bằng bao nhiêu nếu trước đó A=10,B=5
b) Cho biết câu lệnh trên đã sử dụng điều kiện dạng nào? Nêu hoạt động của nó?
Câu 3(2đ): Nêu các quy tắc đặt tên trong chương trình
Câu 4(5đ): Cho bài toán sau: Xác định số lớn nhất trong số dương a,b,c.
a) Hãy xác định bài toán và mô tả thuật toán cho bài toán trên.
b) Để viết chương trình cho bài toán ta cần khai báo các biến nào? Viết câu lệnh để khai báo các biến đó bằng ngôn ngữ Pascal?
Mã đề 02
Câu 1(1đ): Để lưu tệp và mở tệp trong Pascal em sử dụng những phím nào?
Câu 2(5đ): Giả sử có bài toán sau: Cho 3 số dương x,y,z. Xác định số bé nhất trong 3 số đó?
a) Hãy xác định bài toán và mô tả thuật toán cho bài toán.
b) Để viết chương trình cho bài toán ta cần khai báo các biến nào? Viết câu lệnh để khai báo các biến đó bằng ngôn ngữ Pascal?
Câu 3(2đ): Cho biết các thành phần chính trong cấu trúc chung của chương trình?
Câu 4(2đ): Giả sử có đoạn chương trình sau:
	 x:=3; y:=5; z:=10;
	If x+y > 10 then z:=z+2;
a) Cho biết sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của z sẽ bằng bao nhiêu?
b) Cho biết trong đoạn chương trình đó đã sử dụng câu lệnh điều kiện dạng nào? Nêu hoạt động của nó?
IV. Đáp án và biểu điểm
Mã đề: 01
Câu
Nội dung
Điểm TP
1 (1đ)
* Dịch chương trình nhấn tổ hợp phím: ALT+F9
* Chạy chương trình nhấn tổ hợp phím: CTRL+F9
0,5đ
0,5đ
2 (2đ)
a) Sau khi thực hiện câu lệnh, giá trị của A= 12
 B=5
b) Sử dụng điều kiện dạng đầy đủ
* Hoạt động: Khi gặp câu lệnh điều kiện, máy sẽ kiểm tra điều kiện A>=10, nếu điều kiện đúng thì câu lệnh A:=A+2 được thực hiện, ngược lại câu lệnh B:=B-2 sẽ được thực hiện.
0,5đ
0,5đ
1đ
3 (2đ) 
* Các quy tắc đặt tên trong chương trình:
- Tên không bắt đầu bằng số
- Tên không chứa kí tự đặc biệt
- Tên không chứa dấu cách
- Tên không trùng với các từ khoá
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4 (5đ)
a) *Xác định bài toán:
INPUT: 3 số dương a,b,c
OUTPUT: Số lớn nhất trong 3 số đó
* Mô tả thuật toán:
B1: Nhập vào 3 số dương a,b,c
B2: Gán Max=a
B3: Nếu b>Max thì gán Max=b
B4: Nếu c>Max thì gán Max=c
B5: Hiển thị kết quả Max và kết thúc thuật toán
b) Câu lệnh khai báo các biến:
 Var a,b,c: integer;
 Max: integer;
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Mã đề: 02
Câu
Nội dung
Điểm TP
Câu 1
(1đ)
* Lưu tệp: Sử dụng phím F2
* Mở tệp : Sử dụng phím F3
0,5đ
0,5đ
Câu 2
(5đ)
a) *Xác định bài toán:
INPUT: 3 số dương a,b,c
OUTPUT: Số bé nhất trong 3 số đó
* Mô tả thuật toán:
B1: Nhập vào 3 số dương a,b,c
B2: Gán Min=a
B3: Nếu b<Min thì gán Min=b
B4: Nếu c<Min thì gán Min=c
B5: Hiển thị kết quả Min và kết thúc thuật toán
b) Câu lệnh khai báo các biến:
 Var a,b,c: integer;
 Min: integer;
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(2đ)
* Các thành phần chính trong cấu trúc chung của chương trình:
- Phần khai báo: Bao gồm khai báo tên chương trình, khai báo các thư viện, khai báo các biến.. và một số khai báo khác.
- Phần thân chương trình: Nằm trong cặp từ khóa Begin và end;
+ Phần khai báo có thể có hoặc không, nếu có phải đứng trước phần thân chương trình, 
+Phần thân chương trình là phần bắt buộc phải có trong mọi chương trình.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4 (2đ)
a) Sau khi thực hiện câu lệnh, giá trị của a=10
 z=22
b) Sử dụng điều kiện dạng thiếu
* Hoạt động: Khi gặp câu lệnh điều kiện, máy sẽ kiểm tra điều kiện x+y<10 , nếu điều kiện đúng thì câu lệnh z:=z+2 được thực hiện, ngược lại thì bỏ qua câu lệnh và kết thúc.
