Giáo án môn Toán 9 - Chủ đề - Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông

1/Mục tiêu bài học:

a. Về kiến thức:

- Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ 1.

- Biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (định lí 1 và định lí 2) dưới sự dẫn dắt của giáo viên.

- Học sinh biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Định lí 3 và định lí 4) dưới sự dẫn dắt của giáo viên

b. Về kỹ năng:

 - Thu thập và xử lý thông tin.

 - Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.

 - Viết và trình bày trước đám đông.

 - Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.

c. Thái độ:

+ Tự tin, cẩn thận trong cách suy luận làm bài

+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm

+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn

+ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.

 

doc 84 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1034Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 9 - Chủ đề - Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẽ hình – nêu gt, kl
GV: Vẽ hình lên bảng
GV: Cho đại diện các nhóm đọc kết quả. Sau đó đối chiếu kết quả đã làm sẵn trên máy chiếu
a) C.3/5
b) D. SR/QR
c) C. 
a)C. tan = a/c
b)C. cos = sin(900 - )
 A
 6cm 4,5 cm 
 B 7,5cm H C
a) DABC vuông tại A
*Ta có: tan B = = 0,75
 Þ36052’
 Þ = 900 – góc B
*ABC là tam giác vuông tại A nên ta có hệ thức ; BC.AH = AB.AC
Þ AH = 
 AH = = 3,6
Vậy: 
Ta có: AB2 = BH.BC (hệ thức lượngvuông)
BH =
CH = BC- BH = 7,5 – 4,8 = 2,7 cm
b, DABC và DMBC có diện tích bằng nhau thì đường cao MH’của DMBC bằng đường cao AH của DABC
Như vậy khoảng cách từ M đến BC bằng AH
Do đó M phải nằm trên 2 đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng AH
II. HTKT2: Ôn tập về tỷ số lượng giác của góc nhọn và các tính chất
NỘI DUNG
GỢI Ý
+) HÐII.1: Ôn tập lý thuyết
HÐII.1.1. Các công thức về tỷ số lượng giác của góc nhọn
? Cho tam giác ABC vuông tại A (như hình vẽ). Hãy viết các tỷ số lượng giác của góc nhọn B và C
HS: Làm bài theo yêu cầu, sau đó trình bầy kết quả
HÐII.1.2. Các tính chất về tỷ số lượng giác của góc nhọn
GV: Nhắc lại các tính chất về tỷ số lượng giác của góc nhọn
HS: Làm bài theo yêu cầu, sau đó trình bầy kết quả
* 
Sin = 
cos =.
tg =..; 
 *Cho và là hai góc phụ nhau
sin = cos , cos = sin 
tg = cotg , cotg = tg 
 * Cho góc nhọn . Ta có
 0 < sin< 1; 0 < cos< 1	
 sin2+cos2 = 1
 tg =: cotg = 
 tg.cotg =1
a, (1- cos) (1 + cos)= 1 – sin2= cos2
b, tg2 - sin2 tg2 = tg2(1- sin2)
 = tg2. Cos2
 = sin2
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC.
*Mục tiêu: Học sinh nắm được các đơn vị kiến thức cần ôn tập, liên hệ thực tế và vận dụng làm bài tập
*Nội dung: Đưa ra các tình huống thực tế để ôn tập lý thuyết và có c ở mác bài tập ứng dụng ở các mức độ NB, TH,VDT, VDC
*Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm.
*Sản phẩm: HS nắm được kiến thức của bài và giải các bài tập mức độ NB,TH, Vận dụng ở cấp độ thấp, cấp độ cao. 
III. HTKT3: Ôn tập về một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
NỘI DUNG
GỢI Ý
 HÐIII.1: Ôn tập lý thuyết
HÐIII.1.1.. Các công thức
? Cho tam giác ABC vuông tại A (như hình vẽ). Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
 A
 C b
 B a C
 B C
HS: Làm bài theo yêu cầu, sau đó trình bầy kết quả
b = asinB = a cos C
c = a sinC = acosB
b = c.tanB = c.cotanC
c = b.tanC = b.cotan B
HÐIII.1.2. Luyện tập
1. Bài 38: (SGK- Tr 95)
2. Bài 39 (tr 95)
GV: Vẽ hình cho HS dễ hiểu
?Khoảng cách giữa hai cọc là đoạn nào
HS: Khoảng cách giữa hai cọc là đoạn BF
3.Bài tập85 (SBT-T103) 
HS: Thảo luận làm bài tập
GV: cho đại diện một nhóm trình bày bài, các nhóm khác nhận xét
GV: Sửa sai(nếu có) sau đó đưa ra bài giải mẫu để học sinh đối chiếu
