Giáo án môn Toán Đai 9 - Bạch Xuân Lương

GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

 BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ

1. MỤC TIÊU :

1.1.Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng đại số và nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.

1.2. Kỹ năng : Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng pp cộng đai số

1.3.Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học, tự giác làm bài tập.

2. CHUẨN BỊ :

2.1.GV: soạn bài chi tiết

 2.2. HS: ôn cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

 

doc 66 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Đai 9 - Bạch Xuân Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Baøi taäp 2 trang 31
a)Thay t = 1s vào công thức: 
ta được: S = 4 m
=>Vật này cách mặt đất: 96 m
Tương tự t = 2s Thì vật này cách mặt đất 84 m.
b)Ta có: 
=> t2 = 25
Do đó: 
Vì thời gian không thể âm nên t = 5 giây
Baøi taäp 3 trang 31:
a)Thay F=120 N; v=2m/s vaøo coâng thöùc F=av2, ta ñöôïc:
a.22=120
=>a==30.
b)=> F=30v2.
Khi v=10m/s thì F=30.102=3000N.
Khi v=20m/s thì F=30.202=12000N.
c) v=90km/h=90000/3600s=25m/s.
Theo caâu b caùnh buoàm chæ chòu söùc gioù 20m/s.
Vaäy khi coù côn baõo vaän toác 90km/h, thuyeàn khoâng theå ñi ñöôïc.
4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP(5’)
4.1. Tổng kết:
Nhắc lại các tính chất của h/s y = ax2
4.2.. Hướng dẫn tự học:
Laøm caùc baøi taäp1, 3 trang 36 SBT.
 ChuÈn bÞ th­íc,com pa ®Ó tiÕt tíi vẽ đồ thÞ hµm sè y = ax2
 - 
Tiết PPCT: 49 Ngày soạn:05/ 02 / 2017
Tuần dạy: 26 Lớp dạy: 9
 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
1.môc tiªu	
1.1. Kiến thức: HS biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 ( a0) và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp a >0 và a < 0. Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
1.2. Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a0).
1.3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
2.CHUẨN BỊ :
2.1.GV: bảng phụ, máy tính bỏ túi fx .
2.2.HS: Ôn: đồ thị hàm số y = f(x). cách xác định một điểm của đồ thị.
Thước Parabol, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
3.1. Ổn định tổ chức :
3.2.Kiểm tra miệng: Haõy phaùt bieåu tính chaát cuûa haøm soá y=ax2 (a0)
3.3.Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 1. Ví dụ.
a)Ví dụ 1:
GV ghi bảng: ví dụ 1 lên phía trên bảng giá trị HS 1 đã làm ở phần kiểm tra. GV lấy các điểm.
A(–2; 8) ; B(–1; 2) ; C(–;); O(0;0) ; 
C’(;) ; B’(1; 2); A’(2; 8)
và cho HS biểu diễn các điểm đó trên mặt phẳng tọa độ.
HS yêu cầu HS quan sát khi GV vẽ đường cong qua các điểm đó và hướng dẫn HS dùng thước Parabol vẽ vào vở.
Sau khi vẽ xong, GV cho HS nhận xét hình dạng của đồ thị.
GV giới thiệu cho HS biết tên gọi của đồ thị trên là Parabol.
GV cho HS làm ?1(GV ghi đề bảng phụ )
Nhận xét vị trí của đồ thị hàm số y = 2x2 với trục hoành.
Nhận xét vị trí các điểm A, A’ đối với trục Oy. Tương tự đối với các cặp điểm B, B’ và C, C’.
Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị.
b)Ví dụ 2: 
GV ghi ví dụ 2 lên phía trên bảng giá trị HS 2 đã làm ở phần kiểm tra.
GV cho HS xác định các điểm (x, f(x)) trong bảng lên mặt phẳng tọa độ Oxy rồi lần lượt nối chúng để được đường cong.
HS nêu nhận xét như ví dụ 1.