0,5đ
0,5đ
1đ
Tiết: 35	 NS: 2/1/2015 
TèM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES(t3)
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức : -HS hiểu được cỏc chức năng chớnh của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sỏt thời gian địa phương của cỏc vị trớ khỏc nhau trờn trỏi đất.
2. Kỹ năng : Hs cú thể tự thao tỏc và thực hiện một số chức năng chớnh của phần mềm.
3. thỏi độ : Có ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : - SGK, SGV, Đồ dùng dạy học 
 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. SGK, Đồ dùng học tập
III. Tiến trình tiết dạy : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
? Thực hiện thao tác phóng to thu nhỏ, và quan sát một vùng chi tiết của bản đồ?
2. Tiến trỡnh dạy – học:
Hoạt động của GV
Hđ của hs-Nội dung 
Lần đầu tiờn chạy phần mềm, thời gian trờn bản đồ sẽ được tớnh theo thời gian hệ thống của mỏy tớnh. Tuy nhiờn, em cú thể thay đổi thời gian này bằng cỏc nỳt lệnh trờn thanh cụng cụ.
-Vào mựa hố, thỏng 6, 7, 8, khối màu đen 
-Vào cuối năm, thỏng 11, 12, thỏng 1
Khối đen trờn bản đồ sẽ che khuất hỡnh ảnh cỏc quốc gia và thành phố. Để khụng thể hiện cỏc vựng tối-sỏng này, hóy vào bảng chọn Options đ Maps và huỷ chọn tại mục Show Sky Color. 
!GV làm mẫu cho HS quan sát
Để thay đổi trạng thỏi thay đổi thụng tin này, em hóy thực hiện lệnh Options đ Maps và huỷ chọn tại mục Hover Update. Khi đú thụng tin thời gian chỉ thay đổi nếu nhỏy chuột tại địa điểm nào đú.
Một chức năng nữa của phần mềm là cho phộp tỡm cỏc địa điểm khỏc nhau trờn Trỏi Đất cú thụng tin thời gian trong ngày giống nhau. 
Vớ dụ, cú thể xem hụm nay cú những địa điểm nào trờn thế giới cú cựng thời gian Mặt Trời mọc như ở Hà Nội, Việt Nam. Cỏc bước thực hiện:
1. Chọn vị trớ ban đầu (Hà Nội).
2. Thực hiện lệnh Options đ Anchor Time To và chọn mục Sunrise để tỡm theo thời gian Mặt Trời mọc (hoặc Sunset - Mặt Trời lặn).
!GV thao tác mẫu 
d) Quan sỏt vựng đệm giữa ngày và đờm
Quan sỏt kĩ vựng này sẽ cho em nhiều thụng tin thỳ vị.
Vùng đệm chuyển giữa ngày và đêm: sáng sớm
Vùng đệm chuyển giữa ngày và đêm: chiều tối
e)Đặt thời gian quan sát
- HS quan sỏt GV làm mẫu
Bằng cỏch nhỏy chuột lờn cỏc nỳt lệnh thời gian này em cú thể đặt lại thời gian như Ngày, Thỏng, Năm, Giờ, Phỳt và Giõy. 
Nhỏy nỳt để lấy lại trạng thỏi thời gian hệ thống mỏy tớnh.
Bằng cỏch thay đổi thời gian, em sẽ quan sỏt và phỏt hiện được khỏ nhiều điều thỳ vị:
Ngày 12 thỏng 12: Hiện tượng "đờm trắng" 
xuất hiện tại điểm cực Nam của Trỏi Đất, trong khi ở cực Bắc sẽ là "ngày đen".
-HS quan sát GV thực hiện các bước và tổ chức thực hành theo nhóm.
3.Củng cố, luyện tập : GV kiểm tra thao tác của HS qua thực hành. Thu dọn phòng máy
4. Hướng dẫn về nhà : Xem nội dung còn lại của bài để tiết sau học tiếp.
VI. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................
Tiết: 34	 NS: 4/1/2015 
TèM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES(t4)
I. MụC TIÊU :
1. Kiến thức : Tiếp tục tỡm hiểu cỏc chức năng chớnh của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sỏt thời gian địa phương của cỏc vị trớ khỏc nhau trờn trỏi đất.
2. Kỹ năng :Hs cú thể tự thao tỏc và thực hiện một số chức năng chớnh của phần mềm.
II. chuẩn bị: 
1. Giáo viên : - SGK, SGV, Đồ dùng dạy học 
 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. SGK, Đồ dùng học tập
III. Tiến trình tiết dạy : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
? Thực hiện thao tác đặt thời gian quan sát một địa điểm nào đó trên bản đồ?
