Giáo án môn Toán 8 - Tiết 38 đến tiết 46

Tiết 38 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LÉT

I/MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo và hệ quả của định lí TaLét

2.Kỹ năng:

-Vận dụng định lí TaLét để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.

- Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí TaLét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC.

- Qua mỗi hình vẽ , HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.

3.Thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận

 

doc 31 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 8 - Tiết 38 đến tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
// BC ( gt)
nên ( theo hệ quả của định lí TaLét)
+ Mặt khác ABH :
B’H’ // BH ( gt)
nên ( theo hệ quả của định lí TaLét)
vậy (đpcm)
b) Tính SAB’C’ 
ta có SABC = AH.BC
 SAB’C’ = AH’.B’C’
Mà AH’=AH 
==> 
hay (=)
Do đó
	=
hay 
Bài 12 SGK – 64:
Hoạt động 2: Củng cố(3’)
GV : Cho HS xem lại các bài tập đã giải
HS : Xem laïi caùc baøi treân
4.Dặn dò: (3’)
- Về nhà học thuộc định lí thuận , đảo và hệ quả của định lí TaLét và biết cách diễn đạt bằng hình vẽ , ghi được giả thiết, kết luận .
- Làm bài tập 11,14SGK- 63
- BT 9,10,12 SBT – 68
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/01/2018 
Ngày dạy : /1/2018 
Tiết 40 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác 
-Hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A
2.Kỹ năng: 
-Vận dụng định lí giải các bài tập : tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học
3.Thái độ: 
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác trong vẽ hình .
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi ?1/SGK, thước thẳng , compa.
2.Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng , com pa.
III.PHƯƠNG PHÁP 
-Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, hoạt động theo nhóm 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:(1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(6’) 
HS1: Phát biểu hệ quả của định lí TaLét trong tam giác .
3.Giảng bài mới: 
Tiến trình bài dạy
Gv nêu vấn đề: Nếu AD là phân giác của góc A thì ta sẽ có được điều gì ? Hôm nay ta cùng nhau giải quyết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Ñònh lí (25’)
-Nêu đề bài tập ?.1 SGK
 ( ghi trên bảng phụ)
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
-Cho HS treo bảng nhóm lên bảng và nhận xét.
?(K) Đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng như thế nào với hai cạnh kề hai đoạn thẳng đó?
-Giới thiệu đó chính là tính chất của đường phân giác trong tam giác , yêu cầu HS phát biểu nội dung định lí.
* Nhấn mạnh : định lí ấy cũng đúng cho mọi tam giác .
?(K) Hãy ghi GT, KL và vẽ hình nội dung của định lí
?(K) hãy chứng minh định lí này.
-Có thể gợi ý : so sánh AB và BE , ta cần vẽ thêm đường phụ nào ?
-Nêu đề bài ?.2
?(TB-K) Tính 
?(K) Tính x trong hình 23b
Giới thiệu chú ý cho HS
HS quan sát 
Thảo luận nhóm
Vẽ hình và đo đạc 
==>
TL: tương ứng tỉ lệ 
HS: phát biểu nọi dung định lí theo SGK
GT 	
 AD là phân giác của 
KL 	
HS đứng tại chỗ chứng minh
Ta có BE // AC
Nên (so le trong)
Mà ( gt)
==>
==> cân tại B
==>AB =BE
-vì BE // AC
nên theo hệ quả của định lí TaLét ta có 
Vậy 
Vì AD là phân giác của của 
Nên 
Hay =
Vậy =
Với y= 5==> x=2,5
Vì DH là phân giác của góc D của 
Nên 
 HF = 5,1
vậy EF = 3 + 5,1= 8,1
1.Đinh lí 
Trong tam giác , đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng ấy.
-Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD tại E
Ta có BE // AC
Nên (so le trong)
Mà ( gt)
==>
==> cân tại B
==>AB =BE
-vì BE // AC
nên theo hệ quả của định lí TaLét ta có 
Vậy 
Bài ?.2
a) Vì AD là phân giác của của 
Nên 
Hay =
Vậy =
Với y= 5==> x=2,5
b) Vì DH là phân giác của góc D của 
Nên 
 HF = 5,1
vậy EF = 3 + 5,1= 8,1
*Chú ý : Định lí này vẫn đúng đối với tia phân giác ngoài của tam giác 
( AB# AC)
Hoạt động 2: Cuûng coá (10’)
Nêu đề bài 15 SGk – 67 
Gọi HS lên bảng, HS còn lại giải vào vở 
-Gọi HS nhận xét
HSTB: 
Vì AD là phân giác của của 
Nên 
Hay =
==>x =5,6
Bài 15 SGk – 67
Vì AD là phân giác của của 
Nên 
Hay =
==>x =5,6
4.Dặn dò :( 3’)
- Hướng dẫn bài 16 SGK
- Muốn tính diện tích tam giác ABD và ACD ta phải làm như thế nào?( kẻ đường cao AH)
- Ta cần lập tỉ số nào ?( tỉ số diện tích hai tam giác )Tỉ số này có liên quan như thế nào với đường phân giác ?
- Vế nhà học thuộc định lí , biếùt cách vận dụng định lí để giải bài tập
- BTVN 16,17, 18,19 SGK- SBT 17,18 – 69
- Tiết sau luyện tập
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 
....................................................................................................................................
BGH phê duyệt
Ngày soạn: 13/01/2018 
Ngày dạy : /1/2018 
Tiết 41 LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết vận dụng định lí đường phân giác của tam giác , định lí thuận – đảo , hệ quả của định lí Talet trong tam giác để giải một số bài tập 
2.Kỹ năng:
-Rèn kĩ năng vẽ hình biết áp dụng định lí đường phân giác, định lí thuận – đảo , hệ quả của định lí Talet trong tam giác vào việc giải bài tập. 
-Biết cách trình bày bài giải 
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy suy luận trong giải tóan.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:
-Bảng phụ ghi đề bài tập 17, 20 SGK -68
2.Học sinh:
- Làm bài tập, ôn tập lý thuyết 
III/PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:(1’) 
2.Kiểm tra bài cũ:(6’) HS1: Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác .
3.Giảng bài mới: 
Gv nêu vấn đề: Khi nào vận dụng định lí đường phân giác trong tam giác và định lí thuận , đảo, hệ quả của định lí TaLet trong tam giác nhhư thế nào ? Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (15’)
-Nêu đề bài tập 17 SGK –68
?(K) Muốn chứng DE // BC ta thể chứng minh nhờ kiến thức nào?
?(TB) Ta cần lập những tỉ số nào bằng nhau
?(TB) Giả thiết cho DM và ME là các đường phân giác, ta lập được những tỉ số nào?
?(Y) Có nhận xét gì về hai tỉ số và 
-Gọi một HS đứng tại chỗ trỡnh bày bài giải .
*Chốt lại : vận dụng định lý đảo của định lý Ta Lét khi lập được những tỉ số bằng nhau để chứng minh hai đoạn thẳng song song với nhau.
Hoạt động 2 ( 10’)
?Nêu đề bài 18 (SGK –68)
?(TB) Để tính đoạn BE và EC ta cần lập những tỉ số nào?
-Nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức 
Nên ta có thể suy ra tỉ lệ thức nào từ tỉ lệ thức trên 
Hoạt động 3 (10’)
?Nêu đề bài 20 SGK-68?(K) Để chứng minh OE =OF
, với giả thiết EF // CD ta có thể lập những tỉ số nào bằng nhau ? 
?(TB) với AB //CD ta lập được những tỉ số nào?
?(K) Theo tính chất tỉ lệ thức ta có thể suy ra hai tỉ số và bằng nhau được không ?