GV cho HS làm ?2.
Tổng quát ta có nhận xét sau:
GV gọi 2 HS đọc phần nhận xét SGK/35.
GV cho HS làm ?3 theo nhóm
Hoạt động 2: 2. Chú ý:
 Dựa vào nhận xét, GV cho HS điền nhanh vào bảng:
GV nêu chú ý và thực hành đối với đồ thị hàm số y = x2
1. Ví dụ :
a) Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2
- Bảng giá trị:
x
–2 –1 – 0 1 
y = 2x2
8 2 0 2 
- Đồ thị của hàm số y = 2x2
8
6
4
2
5
f
x
(
)
 = 2
×
x
2
0
x
1
y
A'
2
A
-2
B'
B
-1
C'
C
* Nhận xét:
Đồ thị hàm số y = 2x2 là đường cong nằm phía trên trục hoành
Điểm nào O(0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị.
b)Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = 
- Bảng giá trị:
x
–3 –2 –1 0 1 2 3
y = x2
–4,5 –2 – 0 – –2 –4,5
- Đồ thị của hàm số y = 
2
-2
-4
-6
5
0
y
x
1
-1
-2
-3
2
3
0,5
5
4,5
* Nhận xét:
Đồ thị hàm số y = 2x2 là đường cong nằm phía dưới trục hoành
Điểm nào O(0;0) là điểm cao nhất của đồ thị.
c) Nhận xét: (sgk)
2. Chú ý: (sgk)
 x
 –3 –2 –1 0 1 2 
y = x2
 3 0 
4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết:Nhắc lại các tính chất và cách vẽ đồ thị của h/s y = ax2
4.2.. Hướng dẫn tự học:
-Học thuộc phần nhận xét (đồ thị hàm số số y = ax2 (a0))
- Giải bài tập 4, 5 SGK/36. Bài 6 SGK/38.
 - 
Tiết PPCT: 50 Ngày soạn: 05/ 02 / 2017
Tuần dạy: 26 Lớp dạy: 9
 LUYỆN TẬP
1.môc tiªu	
1.1. Kiến thức: HS được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 ( a0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y= ax2 ( a0).
1.2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a0). 
1.3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
2.CHUẨN BỊ :
2.1.GV: bảng phụ.
2.2.HS: thước Parabol, máy tính bỏ túi.
3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
3.1. Ổn định tổ chức :
3.2.Kiểm tra miệng: Cho hàm số y = f(x) = x2
 Vẽ đồ thị hàm số.
3.3.Tiến trình dạy học 
Hoạt động GV và HS
Nội dung
Bài 7 SGK/38.
GV vẽ hình 10 và đề bài trên bảng phụ.
GV cho HS tóm tắt đề
Trên mặt phẳng tọa độ (hình bên) có điểm M(2 ;1) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 (a0)
a. Tìm hệ số a.
b. Điểm A(4 ; 4) có thuộc đồ thị hàm số không?
c. Hãy tìm thêm 2 điểm nữa (không kể điểm O) để vẽ đồ thị.
d. Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ bằng 3.
e. Tìm các điểm thuộc Parabol có tung độ y=6,25.
GV cho HS làm bài tập theo nhóm nhỏ từ câu a à c trong 5 phút.
(HS đổi chấm)
GV hướng dẫn HS tìm các câu còn lại.
d. Để tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có x = –3 ta làm thế nào?
e. Muốn tìm các điểm thuộc Parabol có tung độ y = 6,25 ta làm thế nào?
4
2
1
y
x
1
4
2
-2
-1
H: Dựa vào đồ thị hàm số khi x tăng từ –2 lên đến 4 giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của y là bao nhiêu?
GV gợi ý: Quan sát đường con P đoạn từ –2 đến 4, tìm điểm thấp nhất và điểm cao nhất đọc giá trị y, x của điểm đó.
Bài 11SBT/138.
Cho hàm số y = ax2
a. Xác định a biết đồ thị hàm số của nó cắt đường thẳng y = –2x + 3 tại điểm A có xA = 1
b. Vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ.
