Giáo án môn Toán 8 - Tiết 29 đến tiết 31

TIẾT 29-LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu

a) Về kiến thức : - Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác.

b) Về kỹ năng : - Vận dụng công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: tính toán, c/m tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu về diện tích tam giác.

c) Về thái độ : - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng, ê ke, bảng phụ

b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ, ê ke, bảng nhóm

3. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ (6’)

* Câu hỏi:

Phát biểu và viết công thức tính diện tích tam giác.

- Chữa bài 19 (SGK- 122)

 (Đề bài và hình vẽ - bảng phụ)

 

doc 12 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán 8 - Tiết 29 đến tiết 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27/11/2017 Ngày dạy: 30/11/2017- Dạy lớp 8B, A 
TIẾT 29-LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu 
a) Về kiến thức : - Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác.
b) Về kỹ năng : - Vận dụng công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: tính toán, c/m tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu về diện tích tam giác.
c) Về thái độ : - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
a) Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng, ê ke, bảng phụ 
b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ, ê ke, bảng nhóm 
3. Tiến trình bài dạy 
a) Kiểm tra bài cũ (6’)
* Câu hỏi:
Phát biểu và viết công thức tính diện tích tam giác.
- Chữa bài 19 (SGK- 122)
 (Đề bài và hình vẽ - bảng phụ)
*Đáp án: Bài 19 (SGK- 122)
a) Ta có: 
 S1 = 4 (ô vuông) S5 = 4,5 (ô vuông)
 S2 = 3 (ô vuông) S6 = 4 (ô vuông)
 S3 = 4 (ô vuông) S7 = 3,5 (ô vuông)
 S4 = 5 (ô vuông) S8 = 3 (ô vuông)
 S1 = S3 =S6 = 4 (ô vuông)
 S2 = S8 = 3 (ô vuông)
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chưa chắc đã bằng nhau.
* Đặt vấn đề : (1’)Tiết này các em cùng chữa một số bài tập
b) Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV
Yêu cầu HS giải bài 21 (SGK)
 (Hình 134 - bảng phụ)
Bài 21 (SGK- 122) (6’)
- Ta có: 
- Mà: 
 hay 5x = 3.5 x = 3 (cm)
GV
Cho HS giải bài 24 (SGK)
Bài 24 (SGK- 123) (8’)
HS1
Lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL
GT
KL
?
?
Viết công thức tính diện tích .
Tính AH = ?
Giải:
- cân tại A có 
 nên 
- Xét có:
?
Tính S ABC = ? 
- Ta có: 
GV
Nếu a = b hay là tam giác đều thì diện tích tam giác đều được tính ntn?
 Nếu a = b , thì:
 và 
GV
Lưu ý H: Công thức tính đg cao và diện tích tam giác đều còn sử dụng nhiều sau này.
GV
Cho HS giải bài 30 (SBT)
Bài 30 (SBT- 129) (10’)
GV
Vẽ hình
HS
Ghi GT- KL
GT
KL
Tính 
?
?
Hãy viết công thức tính S ABC theo cạnh đáy AB? Theo cạnh AC?
Hãy lập tỉ lệ thức?
Giải:
Ta có: 
 hay 
GV
Cho HS giải bài 22 (SGK)
 (Hìng 135 - bảng phụ)
Bài 22 (SGK- 122) (10’)
HS
Hoạt động nhóm
a) Ta có: 
Mà 
Nên I cách DE 1 khoảng bằng AH
 I thuộc đg thẳng a đi qua A và // PF.
Vậy có vô số điểm I thỏa mãn.
b) Ta có 
 O cách DF 1 khoảng bằng 2 AH.
Vậy O thuộc đg thẳng b // PF và cách PF 1 khoảng bằng 2. AH
c) Tương tự ta có: 
 Điểm N thuộc đg thẳng c // PF và cách PF 1 khoảng bằng AH
GV
Kiểm tra bài các nhóm.
GV
Qua bài tập trên, hãy cho biết:
?
Nếu có BC cố định, S của tam giác không đổi thì tập hợp các điểm A của tam giác là đg nào?
c) Củng cố-luyện tập (2’): 
 - Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2/)
 - Ôn tập công thức tính diện tích các hìmh đã học. Các t /c của diện tích đa giác.
 - Làm các bài tập: 23 (SGK- 123) ; 28, 29 (SBT- 129)
 - Ôn: Công thức tính diện tích hình thang (Tiểu học)
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
Ngày soạn : 28/11/2017 Ngày dạy: 01/12/2017- Dạy lớp 8A, B 
TIẾT 30-ÔN TẬP HỌC KỲ I
1- Mục tiêu
a) Về kiến thức : - Học sinh được ôn tập 1 cách có hệ thống về các tứ giác đã học.