* Chốt lại : có thể vận dụng định lý Ta Lét để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
TL: vận dụng định lý đảo của định lý Ta-Lét
TL:
TL: bằng nhau vì MB=MC 
TL: 
TL: 
TL: 
=> 
vậy OE = OF
Bài 17 SGK – 68:
Ta có MD là đường giác góc M của ABM
Nên ( t/c đường phân giác) (1)
Ta có ME là đường phân giác góc M của ACM
Nên (t/c đường phân giác ) (2)
Mặt khác : MB =MC ( gt) (3)
Từ (1), (2), (3) => 
=> DE // BC ( theo định lý đảo của định lý Ta lét)
Bài 18 SGK –68:
=> EB = 
=> EC = 
Bài 20 SGK – 68:
ADC có OE // DC
Nên ( hệ quả của định lí TaLét)
BDC có OF // DC
Nên (hệ quả định lí TaLét)
Mặt khác: ODC có AB // DC (gt)
Nên ( hệ quả định lí TaLét)
==> 
vậy OE = OF (đpcm)
 4.Dặn dò : (3’)
-Học thuộc định lý đường phân giác trong tam giác , định lý Ta lét thuận – đảo và hệ quả.
-Xem lại các bài tập đó giải 
-BTVN 19 SGK
-Xem trước bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 
Ngày soạn: 13/01/2018 
Ngày dạy : /1/2018 
Tiết 42 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-HS nắm chắc khái niệm hai tam giác đồng dạng , về tỉ số đồng dạng, tính chất hai giác đồng dạng , kí hiệu hai tam giác đồng dạng.
2.Kỹ năng:
-Hiểu được các bước chứng minh định lí , vận dụng định lí để chứng minh hai tam giác đồng dạng , dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng . 
3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận , tư duy suy luận .
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:-Tranh vẽ hai tam giác đồng dạng
2. Học sinh: - Thước kẻ , bút dạ , xem trước bài mới.
III/PHƯƠNG PHÁP 
- Nêu vấn đề, phân tích chứng minh 
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:(1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(6’) HS1: Cho tam giác ABC , a // BC cắt AB,AC theo thứ tự M,N .Theo hệ quả của định lí TaLét ta suy ra điều gì?
 Đ.án : 	 
3.Bài mới:
 Gv nêu vấn đề: Chúng ta vừa học xong định lí Talét trong tam giác .Có thể vận dụng kiến thức này để chứng dược điều gì nữa ? Hôm nay ta nghiên của bài " khái niệm hai tam giác đồng dạng"
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:(15’)
-Treo tranh vẽ hình 28 SGK lên bảng và giới thiệu :
?(K) Bức tranh này có ba nhóm hình , mỗi nhóm có 2 hình .Em có nhận xét gì về hình dạng , kích thước của các hình trong mỗi nhóm.
-Giới thiệu các hình này đồng dạng với nhau. Và chúng ta chỉ xét những tam giác đồng dạng.Thế nào là hai tam giác đồng dạng ta xét ?.1 SGK
-Treo bảng phụ ghi ?.1 SGK lên bảng , gọi một HS lên bảng thực hiện .
à Khẳng định: Các góc lần lượt bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ do đó tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC.
?(K) Vậy tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC khi nào?
-Giới thiệu kí hiệu và tỉ số đồng dạng k 
*Chú ý hai tam giác đồng dạng thì phải viếùt theo đúng thứ tự các đỉnh tương ứng
?(TB) theo tỉ số k = ?
-Giới thiệu ?.2 yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 
-Nêu tính chất 
TL: các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau và có kích thước có thể khác nhau.
Lắng nghe
HS lên bảng thực hiện 
TL : Khi có các góc bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ
Lắng nghe và ghi chép
TL: k= 
TL: 
 theo tỉ số k thì theo tỉ số 
HS nghe và ghi vở 
1. Tam giác đồng dạng
a/ Định nghĩa:
Tam giác A'B'C' đợc gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu
kí hiệu 
tỉ số 
được gọi là tỉ số đồng dạng.
b/Tính chất :
- Mỗi tam gíc đồng dạng với chính nó.
-Nếu thì 
-Nếu và thì 
Hoạt động 2 (25’)
Nêu ?.2 SGK yêu cầu HS thảo luận nhóm 
-Gọi đại dịêncác nhóm trả lời kết quả.
?(K) Từ kết quả trên ta rút ra két luận gì về AMN và ABC ?