GV gợi ý:
a) A đồ thị hàm số y = –2x + 3 mà xA = 1 thì yA = ?
Đồ thị hàm số y = ax2 qua A, tìm a?
HS lên bảng giải
b) HS lên bảng giải, HS cả lớp làm vào vở vµ vÎ ®å thÞ
Bài 7 SGK/38.
HS vẽ hình vào vở.
M (2 ; 1) đồ thị y = ax2
4
2
5
0
y
x
4
1
-1
-4
a. Tìm a.
 M(2 ; 1) đồ thị hàm số y = ax2.
 1 = a. 22 a = 
Thay x = 4 vào hàm số y = x2 
ta có: y = .42 = 4
 Vậy A(4, 4) thuộc đồ thị hàm số.
Ta có bảng giá trị:
x
3 4
y = x2
2 4
d.Thay x = –3 vào y = x2
Ta có : y = (–3)2 = =2
e.Thay y = 6,25 vào y = x2
Tacó 6,25 = x2 x2 = x = 5
Các điểm cần tìm là: (5; 6,25) và (–5; 6,25)
Bài 11SBT/138
a. Vì A đồ thị hàm số y = –2x + 3 mà xA= 1
 yA = –2.1 + 3 = 1 A(1 ; 1)
Đường cong y = ax2 qua A(1 ; 1)
 1 = a . 12 a = 1
b. - Bảng giá trị:
x
 –2 –1 0 1 2 
y = x2
 4 1 0 1 4
- Đồ thị:
4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết:-Ôn đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) là gì ? Nhận xét.
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
4.2.. Hướng dẫn tự học:
- Giải bài tập 8, 10 SGK/39, 9, 10/38 SBT.
- Xem trước bài 3: Phương trình bậc 2 một ẩn.
Tiết PPCT: 51 Ngày soạn: 6/ 03 / 2016
Tuần dạy: 27 Lớp dạy: 9
 PHƯƠNG TRÌNH BẬc hai MỘT ẨN
1.môc tiªu	
1.1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn có dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc có b, c bằng 0.
1.2. Kỹ năng: Biết phương pháp giải 2 phương trình bậc 2 khuyết b hoặc khuyết c. HS bước đầu biết biến đổi phương trình dạng ax2 + bx + c =0 (a0) về dạng hiệu hai bình phương. HS thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn.
1.3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
2.CHUẨN BỊ :
2.1.GV: bảng phụ.
2.2.HS: bài cũ.
3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
3.1. Ổn định tổ chức :
3.2.Kiểm tra: Nêu định nghĩa và cách giải PT bậc nhất một ẩn?	
3.3.Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 1. Bài mở đầu.
GV cho HS đọc bài toán mở đầu SGK/40.
GV dùng hình vẽ mô tả lại nội dung bài toán mở đầu.
Hoạt động 2: 2. Định nghĩa.
GV: vậy phương trình bậc 2 là phương trình như thế nào?
GV cho ví dụ về phương trình bậc hai.
GV gọi vài HS đọc ví dụ và xác định hệ số a, b, c.
GV cho HS làm ?1 (đề ghi bảng phụ )
GV cho HS lần lượt làm 5 câu a, b, c, d, e.
Hoạt động 3: 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai.
Ta sẽ bắt đầu từ những phương trình bậc hai khuyết.
Ví dụ 1: Giải phương trình 3x2 – 6x = 0
(GV ghi bài giải như SGK ở bảng phụ )
Tìm hiểu bài giải cho biết để giải phương trình 3x2 – 6x = 0
B1: Ta làm gì ?
B2: Ta làm gì ?
GV cho HS làm ?2
Giải pt: 2x2 + 5x = 0 dựa vào các bước đã nêu trên.
Ví dụ 2: Giải phương trình: x2 – 3 = 0
GV cho HS tìm hiểu ví dụ 2 thông qua các câu hỏi.