2. Tiến trỡnh dạy – học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS-GHI BẢNG
Với phần mềm Sun Times em cú thể biết được cỏc thời điểm xảy ra nhật thực trong tương lai cũng như quỏ khứ tại một địa điểm trờn Trỏi Đất. 
Nhỏy nỳt Find (Future) để tỡm nhật thực trong tương lai hoặc nỳt Find (Past) để tỡm nhật thực trong quỏ khứ. Em sẽ thấy thời gian chuyển động (đến tương lai hay quay lại quỏ khứ) và sẽ dừng lại nếu tỡm thấy nhật thực.
Trong vớ dụ trờn, ta thấy tại Hà Nội sẽ xảy ra nhật thực một phần vào 17 giờ 58 phỳt 17 giõy trong ngày 01 thỏng 8 năm 2008. Cửa sổ Eclipse hiện rừ hỡnh ảnh nhật thực quan sỏt được từ Hà Nội.
Phần mềm cú một chức năng đặc biệt cho phộp thời gian chuyển động với vận tốc nhanh hoặc chậm Em cú thể quan sỏt sự chuyển động của ngày và đờm tại cỏc vựng khỏc nhau của Trỏi Đất. 
Hóy quan sỏt cỏc nỳt lệnh sau trờn thanh cụng cụ:
! GV làm mẫu.
!GV yêu cầu HS thực hành theo từng nhóm.
4. Một số chức năng khỏc
a) Hiện và khụng hiện hỡnh ảnh bầu trời theo thời gian
Để hiển thị màu của bầu trời em cần chọn lại Show Sky Color bằng lệnh Options đ Maps. 
b) Cố định vị trớ và thời gian quan sỏt
c) Tỡm cỏc địa điểm cú thụng tin thời gian trong ngày giống nhau
Ngày 5 thỏng 8 năm 2008, cỏc địa điểm trờn đường liền này sẽ cú thời gian Mặt Trời mọc giống như tại Hà Nội, Việt Nam, vào lỳc 5 giờ 31 phỳt 56 giõy.
Ngày 4 thỏng 11 năm 2008, cỏc vị trớ trờn đường liền này sẽ cú thời gian Mặt Trời mọc giống như tại Hà Nội, Việt Nam, vào lỳc 6 giờ 0 phỳt 44 giõy.
- HS quan sỏt
-Cỏc nhúm thực hành
d) Tỡm kiếm và quan sỏt nhật thực trờn Trỏi Đất
Cỏch thực hiện như sau:
1. Chọn địa điểm muốn tỡm nhật thực.
2. Thực hiện lệnh View đ Eclipse. 
Trong hỡnh trờn, tại Madrid thủ đụ Tõy Ban Nha sẽ xảy ra nhật thực một phần vào 9 giờ 30 phỳt 43 giõy sỏng ngày 4 thỏng 6 năm 2011.
e) Quan sỏt sự chuyển động của thời gian
Để thời gian chuyển động hóy nhỏy chuột vào nỳt . Muốn dừng hóy nhỏy chuột vào nỳt.
3.Củng cố, luyện tập : GV kiểm tra thao tác của học sinh qua thực hành. Thu dọn phòng máy
4. Hướng dẫn về nhà : Về nhà ôn tập lại tất cả những kiến thức đã học chuẩn bị tiết sau ôn tập chuẩn bị thi học kì I.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
 Tổ phó chuyên môn ký duyệt
Ngày. Thỏng.. năm 2015
 Nguyễn Thanh Quỳnh
Tiết: 37	 NS: 5/1/2015	
Bài 7: câu lệnh lặp(t1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
2. Kỹ năng: - Viết đúng được lệnh lặp với số lần biết trước trong một số tình huống đơn giản.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu một số ví dụ áp dụng cho câu lệnh lặp.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án,đồ dùng dạy học...
2. Học sinh : - Đọc trước bài, SGK, Đồ dùng học tập...
III. Tiến trình tiết dạy : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Dạy bài mới :
HĐ CỦA GG
HĐ CỦA HS-NỘI DUNG
 Hoạt động 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần.
Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. vớ dụ:
-Cỏc ngày trong tuần cỏc em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sỏng đến trường và buổi trưa trở về nhà
-Cỏc em học bài thỡ phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho đến khi thuộc bài.
?Hóy cho thờm một vài vớ dụ trong thực tế trong đời sống hằng ngày mà ta phải thực hiện cỏc thao tỏc được lặp đi lặp nhiều lần?
Gv: Khi viết chương trỡnh mỏy tớnh cũng vậy, trong nhiều trường hợp ta cũng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tin_8_20142015.doc