 - Nắm vững các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình vuông.
b) Về kỹ năng - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng c /m, tính toán, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
c) Về thái độ : - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
a) Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ 
b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ, bảng nhóm 
3. Tiến trình bài dạy 
a) Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
* Đặt vấn đề: (1’) Để có kết quả cao trong kỳ thi học kỳ I hôm nay các em cùng đi ôn tập học kỳ I
b) Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A . Lý thuyết (13’)
GV
HS
Cho HS làm bài tập sau:
(Đề bài - bảng phụ)
Lần lượt trả lời miệng.
 Xét xem các câu sau đúng hay sai?
1 . Hình thang có 2 cạnh bên // là hình bình hành.
2 . Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là 
 hình thang cân.
3 . Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 
 2 cạnh bên song song.
4 . Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
5 . Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
6 . Tam giác đều là 1 đa giác đều.
7 . Hình thoi là 1 đa giác đều.
8 . Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình 
 thoi là hình vuông.
9 . Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với
 nhau và bằng nhau là hình thoi.
B . Bài tập (27’):
GV
Yêu cầu HS giải bài 159 (SBT)
Bài 159 (SBT- 76)
HS1
Lên bảng vẽ hình, ghi GT- KL
GT
D đối xứng với H qua AB
E đối xứng với H qua AC
KL
a) D đối xứng với E qua A.
b) là tam giác gì? Vì sao? 
c) Tứ giác BDEC là hình gì Vì sao?
d) C/m : BC = BD + CE
 Chứng minh :
?
HS
Để c /m D và E đối xứng qua A ta c /m điều gì?
a) - Vì D đối xứng với H qua AB nên AB là đg trung trực của DH 
 - Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đg trung trực của EH 
 - Từ đó 
?
HS
Hãy c /m : D, A, E thẳng hàng.
 - Ta có: cân (DA = DH), nên:
 (T/c tam giác cân)
 - Ta có: cân (AE = AH), nên:
 (T/c tam giác cân)
 - Từ đó 
 = 2 . 900 = 1800
 Hay : D, A, E thẳng hàng (2)
 - Từ (1) , (2) A là trung điểm của DE 
 hay D đối xứng với E qua A.
?
HS
 là tam giác gì? Hãy c /m.
b) Xét có: 
 Nên vuông tại H.
?
HS
Dự đoán xem tứ giác BDEC là hình gì? Hãy c /m
c) - Xét và có:
 Từ đó , mà 
 Nên hay 
 - C/m tương tự: 
 hay 
 - Từ (1) , (2) 
 là hình thang vuông.
HS
Trình bày c /m câu d
d) Ta có: 
 BH = BD (vì AB là đg trung trực của DH)
 CH = CE (vì AC là đg trung trực của EH)
 Từ đó 
 hay 
GV
Cho HS giải bài 161 (SBT)
Bài 161 (SBT- 77)
HS1
Lên bảng vẽ hình, ghi GT- KL
GT
KL
a) DEHK là hình bình hành
b) cần có điều kiện gì thì DEHK là hình chữ nhật.
c) Nếu thì DEHK là hình gì?
Chứng minh:
?
HS
Hãy c /m : DEHK là hình bình hành
a) - Ta có: DE là đg trung bình của 
 - Ta có: HK là đg trung bình của 
 - Từ (1) , (2) 
 là hình bình hành.
?
HS
Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật khi nào?
b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật khi:
 DH = EK.
 Mà: (t/c đg trg tuyến)
 Nên 
 cân tại A.
GV
Treo bảng phụ vẽ hình minh họa 
?
HS
Nếu thì DEHK là hình gì 
c) Nếu tức là có: 
 hình bình hành DEHK là hình thoi.
GV
Treo bảng phụ vẽ hình minh họa phần c.
c) Củng cố-luyện tập (2’): 
 - Xem lại các kiến thức đã ôn
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2/)
 - Ôn tập kỹ lý thuyết chương I - II.
 - Xem lại các dạng bài tập đã làm.
 - Tiết sau kiểm tra học kỳ I.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
Ngày soạn : 04/12/2017 Ngày dạy: 07/12/2017- Dạy lớp 8B, A 
TIẾT 31-ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp)
1- Mục tiêu
a) Về kiến thức : - Tiếp tục cho học sinh ôn tập 1 cách có hệ thống về các tứ giác đã học.
 - Nắm vững các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình vuông.
b) Về kỹ năng Tiếp tục vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng c /m, tính toán, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