?(TB) Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì như thế nào?
-Gọi HS ghi GT, KL của định lí
-Giới thiệu ?.3 là cách chứng minh nội dung định lí 
-Hướng dẫn HS trình bày bài chứng minh định l
*Nhấn mạnh : nội dung định lí trên giúp chúng ta chứng minh hai tam tam giác đồng dạng ( khi trong một tam giác có hai đường thẳng song song) và còn giúp chúng ta dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.
-Giới thiệu chú ý SGK: tương tự như hệ quả của định lí TaLét , định lí nà vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng cắt phần kéo dài hai cạnh của một tam giác .
Ghi chú ý SGK
 chung	
TL hai tm giác này đồng dạng (theo định nghĩa)
TL : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì tạo ra một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho
GT	ABC, MN//BC
	MAB, NAC
KL	AMN ~ ABC
HS ghi nhớ 
Ghi vào vở.
2.Định lí :
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì tạo ra một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho
C/m:
Xét AMN và ABC có
 chung	
( theo hệ quả của định lí TaLét)
Vậy AMN ~ ABC (đ/n)
*Chú ý:
Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
Hoạt động 3: Cuûng coá
-Nêu đề bài tập 23SGK –71
gọi HS đứng tại chỗ tả lời
- Nêu đề bài 24 SGK -71
gọi HS(K) trả lời 
TL: câu a đúng 
Câu b sai
 (k1) (k2) thì 
 ( k1.k2)
 4.Dặn dò :(3’)
-Về nhà chứng minh bài 24 SGK-72
-BTVN : 25, 27 SGK-72 – 25, 26 SBT –71
Tiết sau luyện tập.
*RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 
Ngày soạn: 13/01/2018 
Ngày dạy : /1/2018 
Tiết 43 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Học sinh biết vận dụng tam giác đồng dạng vào việc giải bài tập
- Giải một số bài tập về tam giác đồng dạng
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích chứng minh.
3.Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận , tư duy suy luận trong giải toán.
- Biết ứng dụng vào thực tế
II/ CHUẨN BỊ
1Giáo viên:-Bảng phụ ghi đề bài tập 27, 29/ SGK , compa
2.Học sinh: - Làm bài tập, thước, compa
III/PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề, phân tích chứng minh
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định :(1’) 
2.Kiểm tra bài cũ:(9’)
- HS1: Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC khi nào?Cho tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC , AB= 6cm, AC = 8cm BC= 10cm , B'C'= 15cm.Tính A'C', A'B' 
3.Giảng bài mới: 
Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:(16’)
-Nêu đề bài tạp 25 SGK 
?(TB) Giả sử cần dựng tam giác đồng dạng với ABC theo tỉ số k= nghĩa là thế nào ?
?(TB) Ta có thể chọn B' sao cho được không ?
-Gọi một HS lên bảng trình bày
?(K) Có mấy cách vẽ tam giác đồng dạng ?
?(K) Còn cách dựng nàokhác không?
-GV có thể hướng dẫn HS cách dựng.
*Nhấn mạnh : có thể dựng trên ba đỉnh của ABC và tại mỗi đỉnh có thể dựng được hai tam giác đồng dạng với ABC
--> Vậy có tất cả 6 tam giác đồng dạng . 
Hoạt động 2:(10’)
-Nêu đeà bài 27 SGK ( bảng phụ) 
 -Gọi một HS lên bảng vẽ hình 
?(Y) Nêu tất cả những cặp tam giác đồng dạng?
?(TB) Viết các góc bằng nhau và các tỉ số đồng dạng tương ứng của mỗi tam giác .
-Lưu ý có thể chứng minh theo bài 24 SGK
k= k1.k2
?(K) Vì sao ? Hãy chúng minh 
-HS đọc đề 
TL: 
TL: chia đoạn AB thành hai phần bằng nhau , lấy B' sao cho 
Hoặc AB' = B'B
TL : tam giác có ba đỉnh , tại mỗi đỉnh ta dựng như trên được ba tam giác đồng dạng.