- Trước hết ta làm gì?
- Tiếp theo ta làm gì?
Áp dụng giải phương trình 3x2 – 2 = 0 theo các bước đã nêu.
GV cho HS giải bài toán ?4(đề ghi bảng phụ)
Giải phương trình: (x – 2)2 = bằng cách điền vào chỗ trống 
(x – 2)2 = x – 2 = 
 x = 
Vậy p.trình có 2 nghiệm x1 = ; x2 = 
GV cho HS làm bài ?5, ?6 theo nhóm.
Giải ptrình: a. x2 – 4x + 4 = 
 b. x2 – 4x = – 
 c. 2x2 – 8x + 1 = 0
Tổ 1 là câu a, tổ 2 làm câu b, tổ 3, 4 làm câu c, d.
GV lưu ý HS: ?5, ?6, ?7 là phương trình bậc hai đủ khi giải ta biến đổi vế trái thành bình phương, vế phải là một hằng số.
1. Bài mở đầu: (sgk)
Phương trình: x2 – 28x + 52 = 0 gọi là phương trình bậc hai một ẩn số.
2. Định nghĩa.
a) Định nghĩa: (sgk)
b) Ví dụ: SGK
?1.
a. x2 – 4 = 0 là p.trình bậc hai a =1; b = 0 ;c= – 4 
b. x3+ 4x2 – 2 = 0 không phải là p.trình bậc hai 
c. x2 +5x = 0 là p.trình bậc hai a = 2; b = 5; c = 0 
d. 4x – 5 phương trình bậc nhất 1 ẩn.
e. –3x2 = 0 ptrình bậc hai a = –3; b = 0; c = 0
3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai.
a) Phương trình bậc hai khuyết:
* Phương trình bậc hai khuyết c: ax2 + bx = 0
 + Ví dụ 1. Giải pt: 2x2 + 5x = 0
 x (2 x + 5) = 0
Vậy pt có nghiệm x1 = 0; x2 = . 
+ Tquát: ax2 + bx = 0 x(ax + b) = 0 
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: 
x1 = 0; x2 = 
* Phương trình bậc hai khuyết b: ax2+c= 0
 ax2 + c = 0 
 - Nếu : pt vô nghiệm
 - Nếu : pt có 2 nghiệm p/b: 
b) Phương trình bậc hai đủ: ax2+bx +c =0
+ Ví dụ 3: Giải pt: 
 (x – 2)2 = x – 2 = 
Vậy p.trình có 2 nghiệm x1 = ;
 x2 = –HS làm bài tập theo nhóm.
4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết:Học cách giải phương trình bậc hai khuyết. 
4.2.. Hướng dẫn tự học:
Làm các bài tập 11, 12, 13 SGK.
Tiết PPCT: 52 Ngày soạn:6/ 03 / 2016
Tuần dạy: 27 Lớp dạy: 9
LUYỆN TẬP
1.môc tiªu	
1.1. Kiến thức: HS biết biến đổi để đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai tổng quát và biết xác định các hệ số a, b, c của phương trình.
 1.2. Kỹ năng: HS có kỷ năng giải phương trình bậc hai khuyết b và khuyết c bằng phương pháp biến đổi đại số, bước đầu làm quen việc giải phương trình bậc hai đủ trong các trường hợp đơn giản bằng phương pháp biến đổi đại số.
1.3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
2.CHUẨN BỊ :
2.1.GV: bảng phụ.
2.2.HS: bài cũ.
3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
3.1. Ổn định tổ chức :
3.2.Kiểm tra: Định nghĩa phương trình bậc hai. Cho ví dụ và xác định các hệ số a, b, c của phương trình.
3.3.Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
Bài 11/sgk.
GV nêu đề bài và ghi đề bài trên bảng, gọi 4 HS lên bảng giải
Bài 12/sgk
GV nêu đề bài và ghi đề bài trên bảng, gọi 4 HS lên bảng giải
? Đối với phương trình bậc hai khuyết c thì số nghiệm của phương trình như thế nào ?