 A
 2,34 0,8
 B H CDABC cân => đường cao đồng thời là đường phân giác
góc BAH bằng /2
Trong tam giác vuông AHB:
 Cos = /2 = AH/AB = 0,3419
/2 = 700
= 1400
Tiết 3
HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA.
*Mục tiêu: Học sinh nắm được các đơn vị kiến thức đã ôn tập, vận dụng làm bài tập
*Nội dung: Đưa ra các bài tập ứng dụng ở các mức độ NB, TH,VDT, VDC
*Kỹ thuật tổ chức: Học sinh làm bài độc lập nghiêm túc
*Sản phẩm: HS nắm được kiến thức của bài và giải các bài tập mức độ NB,TH, Vận dụng ở cấp độ thấp, cấp độ cao. Hoàn thành bài kiểm tra theo yêu cầu
ĐỀ BÀI
Câu 1:(2 đ) Cho tam giác ABC như hình vẽ. Viết hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác ABC.
Câu2:(2đ) Tính x, y trên hình vẽ:
Hình 1 Hình 2
Câu3:(2đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ đường cao AH (H thuộc BC)
	a) Tính AH 
	b) Tính HB, HC 
Câu 4: (1đ) Sắp xếp các tỷ số lượng giác sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. 
cos 240, sin 350, cos180, sin 440. 
Câu 5: (1 đ)Cho biết tan = . Hãy tính sin và cos  ?
Câu 6: (2 đ) Một cột cờ có bóng trên mặt đất đo được là 3,6 m, các tia sáng của mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 520. Tính chiều cao của cột cờ. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
1
1) b2 = ab' 
 c2 = ac'
2) h2 = b'c'
3) ah = bc
4) = 
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
Hình 1:
Ta có:
 x2 = 4.16
 x = 8
Hình 2:
Ta có: 122 = y.20
 144 = 20.y
 y = 7,2
1,0đ
0,5đ
0,5đ
3
a) BC =10 cm, AB.AC=AH.BC
=> AH = 4,8cm
b) AB2 = HB.BC
=> HB = 3,6cm
AC2 = HC.BC
=> HC = 6,4cm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
Ta có: cos 240 = sin 660 ; cos180 = sin720
sin 350, sin 440. 
Vì sin 350< sin 440 < sin 660 < sin720
 Vậy:sin 350< sin 440 < cos 240 < cos 240 
0,5đ
0,25đ
0,25đ
5
sin=5/13
=> cos=12/13
0,5đ
0,5đ
6
- Vẽ hình đúng 
- AB = AC. tanC = 3,6. tan520 4,6
Vậy chiều cao cột cờ là 4,6 m
0,75đ
1,0đ
0,25đ
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn chấm điểm 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
*Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập thực tế.
*Nội dung: Đưa ra các bài tập ở mức độ VDT, VDC
*Kỹ thuật tổ chức: Tổ chức hoạt động nhóm.
*Sản phẩm: HS giải quyết được các bài tập thực tế.
Bài toán. Tính khoảng cách từ một địa điểm trên bờ sông đến một gốc cây trên một cù lao giữa sông.
Để đo khoảng cách từ một điểm trên bờ sông đến gốc cây trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm cùng ở trên bờ với sao cho từ và có thể nhìn thấy điểm Ta đo được khoảng cách góc và Chẳng hạn ta đo được Tính 
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.
* Mục tiêu:. Học sinh thực hành đo các khoảng cách và chiều cao các công trình thực tế. 
* Nội dung: Tìm hiểu cách thức và thực hành đo đạc
* Kỹ thuật tổ chức: Thực hành đo đạc, viết báo cáo.
* Sản phẩm: Các báo cáo thực tế của các nhóm học sinh, video hoạt động của các nhóm.
ND: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm đo khoảng cách và đo chiều cao tại các địa điểm lịch sử văn hóa tại Núi Non Nước.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thức đo đạc và chia lớp thành bốn nhóm, phân công hai nhóm trong đó đo chiều cao của, hai nhóm còn lại đo khoảng cách từ một vị trí ở sân trước nhà thờ đến chân tượng Chúa Giesu ở giữa hồ, với các dụng cụ: giác kế, thước dây, compa... Mỗi nhóm độc lập đo đạc, quay lại video, làm báo cáo tính toán và thuyết trình lại cách làm. Giáo viên so sánh kết quả của hai nhóm đo cùng một khoảng cách và đánh giá sản phẩm, cho điểm từng nhóm. Từ đó học sinh thấy được ứng dụng của hệ thức lượng trong tam giác vào đo đạc thưc tế.
Tiết : 17 
KIỂM TRA CHƯƠNG I
 I.MỤC TIÊU:
