Giáo án môn Toán học 7 - Trường THCS Đại Hưng

I. Mục tiêu.

1, Kiến thức

 - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ

2, Kỹ năng :

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ

- Biết suy luận từ những kiến thức cũ

3, Thái độ :

- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn.

2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

 

doc 152 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán học 7 - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ví dụ1: (SGK- 65)
VD2: (SGK- 65)
Chữ H chỉ số thứ tự của ghế.
Số 1 chỉ thứ tự của chỗ trong một dãy
Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ( 8’)
Yêu cầu HS tự đọc SGK.
Thế nào là mặt phẳng toạ độ?
GV hướng dẫn hs vẽ hệ trục toạ độ.
GV nêu 4 góc của mặt phẳng tọa độ.
Đặc điểm của góc phần tư thứ I, II, III, IV?
 GV giới thiệu đặc điểm của góc phần tư thứ I, II, III, IV?
Đơn vị trên các trục toạ độ có đặc điểm gì?
HS tự nghiên cứu SGK
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ.
 HS vẽ vào vở.
Góc: I: x > 0; y > 0
 II: x 0
 III: x <0; y < 0
 IV: x > 0; y < 0
Các đơn vị dài bằng nhau.
2. Mặt phẳng tọa độ 
 Hai trục số O x, Oy vuông góc với nhau tại O.
 Oxy gọi là một hệ trục toạ độ.
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ gọi là mặt phẳng toạ độ.
Ox là trục hoành
Oy là trục tung
* Chú ý: (SGK-66)
Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ( 18’)
Yêu cầu HS tự đọc SGK Trả lời ?1.
Nhận xét?
Hoành độ của P, Q?
Tung độ của P, Q?
Qua sát hìn 18.
Mỗi điểm M có mấy cặp số ( x0; y0 )biểu diễn?
Mỗi cặp số ( x0, y0 )biểu diễn mấy điểm?
Cặp số ( x0, y0 ) biểu diễn điểm M thì ta có điều gì?
Hãy viết toạ độ P, Q theo kí hiêu trên?
Biểu diễn R(-2;-2) trên trục số?
Trả lời ?2
- HS tự nghiên cứu SGK.
 - HS vẽ hệ trục toạ độ. Vẽ các điểm P, Q có toạ độ là ( 2; 3) và ( 3; 2) vào vở.
 1 HS trình bày kết quả trên bảng.
 Nhận xét.
HS quan sát hình 18 SGK
 1 cặp duy nhất.
 1 điểm duy nhất.
( x0, y0 ) gọi là toạ độ của điểm M.
 Kí hiệu: M (x0, y0)
 HS viết vào vở.
Có tung độ, hoành độ bằng 0. 
3. Toạ độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ
?1 P(2; 3)
(x0, y0 ) có biểu diễn là M
 (x0, y0 ) gọi là toạ độ của điểm M.
 Kí hiệu M (x0, y0 )
 P ( 2; 3)
 Q ( 3; 2)
 R(-2;-2)
?2 O(0;0)
Hoạt động 3 : Củng cố: (10’)
 Làm bài 32 SGK.
 Có nhận xét gì về các điểm Ox, Oy.
 M ( x0, y0 ) . M thuộc góc phần tư I, II, III, IV, khi nào?
- Làm bài tập 33 (tr67 - SGK)
Lưu ý:
1 HS trình bày trên bảng
 Bài 32 (SGK-67)
 a, M ( -3; 2) N ( 2; -3)
 P ( 0; -2 ) Q ( -2; 0 )
 b, N và M ; P và Q có hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà. (1’)
 - Học bài, vắm vững các các khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm.
- Bài tập 33, 34, 35 (SGK -67, 68). 
NS: 20/ 11/ 2012
Tiết 32 : luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS về mặt phẳng toạ độ, biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc toạ độ của một điểm, vẽ 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn, thước thẳng có chia khoảng.
2.HS: Làm bài tập, các đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (5’) 
? Thế nào là mặt phẳng tọa độ
? Vẽ một hệ trục tọa độ?
Gv nhận xột, đỏnh giỏ.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động : Tổ chức luyện tập( 38’)
Yêu cầu hs đọc, quan sát hình vẽ và làm bài
Yêu cầu của bài?
Làm bài?
?Nhận xét.
Yêu cầu hs đọc bài
Vẽ các điểm trên mặt phẳng toạ độ?
Nhận xét?
Yêu cầu hs đọc bài
Viết các cặp số?
Vẽ hình.
Yêu cầu của bài?
Tìm tung độ của A?.
Tại sao?
M(x; y) nằm trên đường phân giác thì có kết luận gì về x, y?
 Củng cố: 
- GV khái quát lại nội dung cơ bản của bài.
- GV nhấn mạnh cách xác định toạ độ của 1 điểm.
Đọc bài
Tìm toạ độ các đỉnh của các hình?
 HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
 Nhận xét.
Đọc bài
 Vẽ hình.
 HS vẽ hình vào vở.
1 HS vẽ hình trên bảng.
Nhận xét.
Viết các cặp số. Vẽ hình biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng toạ độ.
Hs hoạt động nhóm ...
Tung độ của A là 2.
