Giáo án Hình học 9 - Tiết 29 - Luyện tập

I. Mục Tiêu:

 1.Kiến thức - Củng cố, khắc sâu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

 2.Kỹ năng: - Vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để giải một số bài tập liên quan.

 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong toán học.

II. Chuẩn Bị:

- GV: SGK, thước thẳng , compa.

- HS :: SGK, thước thẳng , compa.

III. Phương Pháp Dạy Học:

 - Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm.

IV. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Ổn định lớp: 9A1(1)

 2. Kiểm tra bài cũ: (6) - Nêu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

 - Thế nào là đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp.

 

doc 2 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 29 - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15
Tiết: 29
Ngày Soạn: 25 /11/2017
Ngày Dạy : 27 /12 /2017
N
LUYỆN TẬP 
I. Mục Tiêu:
	1.Kiến thức - Củng cố, khắc sâu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
	2.Kỹ năng: - Vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để giải một số bài tập liên quan.
	3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong toán học.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng , compa.
- HS :: SGK, thước thẳng , compa.
III. Phương Pháp Dạy Học:
	- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm.	
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: 9A1(1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (6’) - Nêu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
	 - Thế nào là đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (22’)
	GV vẽ hình và cho HS tóm tắt bài toán.
ABC là tam giác gì?
	OA là đường gì đặc biệt của ABC?
	Trong tam giác cân thì đường phân giác còn là đường gì nữa?
	Nghĩa là ta suy ra ?
	Trong BCD ta có các đoạn thẳng nào bằng nhau? OB = OC = OD nghĩa là đường trung tuyến bằng nửa cạnh đối diện thì BCD là tam giác gì? 
	Một HS đọc đề bài toán, các em khác vẽ hình và tóm tắt bài toán.
	ABC cân tại A.
	OA là đường phân giác xuất phát từ đỉnh của tam giác cân ABC.
	Còn là đường cao.
	AOBC
	 OB = OC = OD
	BCD là tam giác vuông tại B.
Bài 26: 
a) Ta có: ABC cân tại A. Vì OA là đường phân giác xuất phát từ đỉnh của tam giác cân nên OA cũng là đường cao. Do đó: AOBC
b) Xét BCD ta có OB = OC = OD
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
 Nghĩa là hai đoạn thẳng nào vuông góc?	
Kết hợp kết quả ở câu a thì ta có kết luận nào?
	Trong tam giác vuông OAB ta tính AB như thế nào?
	AC = ?
	Hãy tính HB trong tam giác OAB?
 BC = ?
Hoạt động 2: (15’)
	GV vẽ hình
 = ?
	Thay DE bằng tổng của hai đoạn thẳng.
	DM = ? EM = ?
	AD + DB = ?
	AE + EC = ?
 DCO2	
 BD // OA	
 AB = 
	 = = cm
	AC = AB = cm
 BH.OA = OB.AB 
 BH = (OB.AB) : OA
	BH = 2.:4 = 
 BC = 2.BH = 2 cm.
 HS chú ý và vẽ hình.
 = AD + AE + DE
	DE = DM + EM
	DM = DB; EM = EC
	AD + DB = AB
	AE + EC = AC
nên BCD vuông tại B. Hay DCBC.
Kết hợp kết quả ở câu a ta có BD OA
c) Nối O với B. Xét OAB ta có:
AB = = = cm
Vậy: AC = AB = cm
Gọi H là giao điểm của OA và BC. Xét tam giác vuông OAB ta có:
	BH.OA = OB.AB 
	BH = (OB.AB) : OA
	BH = 2.:4 = 
 BC = 2.BH = 2 cm.
Bài 27: 
Chứng minh:
Ta có: = AD + AE + DE
	= AD + AE + DM + EM
	= AD + DB + AE + EC
	= AB + AC 
	= 2AB
 4. Củng Cố 
 	- Xen vào lúc luyện tập
 5. Hướng Dẫn và Dặn Dò Về Nhà: (1’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập 28 (GVHD).
 	6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 tiet 29_12213999.doc