TL: Dựng phía ngoài tam giác 
Lắng nghe và ghi nhớ
Quan sát và đọc đề
HS lên bảng vẽ hình 
TL: 
TL:
A là góc chung
 *
B là góc chung 
Ghi nhớ
HS : đứng tại chỗ chứng minh.
Bài 25 SGK- 71
Trên AB lấy B' sao cho AB' = B'B
Từ B' kẻ B'C' //BC (C' AC)
Ta được 
Bài 27 SGK :
a) Vì MN // BC ; Ml // AC(gt)
nên theo định lí hai tam giác đồng dạng ta có :
b) 
A là góc chung
(theo đ/n)
*
B là góc chung 
(theo đ/n)
* 
Hoạt động 3: Củng cố(4’)
GV: Cho HS xem lại các bài tập đã giải
HS: Xem laïi caùc baøi taäp treân
4.Dặn dò: (5’)
-HDbài 28 SGK : chu vi ABC là p = AB+AC+BC A'B'C' là p' = A'B'+A'C'+B'C' => ; biết p – p' = 40 và 
-Từ đó ta tính được p và p' 
-Về nhà xem lại định nghĩa và tính chất hai tam giác đồng dạng
-BTVN 26,28 SGK-71
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 
BGH phê duyệt
Ngày soạn: 13/01/2018 
Ngày dạy : /1/2018 
Tiết 44 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc nội dung định lý (giả thiết và kết luận)
 - Học sinh hiểu được cách chứng minh định lý gồm hai bước cơ bản :
 + Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC 
+ Chứng minh DAMN = DABC
2.Kỹ năng:- Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng. 
3. Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận , tư duy suy luận .
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:-Bảng phụ vẽ hình 32, 34, Thước, compa
2.Học sinh: - Thước kẻ , bút dạ , compa
III/ PHƯƠNG PHÁP 
- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh 
IV/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn địn:(1’)
2.Bài mới: 
 Gv nêu vấn đề: Ngoài khái niệm còn có cách nào để chứng minh hai tam giác đồng dạng hay không?
 Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 :Ñònh lív(25’)
-Dùng bảng phụ giới thiệu ?1/SGK
?(TB) Dùng compa xác định M và N?
?(K) Tính độ dài đoạn thẳng MN?
-->Chốt lại cách tính: dựa vào hệ quả của định lý Talet
?(TB) Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa DABC, DAMN và DA'B'C'?
?(TB) Có nhận xét gì về các tỉ số:?
-->tỉ số giữa các cạnh của DA'B'C' và DABC.
?(K) DA'B'C' đồng dạng với DABC khi nào?
--> Giới thiệu định lý
?(Y) Tóm tắt giả thiết và kết luận?
?(K) Dựa vào ?1 để chứng minh DA'B'C' DABC, ta thực hiện như thế nào?
?(K) Dựng DAMNvà DABC như thế nào?
?(TB)Do đâu DAMN đồng dạng vớiDABC?
?(K) Chứng minh: DA'B'C' = DAMN?
