Giáo án môn Toán 9 - Tiết 43: Luyện tập

I. Mục Tiêu:

 1. Kiến thức: - HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

 2. Kĩ năng: - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhật hai ẩn.

 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong học tập;

- Cẩn thận chính xác trong lập luận, tính toán .

II. Chuẩn Bị:

- GV: Giáo án.

- HS: Vở ghi, SGK toán 9 tập hai.

III. Phương Pháp Dạy Học:

- Thuyết trình;

- Gợi mở vấn đáp;

- Thảo luận nhóm.

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán 9 - Tiết 43: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Chu Đình Đảng
ND:Chu Đình Đảng
Tuần: 20
Tiết: 43
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức: - HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
	2. Kĩ năng: - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhật hai ẩn.
	3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong học tập;
- Cẩn thận chính xác trong lập luận, tính toán .
II. Chuẩn Bị:
- GV: Giáo án.
- HS: Vở ghi, SGK toán 9 tập hai.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Thuyết trình;
- Gợi mở vấn đáp;
- Thảo luận nhóm.
IV.Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 	Câu hỏi: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 
	3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
* Nêu bài toán 1, hỏi học sinh đây là dạng toán gì vừa được học.
* Nên đặt ẩn số như thế nào?
Với cách đặt đó, ta suy ra luận ngay được phương trình nào?
Cho học sinh suy nghĩ phương trình thứ 2, trường hợp học sinh không tìm được thì đưa ra gợi ý bằng các câu hỏi nhỏ:
+ Phần việc mà người thứ nhất làm được trong 3 giờ là bao nhiêu?
+ Phần việc mà người thứ hai làm được trong 6 giờ là bao nhiêu?
+ Tổng phần việc mà người thứ nhất làm trong 3h giờ, người thứ 2 làm trong 6h là bao nhiêu (phần việc)?
+ Từ đó, ta suy ra được phương trình nào?
+ Từ 2 phương trình tìm được, giáo viên trình bày nhanh đáp án của bài toán.
* Nêu bài toán 2.
* Hỏi: Nên chọn ẩn số như thế nào? (trường hợp học sinh không nói suy nghĩ được việc tách vận tốc 2 vật ra một nhanh, một chậm thì giáo viên phải gợi ý để học sinh nắm được. 
* Cho học sinh thảo luận theo cặp để tìm mối liên hệ giữa các đại lượng.
* Gọi học sinh trình bày và nhận xét.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu sơ lược cách lập hệ phương trình ở bài tập 38 (bài tập về nhà đã giao từ tiết trước).
HS: Đây là dạng toán công việc chung, công việc riêng.
Gọi x là phần việc mà người thứ nhất làm trong 16h, y là phần việc mà người thứ hai làm trong 16 h.
Ta được 1 phương trình:
+ Phần việc mà người thứ nhất làm được trong 3 giờ là .
+ Phần việc mà người thứ hai làm được trong 6 giờ là 
.
+ Tổng phần việc mà người thứ nhất làm trong 3h giờ, người thứ 2 làm trong 6h là .
+ Gọi x là vận tốc của vật chậm hơn, y là vận tốc của vật nhanh hơn.
* HS: từ giả thiết đầu, ta suy ra được chu vi của đường tròn.
+ Giả thiết 2 được ta suy luận như sau: khi chuyển động cùng chiều thì để vật chuyển động nhanh hơn gặp lại vật chuyển động chậm hơn thì nó phải đi một vòng và đi thêm quãng đường mà vật chuyển động chậm hơn đã được. Ta có phương trình:
+ Giả thiết 3 được ta suy luận như sau: khi 2 vật chuyển động ngược chiều thì khi gặp lại nhau tổng quãng đường mà chúng đi được đúng bằng chu vi của đường tròn. Ta có phương trình:
Dạng toán này tương tự như dạng toán làm chung làm riêng nên ta chọn ẩn số như sau:
Gọi x là phần nước vòi 1 chảy vào bể trong 1h20’ = (h), y là phần nước vòi 2 chảy trong (h).
Ta có ngay phương trình đầu tiên là: x + y = 1 (1)
Phần nước mà vòi thứ nhất chảy trong 10’ là: 
Phần nước mà vòi thứ hai chảy trong 12’ là: . Tổng phần nước mà vòi thứ nhất chảy trong 10’ và phần nước vòi thứ hai chảy trong 12’ là nên ta có phương trình:
+= (2)
Bài toán 1:
Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16h thì xong. Nếu người thứ nhất làm 3h và người thứ hai làm 6h thì chỉ hoàn thành được 25% công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc trong bao lâu.
Giải
Gọi x là phần việc mà người thứ nhất làm trong 16h, y là phần việc mà người thứ hai làm trong 16 h.
Vì hai người thợ cùng làm một công việc trong 16h thì xong nên ta có phương trình:
Người thứ nhất làm 3h và người thứ hai làm 6h thì chỉ hoàn thành được 25% công việc, ta có phương trình:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy nếu làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong , người thứ hai hoàn thành công việc trong 
.
Bài toán 2
Hai vật chuyển động đều trên một đường tròn đường kính 20cm, xuất phát cùng một lúc, từ cùng một điểm. Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ 20s chúng lại gặp nhau. Nếu chuyển động ngược chiều thì cứ 4s chúng lại gặp nhau. Tính vận tốc mỗi vật.
Giải
Gọi x là vận tốc của vật chậm hơn, y là vận tốc của vật nhanh hơn (đk: y>x>0)
Chu vi của đường tròn là:
 (20:2).3,14=31,4(cm)
Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ 20s chúng lại gặp nhau nên ta có phương trình:
Nếu chuyển động ngược chiều thì cứ 4s chúng lại gặp nhau nên ta có phương trình:
Từ (1) và (2) ta được hệ:
Vậy vận tốc của mỗi vật lân lượt là 6,28(cm/s) và 9,42(cm/s).
4. Củng Cố: 
 - GV cho HS nhắc lại cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chọn ẩn và tóm tắt đề.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: 
 - Về đọc lại bài, làm bài tập 28, 29, 30, 31, 32, 33. 
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap Chuong III He hai phuong trinh bac nhat hai an_12247498.doc