 Kết luận x = y.
Bài 35 (SGK-68) 
Hình chữ nhật ABCD:
A(0,5; 2) B2; 2)
C(0,5; 0) D(2; 0)
Toạ độ các đỉnh của PQR:
 Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1)
Bài 36 (SGK-68) 
ABCD là hình vuông
Bài 37 (SGK-68)
Hàm số y cho bởi bảng
x
 0
1
2
3
4 
 y
 0
2
4
6
8
Các cặp giá trị (x, y) là 
O (0; 0), A(1; 2), B(2; 4), C(3; 6), 
D(4; 8)
Vẽ: 
Bài 50 (SBT-51).
Tung độ của A là 2
Tung độ và hoành độ của M bằng nhau
Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Đọc trước bài “Đồ thị của hàm số y=ax 
NS: 23/ 11/ 2012
Tiết 33: Đồ thị của hàm số y= ax (a ≠ 0)
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax.
- Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
2. Kĩ năng:
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = a x.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II.Chuẩn bị.
1. GV: Thước thẳng có chia khoảng, tranh vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
2. HS: Giấy kẻ ôli, thước thẳng có chia khoảng
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ. ( 7’)
Biểu diễn các điểm M(-2; 3), N(-1; 2), P(0; 1), Q (0,5; 1), R(1,5; -2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ?
 Gv nhận xét, đánh giá
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề( 2’)
ĐVĐ: Ta đã biết để biểu thị hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có thể dùng công thức, hoặc bảng. Liệu có thể biểu thị trực quan hai đại lượng trong mặt phẳng toạ độ ?
HS nghe.
Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số là gì?( 10’)
 GV yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 phần a SGK - 69
Để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) trong ?1 ta phải làm những bước nào?
Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số như vậy gọi là đồ thị hàm số. Vậy đồ thị hàm số là gì.
GV khảng định và nhấn mạnh khái niệm.
GV yêu cầu HS đọc , quan sát VD1 trong SGK.
 HS làm nháp.
1 HS đọc kết quả trên bảng.
- HS làm bài vào vở.
1HS lên bảng biểu diễn HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
HS phát biểu khái niệm trong SGK
1.Đồ thị của hàm số là gì?
?1
a, (x, y) = (-2; 3); (-1 ;2); (0;-1 ) 
 ;( 0,5; 1) ; ( 1,5 ; -2 )
b,
Khái niệm: (SGK - 69)
VD1: SGK - 69,70.
Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số y= ax (a ≠ 0) ( 15’)
GV thông báo phần thông tin ở đầu mục 2
Yêu cầu HS đọc và trả lời ?2
Viết 5 cặp số cần tìm.
Làm thế nào tìm y tương ứng?
GV hướng dẫn HS làm mẫu.
GV gọi 1 HS lên bảng biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ 
Oxy
Gọi 1 HS khác vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
 (-2; -4 ) và ( 2; 4)
Kiểm tra các điểm và đường thẳng?
Có kết luận gì về các điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x?
GV khẳng định,chỉ trên hình và Y/C HS ghi nhớ.
HS lên bảng viết theo hướng dẫn của GV.
HS lên bảng thực hiện
HS vẽ hình vào vở.
 Các điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
HS phát biểu phần đóng khung trong SGK- 70
2.Đồ thị hàm số y = ax
?2 Hàm số y = 2x.
a,Bảng một số giá trị tương ứng.
x
-2
-1
0
1
2
y
-4
-2
0
2
4
 * Kết luận( SGK- 70)
Củng cố: (9’)
- GV yêu cầu cả lớp làm bài 39 (SGK- 71)
- Gọi lần lượt 4 HS lên bảng chưa bài.
- Gọi 4 HS khác nhận xét bổ sung.
a, y = x; x = 1 => y = 1.
=> O(0; 0 ) và A( 1; 1) thuộc đồ thị hàm số.
b, y = 3x; x= 1 => y= 3.
 Đồ thị hàm số đi qua O và (1; 3)
c, y = -2x; x= -1 => y= 2.
 Đồ thị hàm số đi qua O và (-1; 2)
d, y =-x; x= -1 => y= 1.
 Đồ thị hàm số đi qua O và ( -1; 1)
Hướng dẫn về nhà. (1’)
 - Học bài.
 - Bài tập về nhà 40,41SGK 71-72, làm các bài tập phần luyện tập.
Ngày soạn: 23/ 11/ 2012
Tiết 34: Luyện tập
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS đồ thị hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
- HS hiểu được ý nghĩa của đồ thị, đọc hiểu đồ thị. Biết cách xác định hệ số a khi biết các giá trị tương ứng của x và y hoặc biết đồ thị của hàm số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0). 
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II.Chuẩn bị.