	 1. Kiến thức: Kiểm tra về hệ thức thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông; các TSLG của góc nhọn; các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
 2.Kỹ năng: + Thiết lập được các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
 + Sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và tìm số đo của một góc nhon khi biết một TSLG của nó.
 + Vận dụng một cách linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố 
 + Vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông để giải các bài toán thực tế.
	 3.Thái độ: Rèn tính trung thực, nghiêm túc và cẩn thận trong làm bài.
II.CHUẨN BỊ: 
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
	 - Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra 
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân.
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức: Các kiến thức cơ bản trong chương I. Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập
 - Dụng cụ học tập: Máy tính bỏ túi, thước thẳng, êke.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
	 2.Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong TGV
Từ hình vẽ nhận diện được công thức hoặc tính độ dài các đoạn thẳng
Vận dụng công thức tính được độ dài các đoạn thẳng và vận dụng các kiến thức về đường cao, trung tuyến của tam giác vuông để chứng minh đẳng thức hình học.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
3
1,5 
15%
2
3,0 
30 %
1
1,0 
10 %
6
5,5điểm
55 % 
2.Tỷ số lượng giác của góc nhọn. Sử dụng các công thức lượng giác 
Định nghĩa được các tỉ số lượng giác. TSLG của hai góc phụ nhau
Rút gọn biểu thức chứa các TSLG
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1,0
 10 %
1
1
10 %
3
2,0 điểm
20 % 
3.Một số hệ thức giữa cạnh và góc trong TGV, giải TGV.
Nhận biết hệ thức giữa góc và cạnh trong tam giác vuông
Hiểu mối liên hệ giữa cạnh và góc trong TGV, tính độ dài đoạn thẳng
Giải được tam giác vuông và vận dụng các kiến thức về đường cao, trung tuyến của tam giác vuông , tính diện tích.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5 
5 %
1
2,0
20 %
2
2,5
25 % 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2,0 
20 %
2
1,0 
10 %
3
5,0
50 %
2
2,0
20 %
11
 10 
10%
B. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2.0 điểm) 
 Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài kiểm tra 
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (Hình 1), hệ thức nào sau đây là đúng
 A . cosC = B. tan B = Hình 1 : 
 C. cotC = D. cotB = 
Câu 2: Tìm x trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (hình 2):
 A. x = 8 B. x = 4
 C. x = 8 D. x = 2
Câu 3: Tìm y trong hình 2 Hinh 2 : 
 A . y = 8 B. y = 2 
 C. y = 8 D. y = 8 
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 5cm, = 300 (hình 3), 
trường hợp nào sau đây là đúng: Hình 3 :
 A. AB = 2,5 cm B. AB = cm 	
 C.AC = cm D. AC = 5 cm. 
Câu 5: Cho là góc nhọn , hệ thức nào sau đây là đúng:
 A. sin2 - cos2 = 1 B. tan = C. sin2 + cos2 = 1 D. cot = 
Câu 6: Hệ thức nào sau đây là đúng:
 A. sin 500 = cos300 B. tan 400 = cot600 C. cot500 = tan450 D. sin800 = cos 100 .
Câu 7: Cho biết giá trị của là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết tanB = và AB = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
	A. 6cm	B. 5cm	C. 4cm	D. 3cm
II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 9: Cho ABC vuông tại A Biết AB = 3cm, BC = 5cm. 
1/ Giải tam giác vuông ABC. (số đo góc làm tròn đến độ)
2/ Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt đường thẳng AC tại D. Tính độ dài các đoạn thẳng AD, BD
3/ Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên BC và BD. Chứng minh : BF.BD = BE.BC
4/ Tính: sin4B – cos4B + 2cos2B