? Đối với phương trình bậc hai khuyết b thì số nghiệm của phương trình như thế nào ?
Bài 13/sgk
GV nêu đề bài và ghi đề bài trên bảng. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện theo hướng dẫn đề bài.
Bài 14/sgk
GV nêu đề bài và ghi đề bài trên bảng.
GV hướng dẫn HS thực hiện
Bài 11/sgk.
a) 5x2 + 2x = 4 – x
 5x2 + 3x - 4 = 0; a = 5; b= 3; c = -4
 b) x2 + 2x – 7 = 3x + 
 x2 - x – 7,5 = 0 
c) 2x2 + x - 
 2x2 +(1 - )x = 1 +
d) 2x2 + m2 = 2(m-1)x , (m là một hằng số)
 2x2 +2x +m2- 2m =0
Bài 12/sgk
b) 50x2 – 20= 0 => x = 
c) 0,4x2 + 1 = 0 PT VN
d) 2x2 + => x1= 0; x2 = -
Bài 13/sgk
a) x2 + 8x = -2
 x2 + 8x + 16 = -2 +16
(x +4)2 = 14
b) x2 + 2x = 
 x2 + 2x +1 = +1 
 (x + 1)2 = 
Bài 14/sgk
2x2 + 5x + 2 = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết:Học cách giải phương trình bậc hai khuyết. 
4.2.. Hướng dẫn tự học:
- Đọc bài mới công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
- Chú ý: nếu phương trình có a 0 thì việc giải thuận lợi hơn.
Tiết PPCT: 53 Ngày soạn:13/ 03 / 2016
Tuần dạy: 28 Lớp dạy: 9
CÔNG THỨC NGHIỆM
 CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
1.môc tiªu	
1.1. Kiến thức: HS nhớ biệt thức = b2 – 4ac và nhớ kĩ các điều kiện của để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có 2 nghiệm phân biệt.
 1.2. Kỹ năng: HS nhớ và vận dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai vào giải phương trình (có thể lưu ý khi a, c trái dấu, phương trình có 2 nghiệm phân biệt).
1.3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
2.CHUẨN BỊ :
2.1.GV: bảng phụ.
2.2.HS: máy tính bỏ túi, các bài tập về nhà.
3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
3.1. Ổn định tổ chức :
3.2.Kiểm tra: Giải phương trình sau bằng cách biến đổi thành phương trình có vế trái là một bình phương, còn vế phải là một hằng số:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 1. Công thức nghiệm:
GV hình thành công thức nghiệm
Hoạt động 2: 2. Áp dụng.
? PT đã cho có hệ số a, b, c, = ?
 =? PT có nghiệm mhư thế nào?
Vd2: Hãy xác định các hệ số của PT?
=? PT có nghiệm mhư thế nào? 
Giải phương trình: 2x2 + 5x + 2 = 0
GV cho HS đọc các hệ số a, b, c.
Hãy tính , tính 
 > 0 phương trình có nghiệm. Viết nghiệm của PT.
Vậy để giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm, ta thực hiện các bước nào?
GV lưu ý HS: có thể giải mọi phương trình bậc 2 bằng công thức nghiệm. tuy nhiên đối với phương trình bậc hai khuyết ta nên giải theo cách đã học ở tiết trước thì nhanh và gọn hơn.
GV cho HS làm ?3.
1. Công thức nghiệm:
Phương trình bậc hai: ax2+bx+c =0(a0) 
* = b2 – 4ac
+ Nếu >0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = ; x2 = .
+ Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép: 
+ Nếu < o thì phương trình vô nghiệm.
2. Áp dụng.