-> GV gợi ý: dựa vào các tỉ số
-Hs đọc đề
-1 Hs lên bảng xác định:
 MÎAB: AM = 2cm
 N ÎAC: AN = 3cm
TL:vì AM =2cm => MB =2cm
=> M là trung điểm của AB
 vì AN = 3cm=>NC =3cm
=> N là trung điểm của AC
Vậy:MN // BC(đường trung bình)
=> 
hay 
cm
TL:DABC DAMN
 DAMN = DA'B'C'
 DA'B'C' DABC
TL:
TL:khi 
TL:+Dựng DAMN DABC
 +C/m: DAMN = DA'B'C'
TL:+Trên AB lấy điểm M sao cho AM = A'B'
+Qua M vẽ MN//BC
TL: do: MN//BC
-suy nghĩ (có thể Hs không chứng minh được)
1/ Định lý:
*/ Nếu ba cạnh của một tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
GT DA'B'C' , DABC
KL DA'B'C' DABC
Chứng minh:
- Trên AB lấy M sao cho :
 AM = A'B"
-Qua M dựng MN//BC, NÎAC
-Vì MN//BC
 =>DAMN DABC(1)
và 
Kết hợp với giả thiết và 
 AM = A'B'
Suy ra:
==> AN = A'C' , MN = B'C'
==>DAMN= DA'B'C' (c-c-c)
==> DAMN DA'B'C' (2)
Từ (1)và(2)=>DA'B'C' DABC
Hoạt động 2: Aùp duïng (10’)
- Dùng bảng phụ giới thiệu ?2/SGK
-Yêu cầu Hs hoạt động nhóm trả lời
-GV: gợi ý xét tỉ số các cạnh tương ứng
->Yêu cầu các nhóm trình bày
-GV nhận xét nhóm
-Hs đọc đề
-Hs hoạt động nhóm:
Vậy: DABC DDEF
2/ Áp dụng:
?2/SGK:
Vậy: DABC DDEF
Hoạt động 3:Cuûng coá (7’)
-Nêu đề bài 29/SGK(Dùng bảng phụ)
?(TB) DABC và DA'B'C' có đồng dạng với nhau không?
?(TB) Vì sao?
?(K) Tính tỉ số chu vi?
?(TB) Tỉ số đồng dạng như thế nào với tỉ số chu vi?
TL: có
TL: vì
TL:
TL: tỉ số đồng dạng bằng tỉ số chu vi
Bài 29/SGK:
a. DA'B'C' DABC
b. 
4.Dặn dò : (2’)
 - Học thuộc định lý, nắm vững cách chứng minh
 - Làm bài tập 30,31/SGK
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 
BGH phê duyệt
Ngày soạn: 13/01/2018 
Ngày dạy : /1/2018 
Tiết 45 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Học sinh nắm chắc nội dung định lý (giả thiết và kết luận )
- Hiểu được cách chứng minh định lý gồm hai bước:
+ Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC
+ Chứng minh: DAMN = DA'B'C'
2.Kỹ năng: Vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh 
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , tư duy suy luận .
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Compa, bảng phụ ghi ?1, ?2, ?3/SGK
2. Học sinh: Thước kẻ , compa
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(5’) 
HS1: Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
Dùng bảng phụ giới thiệu ?1/SGK 	 So sánh các tỉ số: 3.Bài mới
Gv nêu vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu 1 cách để nhận biết hai tam giác đồng dạng đó là ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia. Vấn đề đặt ra là còn cách nào khác để nhận biết hai tam giác đồng dạng nữa hay không?
 Tiến trình bài dạy 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : (15’)
-Từ kiểm tra bài cũ, ta có:
-Yêu cầu Hs thực hiện ý tiếp theo.
?(Y) Đo các đoạn thẳng BC và E F?
Tính tỉ số: 
?(Y) Có nhận xét gì về các tỉ số trên?
?(TB) Dự đoán sự đồng dạng của hai tam giác ABC và DEF 
?(K)Với các yếu tố thể hiện trên hình vẽ, có nhận xét gì về góc, cạnh của DABC và
D DEF?
-->Khẳng định:DABC D DEF
?(K) Như vậy, để có hai tam giác đồng dạng thì cần có những yếu tố nào về cạnh và góc?
--> Giới thiệu nội dung định lý.
-GV vẽ hình 37/SGK
?(TB) Tóm tắt GT và KL của định lý?
?(K) Tương tự như cách chứng minh trường hợp đồng dạng thứ nhất, để chứng minh DA'B'C' DABC ta cần chứng minh những bước chính nào?
?(TB) Dựng DAMN DABC như thế nào?
?(K) Chứng minh DAMN = DA'B'C' như thế nào?
 DAMN = DA'B'C'
 AN = A'C'
 gt
 DAMN ? DABC
-1 Hs thực hiện đo và được kết quả:
 BC = 16 , FE = 32
=> 
TL: 
TL: DABC ? D DEF
TL: DABC vàD DEF
Có: 
 = = 600
TL: Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia
-Hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau.