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM: (2.0 điểm) 
 Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy làm bài kiểm tra 
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (Hình 1), hệ thức nào sau đây là đúng:
Hình 1
 A . cosC = B. tan B = 
 C. cotC = D. cotB = 
Câu 2: Tìm x trong tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (hình 2): 
Hình 2
 A. x = 8 B. x = 4
 C. x = 8 D. x = 2
Câu 3: Tìm y trong hình 2 
 A . y = 8 B. y = 2 
 C. y = 8 D. y = 8 
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 5cm, = 300 
(hình 3), Hình 3
trường hợp nào sau đây là đúng: 
 A. AB = 2,5 cm B. AB = cm 	
 C.AC = cm D. AC = 5 cm. 
Câu 5: Cho là góc nhọn, hệ thức nào sau đây là đúng:
 A. sin2 - cos2 = 1 B. tan = C. sin2 + cos2 = 1 D. cot = 
Câu 6: Hệ thức nào sau đây là đúng:
 A. sin 500 = cos300 B. tan 400 = cot600 C. cot500 = tan 450 D. sin 800 = cos 100 
Câu 7: Cho biết thì giá trị của là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: DABC vuông tại A có AB = 12cm và . Độ dài cạnh BC là:
A. 16cm	B. 18cm	C. cm	D. cm
 II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 9: Cho ABC vuông tại A Biết AC = 3cm, BC = 5cm. 
1/ Giải tam giác vuông ABC. (số đo góc làm tròn đến độ)
2/ Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại D. Tính độ dài các đoạn thẳng AD, CD
3/ Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên BC và CD. Chứng minh : CF.CD = CE.BC
4/ Tính: cos6B + sin6B + 3sin2Bcos2B
 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
A
A
C
D
 II. PHẦN TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM 
Đề 1: 
Câu 7
Đáp án
Biểu điểm
vẽ hình đúng 
0,25 
a/Trong tam giác ABC có góc BAC = 900 ta có:
+ Theo định lý Pi-ta-go: BC2 =AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 => BC = 10 (cm) 
+ AB2 = BC . BH => BH = AB2 : BC = 62 : 10 = 3,6 (cm) 
+ BC = BH + CH => 10 = 3,6 + CH => CH = 10 - 3,6 = 6,4 cm 
+ AH2 = BH.CH = 3,6.6.4 = 23 => AH = = 4,8 cm 
+ Sin B = AC : BC = 8 ; 10 = 0,8 = Sin 530 => 
+ 
0,75 
1,0 
1,0 
1,0 
1,0 
b/ Tính AD:
Vì AD là phân giác 
Ta có là góc ngoài của 
TrongTa có:cm 
 0,5 
0,5 
1,0 
Đề 2: 
Câu 7
Đáp án
Biểu điểm
vẽ hình đúng 
 0,25 đ
a/Trong tam giác ABC có góc BAC = 900 ta có:
+ Theo định lý Pi-ta-go: BC2 =AB2 + AC2 = 92 + 122 = 225
 => BC = 15 (cm) 
+ AB2 = BC . BH => BH = AB2 : BC = 92 : 15 = 5,4 (cm) 
+ BC = BH + CH => 15 = 5,4 + CH => CH = 15 - 5,4 = 9,6 cm 
+ AH2 = BH.CH =5,4. 9,6 = 51,84 => AH = = 7,2 cm 
+ Sin B = AC : BC = 12: 15 = 0,8 = Sin 530 => 
+ 
0,75 đ
1,0 
1,0
1,0 
1,0 
b/ Tính AD:
Vì AD là phân giác 
Ta có là góc ngoài của 
TrongTa có:cm 
 0,5 
0,5 
1,0 
Chú ý Mọi cách giải khác đúng, chính xác đều cho điểm tối đa cho mỗi câu .
 IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
 Chủ đề:
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
(5 tiết)
I/ KẾ HOẠCH CHUNG:
Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học
Tiết 1
Hoạt động khởi động.
Hoạt động hình thành kiến thức
KT1: - sự xác định đường tròn.
KT2:Tính chất đối xứng của đường tròn
Tiết 2
Hoạt động hình thành kiến thức
KT3: đường kính và dây của đường tròn
KT4: quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Tiết 3:
Hoạt động hình thành kiến thức
KT5: liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Tiết 4:
Hoạt động luyện tập
Hoạt động vận dụng
Tiết 5
Hoạt động vận dụng
Hoạt động tìm tòi, mở rộng
II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
1/Mục tiêu bài học:
Về kiến thức:
 Học sinh nắm được:
khái niệm đường tròn, các cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.
Tính chất đối xứng của đường tròn.
Nhận biết, chứng minh được điểm nằm bên trong,bên trên,bên ngoài đường tròn.
Đường kính là dây lớn nhất.
Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