Ví dụ 1: Giải PT: 3x2 + 3x + 2014 =0
 = b2 -4ac = 32 – 4.3.2014 PTVN
Ví dụ 2: Giải PT: X2 - 4x +4 = 0
 = (-4)2 – 4.1.4 = 0 
PT có nghiệm kép x1 = x2 = 
VÍ dụ 3:
Giải phương trình: 2x2 + 5x + 2 = 0
 (a = 2 ; b = 5 ; c = 2)
 = b2– 4ac = 25 – 4.2.2 = 25 – 16 = 9; = 3.
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = 
 x2 = .
?3 Giải các PT bậc hai
a) 5x2 –x +2 = 0
= (-1)2 – 4.5.2 = -39 PTVN
b) 4x2 – 4x +1 =0
= (-4)2 – 4.4.1 = 0 
PT có nghiệm kép x1 = x2 = 0,5
c) -3x2 +x+5 = 0
 = 12 – 4.5(-3) = 1 + 60 =61>0
PTcó hai nghiệm phân biệt:\
X1 = ; x2 = 
Chú ý: sgk
4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết:Nhắc lại công thức nghiệm
4.2.. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
- Giải bài tập 15a, b, 16 SGK/45.
Tiết PPCT: 54 Ngày soạn:13/ 03 / 2016
Tuần dạy: 28 Lớp dạy: 9
LUYỆN TẬP
1.môc tiªu	
1.1. Kiến thức: HS nhớ kỹ công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a0) .
1.2. Kỹ năng: ận dụng được vào việc giải phương trình bậc hai khá thành thạo
1.3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
2.CHUẨN BỊ :
2.1.GV: bảng phụ.
2.2.HS: máy tính bỏ túi, các bài tập về nhà.
3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
3.1. Ổn định tổ chức :
3.2.Kiểm tra:Phát biểu công thức ngiệm của PT bậc hai?
3.3. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Dạng 1: Giải phương trình:
2x2 – 5x + 1 = 0
–3x2 + 2x + 8 = 0
x2 – 2x – = 0
2x2 – 2x + 1 = 0
GV cùng HS làm bài a, d và HS tự làm câu b, c.
 + Trước hết ta làm gì?
 + Tiếp theo làm gì?
GV gọi từng HS nêu từng bước làm một.
GV cho HS lên bảng giải câu b, c.
GV chú ý HS:
Đối với phương trình có hệ số a 0 để bài làm ít sai dấu.
Đối với phương trình có hệ số là số hữu tỉ nên quy đồng khử mẫu để có hệ số nguyên.
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.
Bài 25/41 SBT.
Tìm giá trị của M để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.
a. 2x2 – (4m+3)x + 2m2 – 1 = 0
GV hướng dẫn HS giải bài a theo câu hỏi hướng dẫn sau:
Phương trình có nghiệm kép khi nào?
b. 3x2 + (m + 1)x + 4 = 0
Tương tự HS giải bài b.
Dạng 1: Giải phương trình:
a. 2x2 – 5x + 1 = 0
 (a = 2 ; b = –5 ; c = 1)
 = b2– 4ac =25–4.2.1 = 25 – 8 =17 > 0.
= .
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = 
 x2 = .
d. 2x2 – 2x + 1 = 0
 (a = 2 ; b = –2 ; c = 1)
 = b2– 4ac = (2)2– 4.2.1 = 8 – 8 = 0.
Phương trình có nghiệm kép:
 x1 = x2 = 
b. –3x2 + 2x + 8 = 0
 3x2 – 2x – 8 = 0
 (a = 3 ; b = –2 ; c = –8)
 = 100
 = 10.
 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
 x1 = 2; x2 = .
Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm.
Bài 25/41 SBT.
a. 2x2 – (4m+3)x + 2m2 – 1 = 0
Phương trình có nghiệm kép khi = 0.
 = b2 – 4ac 
 = [– (4m + 3)] 2 – 4.2.(2m2 – 1) 
 = 16m2 + 24m + 9 – 16m2 – 8
 = 24m + 1
 = 0 24m + 1 = 0 m = 
Vậy với m = phương trình có nghiệm kép.