c) Về thái độ : - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo .
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
a) Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ 
b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ, bảng nhóm 
3. Tiến trình bài dạy 
a) Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
* Đặt vấn đề: (1’) Để có kết quả cao trong kỳ thi học kỳ I hôm nay các em tiếp tục ôn tập học kỳ I
b) Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV
HS
?
GV
HS
GV
?
GV
HS
GV
GV
GV
?
?
HS
GV
GV
?
 ?
 HS
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
II. Ôn lại đa giác
- GV: Đa giác đều là đa giác ntnào?
- Là đa giác mà bất kỳ đường thẳng nào chứa cạnh của đa giác cũng không chia đa giác đó thành 2 phần nằm trong hai nửa mặt phẳng khác nhau có bờ chung là đường thẳng đó.
 Công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh?
 Công thức tính diện tích các hình
a
a
 b h
h
a
h
Quan sát hình vẽ các hình và nêu công thức tính S
* HĐ2: áp dụng bài tập
 1.Chữa bài 47/133 (SGK)
- ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN
- CMR: 6 (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau.
- GV hướng dẫn HS:
- 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào?
Chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau.
Làm tương tự với các hình còn lại?
2. Chữa bài 46/133
 C
 M N
 A B
 Hướng dẫn HS:
Bài 41(tr132 – SGK)
Đưa đề bài lên bảng phụ
 A B
6,3	H
	I
	D E K C
	12cm
a) Hãy nêu cách tính diện tích DBE
SDBE = (cm2)
b) Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK
TL:
Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6cm và 1 trong các góc của nó có số đo bằng 600
Đưa đề bài lên bảng phụ y/c 1HS lên vẽ hình.
1 em lên bảng vẽ hình các HS ≠ vẽ vào vở.
Nêu các cách tính diện tích hình thoi.
S hình thoi = a.h = d1.d2
Hãy trình bày cụ thể.
II. Ôn lại đa giác (15’)
 1. Khái niệm đa giác lồi
- Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh + +..+ = (n – 2) 1800
2. Công thức tính diện tích các hình
a) Hình chữ nhật: S = a.b
a, b là 2 kích thước của HCN
b) Hình vuông: S = a2
a là cạnh hình vuông.
 c) Hình tam giác: S = ah
a là cạnh đáy
h là chiều cao tương ứng
d) Tam giác vuông: S = 1/2.a.b
 a, b là 2 cạnh góc vuông.
e) Hình bình hành: S = ah
a là cạnh đáy , h là chiều cao tương ứng
II. Bài tập: ( 25’)
bài Bài 47/133 (SGK)
Giải:
- Tính chất đường trung tuyến của G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G
S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1)
S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2)
S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3)
 Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = () (4)
Kết hợp (1),(2),(3) & (4) S1 + S6 (4’)
S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = () (5)
Kết hợp (1), (2), (3) & (5) S2 = S3 (5’)
Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có:
S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm
 Bài 46/133
Vẽ 2 trung tuyến AN & BM củaABC 
Ta có:SABM = SBMC = 
SBMN = SMNC = 
=> SABM + SBMN = 
Tức là: SABNM = 
Bài 41 (tr132 – SGK)
SAHIK = SECH – SKCI
= 
=
= 10,2 – 2,55
= 7,65 (cm2)
Bài 35 tr129 – SGK
 A B
 6cm
	D H C
 Giải
Cách 1:
∆ADC có DA = AC và D = 60
=> ∆ADC đều
=> AH = 
=> SABCD = a.h = 6.3.
 = 18(cm2)
Cách 2: Chứng minh như trên ta có ∆ADC đều 
 =>AC = 6(cm)
Và đường cao do = = 3(cm)
=>Đường chéo DB = 6
=> SABCD =AC.BD =.6.6. 
= 18(cm2)
 c) Củng cố-luyện tập (2’): 
 - Xem lại các kiến thức đã ôn phần lý thuyết
 - Xem lại các bài tập đã chữa
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2/)
 - Ôn tập kỹ lý thuyết chương I - II.
 - Xem lại các dạng bài tập đã làm.
 - Tiết sau kiểm tra học kỳ I.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 
................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docON TAP HOC KY ILE LUONG_12215901.doc