Các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
- Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
 - HS biết tìm tâm của một vật hình tròn,tìm các điểm đối xứng nhau trên mọt vât hình tròn
- So sánh được các dây trên mọt đường tròn.
b. Về kỹ năng:
	- Vận dụng các kiến thức hình học để chứng minh các định lí.
	- Dùng kiến thức lập luận lo gic các bài vận dụng thực tiễn cũng như các bài chứng minh.
	- Viết và trình bày trước đám đông.
	- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
c. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn 
+ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.
d. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
2/ Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng:
 + Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm
3/ Phương tiện dạy học: 
+ Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính.sgk
4/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới.
Nội dung:gv đưa ra hình vẽ và các câu hỏi cho học sinh suy nghĩ để đặt vấn dề vào bài
Kỹ thuật tổ chức: chia theo nhóm, mỗi nhóm một hình thảo luận để trả lời câu hỏi
Sản phẩm: các nhóm đưa ra được câu trả lời cho nhóm mình.
 Hình A Hình B Hình C
Câu hỏi 1: trong hình vẽ trên hình nào cho ta một đường tròn ?vì sao.
Câu hỏi 2: trong 2 dây của đường tròn trong hình B, dây nào dài hơn ? Vì sao.
Câu hỏi 3:Nhận xét mối quan hệ của 2 dây trong hình C.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1;Sự xác định đường tròn.Tính chất đối xứng của đường tròn.
Hoạt động 1.1: Nhắc lại về đường tròn
*Mục tiêu
- Học sinh nắm được khái niệm về đường tròn, vị trí tương đối của một điểm với đường tròn
- Biết cách xác định vị trí tương đối của một điểm với một đường tròn.
*Nội dung: Đưa ra các kiến thức cơ bản và có hình vẽ minh họa.
*sản phẩm: Học sinh năm được kiến thức và vận dụng được vào bài tập đơn giản
Khởi động tiếp cận
Gợi ‎ý
Qua hình vẽ phần khởi động gv giới thiệu về đường tròn 
Qua hình vẽ GV cho H so sánh khoảng cách từ điểm M đến tâm O với bán kính R để rút ra Vị trí tương đôi của một điểm với 1 đường thẳng.
GV Yêu cầu hs vận dụng kiến thức vừa tiếp thu được làm ? 1 
Định nghĩa (sgk/97)
Kí hiệu: (O;R),hoặc (O)
Vị trí tương đối của điểm M với (O) (sgk/98)
Hình vẽ
Hoạt động 1.2: Cách xác định đường tròn
*Mục tiêu
- Học sinh nắm được cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác,tam giác nội tiếp đường tròn.
- Biết cách xác định một đường tròn.
*Nội dung: Đưa ra các kiến thức cơ bản và có hình vẽ minh họa.
*sản phẩm: Học sinh năm được kiến thức và vận dụng được vào bài tập đơn giản.
Khởi động(tiếp cân)
Gợi ý
Gv: để xác định một đường tròn ta cần biết được những yếu tố nào của đường tròn?
GV (Thảo luận nhóm) Cho hai điểm A Và B hãy vẽ đường tròn đi qua 2 điểm A và B?
? Có bao nhiêu đường tròn như vậy?tâm của chúng nằm trên đường nào?
GV: Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C không thẳng hàng
? Vậy qua 3 diểm không thẳng hàng ta vẽ được bao nhiêu đường tròn.
? Với 3 điểm thảng hàng ta có vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm đó không? Vì sao?
GV: Vẽ hình đường thẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng và cho hs nhận xét vị trí của tam giác so với đường tròn,đường tròn so với các đỉnh của tam giác và giới thiệu khái niệm tđường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn.
Biết tâm và bán kinh của 1 đường tròn ta xác định được đường tròn đó.
Hình vẽ
Nx:Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được 1 đường tròn.
Chú ‎ys
-Đường tròn ngoại tiếp tam giác (sgk/99)
Hoạt động 1.3: Tính chất đối xứng của đường tròn
*Mục tiêu
- Học sinh nắm được tính chất đối xứng của đường tròn, 