Nghiệm kép:
 x1 = x2 = 
b. 3x2 + (m + 1)x + 4 = 0
 = b2 – 4ac = (m + 1) 2 – 4.3.4
 = m2 + 2m + 1 – 48
Phương trình có nghiệm kép khi = 0.
 m2 + 2m – 47 = 0
 m = 4 – 4.1.( – 47) = 192.
 =
 m1 
 m2= 
Vậy với m =và m= phương trình có nghiệm kép.
4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết:nhắc lại các trường hợp của 
4.2. Hướng dẫn tự học:
- Xem lại các dạng bài tập đã giải.
- Giải các bài tập 26, 27 SBT/41.
 - Xem trước công thức nghiệm thu gọn.
Tiết PPCT: 55 Ngày soạn:20/ 03 / 2016
Tuần dạy: 29 Lớp dạy: 9
CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
1.môc tiªu	
1.1. Kiến thức: HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. HS biết tìm b’ và biết tính ’, x1, x2 theo công thức nghiệm thu gọn.
1.2. Kỹ năng: HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn.
1.3. Thái độ: Tích cực tự giác làm bài tập.
2.CHUẨN BỊ :
2.1.GV:bảng phụ, phấn màu.
2.2.HS: ôn công thức nghiệm của phương trình bậc 2.
 máy tính bỏ túi.
3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
3.1. Ổn định tổ chức :
3.2.Kiểm tra:Viết công thức nghiệm của phương trình bậc 2.
 Giải phương trình: 3x2 + 8x + 4 = 0
3.3. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 1. Công thức nghiệm thu gọn.
GV: cho phương trình ax2 + bx + c = 0(a0) có b=2b’.
Hãy tính biệt số theo b’. 
GV: ta đặt b’2 – ac = ’ 
Căn cứ vào công thức nghiệm đã học, b=2b’; = 4’ hãy tìm nghiệm của phương trình bậc hai (nếu có) với trường hợp ’>0; ’=0; ’<0.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bằng bài tập điền vào ô trống (đề ghi bảng phụ). 
Nếu ’>0 thì > 
phương trình có 
x1= .. ; x2 = .
Nếu ’= 0 thì 
phương trình có nghiệm kép.
 x1= x2 = = .
Nếu ’< 0 thì 
phương trình 
GV: và ’ luôn cùng dấu vì = 4 ’ nên số nghiệm của phương trình không thay đổi dù xét hay ’.
Hoạt động 2: 2. Áp dụng.
GV cho HS làm ?2 SGK/48.
GV cho HS làm ?3 SGK/49.
Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình.
3x2 + 8x + 4 = 0
7x2 – 6x + 2 = 0
1. Công thức nghiệm thu gọn.
Phương trình: ax2 + bx + c = 0(a0) có b=2b’.
 ’= b’2 – ac 
+ ’>0 : phương trình có 2 nghiệm phân biệt
+ Nếu ’=0: phương trình có nghiệm kép. x1 = x2 = 
+ Nếu ’< 0 : phương trình vô nghiệm.
2. Áp dụng:. Giải phương trình:
 5x2 + 4x –1 = 0
 a = 5 ; b = 4 ; c = 1
 b’ = 2
’ = 4 + 5 = 9, = 3.
Nghiệm của phương trình:
 x1 = 
 x2 = 
?3/sgk
a) 3x2 + 8x + 4 = 0
 ’=16 – 12 = 4 ; =2
Nghiệm của phương trình:
 x1 = 
 x2 = 
7x2 – 6x + 2 = 0
 ’=18 – 14 = 4 ; =2
Nghiệm của phương trình:
 x1 = 
 x2 = 
4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết:- Học kỹ công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn.
4.2. Hướng dẫn tự học:
- Giải bài tập 17, 18 SGK/49
Tiết PPCT: 56 Ngày soạn:20/ 03 / 2016
Tuần dạy: 29 Lớp dạy: 9
LUYỆN TẬP
1.môc tiªu	
1.1. Kiến thức: HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc kỹ công thức nghiệm thu gọn.
1.2. Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo công thức này để giải phương trình bậc hai.