-1HS đứng tại chổ tóm tắt GT và KL
TL: gồm hai bước chính:
+ DAMN DABC
+ DAMN = DA'B'C'
TL: trên AB đặt AM = A'B'
Qua M kẻ MN//BC
=> DAMN DABC
(có thể Hs không trả lời)
-HS trả lời theo sơ đồ phân tích.
1/ Định lý
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
GT DABC ;DA'B'C' 
 ;
KL DA'B'C' DABC 
Chứng minh:
Trên AB đặt AM = A'B'
Qua M kẻ MN//BC
=> DAMN DABC (*)
( định lí hai tam giác đồng dạng)
=> 
vì AM = A'B' 
nên (1)
mà ( gt) (2)
từ (1) và (2) => 
=> A'C' = AN
Do đó 
DAMN = DA'B'C' (c-g-c)(**)
Từ (*) và (**) => 
 DAMN DABC
Hoạt động 2:Aùp duïng (20’)
-Nêu?2 SGK( bảng phụ )
?(K) Chỉ ra hai tam giác đồng dạng 
-Cho HS cả lớp nhận xét
?(TB) DDEF có đồng dạng với DPQR không ?
-Cho HS còn lại theo dõi và nhận xét.
?(Y) DABC có đồng dạng với DPQR không ?
-Nêu ?.3 SGK ( treo trên bảng phụ )
-Gọi một HS lên bảng thực hịên, HS còn lại làm vào vở.
Cho HS nhận xét.
-Nêu đề bài 33 SGK, gọi HS khá – giỏi đứng tại chỗ trả lời theo hướng dẫn của giáo viên.
-Nêu GT , KL của bài toán 
?(K) Để có tỉ số ta cần chứng minh hai tam giác nào đồng dạng ?
?(K) Để chứng minh 
DABM ? DA'B'M' ta cần chứng minh như thế nào ?
?(K) 
?(K) Qua bài toán này em có nhận xét gì ?
*Chốt lại :
Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì tỉ số giữa hai đường trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng 
HS quan sát
Đứng tại chỗ trả lời
DABC ? DDEF
vì 
và 
HS: DDEF không đồng dạng với DPQR
Vì và 
==> DABC ? DPQR
HS lên bảng thực hiện 
Xét DADE và DPQR có :
 là góc chung 
vậy DADE DPQR( theo định lí TH đồng dạng thứ hai của hai tam giác)
GT	DABC ? DA'B'C' 	theo tỉ số k
	BM = MC , 
	B'M' = M'C'
KL	
TL : DABM DA'B'M'
và 
TL:
Hai tam giác đồng dạng theo hệ số k thì hai đường trung tuyến cũng tương ứng bằng tỉ số k 
2.Áp dụng 
?.2 SGK
+ Xét DABC và DDEF có :
và 
nên DABC DDEF ( theo định lí TH đồng dạng thứ hai)
+ Xét DDEF và DPQR có :
và 
nên DDEF không đồng dạng với DPQR
=> DABC DPQR
?.3 SGK
Xét DADE và DPQR có :
 là góc chung 
vậy DADE DPQR( theo định lí TH đồng dạng thứ hai của hai tam giác)
Bài 33 SGK-77:
Ta có DABC DA'B'C' (gt)
 (1) 
( theo định nghĩa hai tam giác đồng dạng )
mặt khác :
( gt)
(2)
Xét DABM và DA'B'M' có 
(do (1)(2)
và ( cm t)
=>DABM DA'B'M' ( định lí TH đồng dạng thứ 2)
=>
Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá
(3’)
GV: Cho HS xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi
HS : Xem laïi caùc baøi taäp treân
4.Dặn dò :( 2’)
-Học thuộc các định lí , nắm vững các định lí .
- BTVN 32,34 SGK và 35,36 SBT-72
- Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ ba
Rút kinh nghiệm : ..
Ngày soạn: 13/01/2018 
Ngày dạy : /1/2018 
Tiết 46 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Học sinh nắm vững nội dung định lí và biết cách chứng minh định lí
 2. Kỹ năng: - Biết vận đụng định lí để nhận biết hai tam giác đồng dạng với nhau

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12249936.doc