- Biết nhận biết 1 hình có tâm đối xứng,có trục đối xứng. 
*Nội dung: Đưa ra các kiến thức cơ bản và có hình vẽ minh họa.
*sản phẩm: Học sinh năm được kiến thức và vận dụng được vào bài tập đơn giản.
Khởi động(tiếp cân)
Gợi ý
Hs thảo luận ?4,?5và đưa ra nhận xét
Gv khẳng định tính chất đối xứng của đường tron
Tính chất đối xứng (sgk/99)
Hoạt động2: Đường kính và dây của đường tròn
Hoạt động2.1:So sánh độ dài của đường kính và dây
*Mục tiêu
- Học sinh nắm được đường kính là dây lớn nhất của đường tròn,Định lí về đường kính vuông góc với một dây và đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm. 
- Biết nhận biết, so sánh được các dây trong 1 đường tròn
vận dụng 2 định lí vào bài tập..
*Nội dung: Đưa ra các kiến thức cơ bản và có hình vẽ minh họa.
*sản phẩm: Học sinh năm được kiến thức và vận dụng được vào bài tập 
Khởi động(tiếp cân)
Gợi ý
GV: Giới thiệu bài toán trong sgk/102
Hs: thảo luân và chứng minh théo nhóm. 
Các nhóm nhận xét bài chéo nhau.
Gv chốt và đưa ra kl
Định lí 1 sgk/103
Hoạt động2.2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
*Mục tiêu
- Học sinh nắm được Định lí về đường kính vuông góc với một dây và đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm. 
- Biết nhận biết, vận dụng 2 định lí vào bài tập..
*Nội dung: Đưa ra các kiến thức cơ bản và có hình vẽ minh họa.
*sản phẩm: Học sinh năm được kiến thức và vận dụng được vào bài tập.
Khởi động(tiếp cân)
Gợi ý
Bài tập (thảo luận nhóm)
Cho đường tròn tâm O,đường kính AB vuông góc với dây CD tại I.Chứng minh rằng I là trùng điểm của CD
?có thể xảy ra mấy trường hợp về vị trí của dây CD với tâm O của đường tròn.
Hs trình bày chứng minh
GV chốt và giới thiệu Định lí 2.
GV: Cho hình vẽ,tìm điều kiện của dây CD để đường kính AB luôn vuông goc với CD.
GV chốt và giới thiệu Định lí 3.
Vận dụng làm ?3
Định lí 2 (sgk/103)
GT-Kl HÌnh vẽ
Định lí 3(sgk/104)
GT-Kl Hình vẽ
Hoạt động3:Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Hoạt động3.1. Tìm hiểu bài toán(sgk/1104)
*Mục tiêu
- Học sinh nắm được phương pháp chứng minh một đẳng thức hình học
- Biết nhận biết, vận dụng định lí Pi ta go vào bài toán.. 
*Nội dung: Đưa ra hệ thức.
*sản phẩm: Học sinh năm được hệ kiến thức và vận dụng được vào bài tập
Trong hoạt động sau.
Khởi động(tiếp cân)
Gợi ys
Gv đưa nội dung bài toán sgk/104)
Hs thảo luận tìm hiểu mối liên hệ giữa 2 vế của đẳng thức với định lí Pitago
Hs chứng minh
GV: KL trên còn đúng không nếu 1 dây hoặc hai dây là đường kính ?
GV Giới thiệu chú ys
1.Bài toán (sgk/104)
Ta có: OK^CD tại K. 
OH^AB tại H.
 Xét DKOD (= 900)và DHOB( = 900).
Áp dụng định lí Pytago ta có:
OK2+KD2=OD2=R2
OH2 + HB2 = OB2 = R2
Þ OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (= R2)
- Giả sử CD là đường kính
Þ K trùng O Þ KO = O, KD = R
Þ OK2 + KD2 = R2 = OH2 + HB2.
Chú ý (sgk/105)
Hoạt động3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Hoạt động3.2. Tìm hiểu bài toán (sgk/1104)
*Mục tiêu
- Học sinh nắm được mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
- Biết nhận biết, vận dụng 2 định lí vê mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây vào bài toán.. 
*Nội dung: Đưa ra nội dung 2 định lí vê mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây 
*sản phẩm: Học sinh nắm được hệ kiến thức và vận dụng được vào bài tập
Trong hoạt động sau.
Khởi động (tiếp cận)
Gợi ý
- GV cho HS làm ?1.
Từ kết quả bài toán trên, chứng minh:
a) Nếu AB = CD thì OH = OK.
b) Nếu OH = OK thì AB = CD.
- Qua bài toán trên chúng ta rút ra điều gì ?
Þ ND định lí 1
- Yêu cầu HS nhắc lại định lí 1.
- GV: Cho AB, CD là hai dây của đường tròn (O), OH ^ AB, OK ^ CD
- Nếu AB > CD thì OH so vớ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12224377.doc