1.3. Thái độ: Tích cực tự giác làm bài tập.
2.CHUẨN BỊ :
2.1.GV:bảng phụ, phấn màu.
2.2.HS: máy tính bỏ túi.
3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
3.1. Ổn định tổ chức :
3.2.Kiểm tra: Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.
 Giải phương trình: 5x2 – 6x + 1 = 0
3.3. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Dạng 1: Giải phương trình:
Bài 20 SGK/49.
Giải các phương trình:
25x2 – 16 = 0
2x2 + 3 = 0
4,2x2 + 5,46x = 0
4x2 – 2x = 1–
GV yêu cầu 4 HS lên giải các phương trình, mỗi em một câu.
GV đặt ra câu hỏi gợi ý:
Phương trình a, b là dạng phương trình gì?
Phương trình (c) là phương trình bậc 2 khuyết c. Nêu cách giải.
Phương trình (d) là phương trình bậc 2 đủ. Hãy đưa về dạng ax2 + bx + c = 0.
Áp dụng công thức nghiệm để giải.
Sau khi 4 HS giải xong, GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. GV lưu ý HS câu a, b, c có thể giải theo công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn song phức tạp hơn dùng cách giải riêng.
Bài 21/sgk 
Giải vài phương trình của An Khô–va–ri–zmi.
x2 = 12x + 188
Có thể đưa về dạng ax2 + bx + c = 0 được không? Bằng cách nào?
GV gọi 2 HS lên bảng giải.
Dạng 2: Không giải phương trình, xét số nghiệm của nó.
Bài 22/ SGK.
Không giải phương trình, cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm.
15x2 + 4x – 2005 = 0 
GV: hãy nêu chú ý.
Dựa vào chú ý HS làm bài 22.
Dạng 1: Giải phương trình:
Bài 20 SGK/49
25x2 – 16 = 0
 25x2 = 16
 x2 = 
 x = = 
Phương trình có 2 nghiệm x1=và x2= – 
2x2 + 3 = 0
 2x2 = – 3 
 x2 = 
Vì vế trái là số dương (x20) vế phải là số âm nên phương trình vô nghiệm.
4,2x2 + 5,46x = 0
Kết quả : x1 = 0 ; x2 = –1,3
4x2 – 2x = 1–
 4x2 – 2x – 1+= 0
a = 4, b = –2, b’= –, c = – 1+
’ = b’2 – ac = (–)2 – 4.( – 1+)
 = 3 + 4 – 4= 7 – 4
 = (–2)2 > 0
 = 
Phương trình có nghiệm:
x1 = 
x2 = 
Bài 21/sgk
a. x2 = 12x + 288
 x2 – 12x – 188 = 0
a = 1, b = –12 , b’= –6, c = –288
’ = b’2 – ac = (–6)2 – 1.(–288)
 = 36 + 288 = 324 > 0
 = 18
Phương trình có 2nghiệm p/b:
X1= 24, x2 = -12
b. 
 x2 – 7x – 228 = 0
Kết quả: =961; = 31
 x1 = 19 ; x2 = –12
Dạng 2: Không giải phương trình, xét số nghiệm của nó.
Bài 22/ SGK.
a. 15x2 + 4x – 2005 = 0
 a = 15 ; c = –2005.
 a, c trái dấu phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết:- Ôn công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn.
- Viết công thức nghiệm trong trường hợp >0. Tính x1 + x2 , x1.x2 .
4.2. Hướng dẫn tự học:
- Giải bài tập 17, 18 SGK/49
Tiết PPCT: 57 Ngày soạn:27/ 03 / 2016
Tuần dạy: 30 Lớp dạy: 9
 HỆ THỨC VI–ÉT VÀ ỨNG DỤNG
1.môc tiªu	
1.1. Kiến thức: Nắm vững định lý Vi–ét, biết chứng minh định lý. Hiểu cá

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12218261.doc