1. GV: Thước thẳng có chia khoảng, tranh vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
2. HS: Giấy kẻ ôli, thước thẳng có chia khoảng
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (9’)
	? Thế nào là đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
	? Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của hai hàm số: y = 2x và y = - 0,5x .
 	Giải: Đồ thị của hàm số y = 2x đi qua 2 điểm: O(0; 0) và A(1; 2)
	Đồ thị của hàm số y = - 0,5x đi qua 2 điểm: O(0; 0) và A(2; -1)
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Đồ thị của hàm số y= ax (a ≠ 0) ( 12’)
Yêu cầu HS đọc và trả lời ?3
Yêu cầu HS đọc và trả lời ?4
Có kết luận gì về gốc tọa độ và đồ thị hàm số
 y = ax.
Để vẽ đồ thị hàm số 
y = ax , ta làm thế nào.
Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2 SGK - 71
HS cần biết 2 điểm.
HS làm nháp.
 A ( 2; 1)
 OA là đồ thị hàm số y = 0,5 x.
Gốc O thuộc đồ thị hàm số y = a x.
- Xác định điểm thứ hai khác O, kẻ đường thẳng đi qua O và điểm đó.
 - HS tự nghiên cứu ví dụ 2.
1 HS lên bảng vẽ đồ thị 
 HS khác làm bài vào vở.
?3.Cần biết hai điểm.
?4. A ( 2; 1)
 * Nhận xét: (SGK-71).
Ví dụ 20: (SGK - 71)
Hoạt động 2: Củng cố - Luyện tập( 22’)
 - GV cho HS nhắc lại khái niệm đồ thị của hàm số là gì? 
- Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng như thế nào?
- Muốn vẽ đồ thị của 1 hàm số ta cần biết bao nhiêu điểm? 
Bài tập CÁC ĐỒ THỊ SAU VẼ ĐÚNG HAY SAI ?
a) Đồ thị y = -3x
b) Đồ thị y = 
c) Đồ thị y = -2x
. B
C
Yêu cầu hs đọc bài 40
Yêu cầu hs đọc bài 41
Hướng dẫn hs làm bài:
Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị của hàm số 
Û y0 = 
Nhận xét?
Tương tự hãy xét điểm B và C
Còn tg cho hs làm tiếp bài 42 (SGK)
Hs đọc bài
Học sinh hoạt động theo nhóm ít phút...
Đại diện nhóm lên trình bày...
Nhận xét
Đọc bài...
1= a. 2 => a= 
 HS làm nháp.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Hs đọc bài...
HS nhìn vào đồ thị trả lời.
Hs đọc bài...
HS nhìn vào đồ thị trả lời.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
BT:
Vẽ sai
Vẽ đúng
Vẽ sai
Bài 40 (SGK)
Nếu a > 0 đồ thị của hàm số nằm trong góc phần tư thứ I và III.
Nếu a < 0 đồ thị của hàm số nằm trong góc phần tư thứ II và IV.
Bài 41 (SGK -72)
Xét điểm A(; 1) 
Thay x = công thức, ta có
y = -3.( ) = 1
Vậy A(; 1) thuộc đồ thị hàm số y= -3x 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ đầu năm học
- Làm các bài tập : 45,46, 47 SGK - 73,74
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 76.
Ngày soạn: 25/ 11/ 2012
Tiết 34: Luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS đồ thị hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
- HS hiểu được ý nghĩa của đồ thị, đọc hiểu đồ thị. Biết cách xác định hệ số a khi biết các giá trị tương ứng của x và y hoặc biết đồ thị của hàm số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0). 
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị.
 1. GV: Thước thẳng có chia khoảng, tranh vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
 2. HS: Giấy kẻ ôli, thước thẳng có chia khoảng
III. Tiến trình dạy học.
 1. ổn định tổ chức. ( 1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ. (không)
 3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Luyện tập( 39’)
Yêu cầu hs đọc bài 42
A ( 2; 1) thuộc đồ thị hàm số ta có điều gì?
Tìm B biết B có hoành độ là ?
Tìm C biết C có tung độ là -1.
Nhận xét?
Yêu cầu hs đọc bài 43
Làm phần a?
Nhận xét?
Làm phần b.
Nhận xét?
Làm c?
Nhận xét?
Làm bài 44 SGK.
Nêu cách vẽ
Để tính f(2) bằng đồ thị ta làm thế nào?
Để xác định x khi biết y dựa vào đồ thị ta làm thế nào?
Nhận xét?
Dựa vào đồ thị tính f(2); 
f(-2); f(4); f(0).
Tìm x khi y = -1; 0; 2,5.
Nhận xét?
Đọc bài...
1= a. 2 => a= 
 HS làm nháp.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Hs đọc bài...
HS nhìn vào đồ thị trả lời.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
1 HS trả lời.
HS vẽ đồ thị hàm số 
y = - 0,5x vào vở.
Nhận xét.
HS làm nháp.
 HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
 Nhận xét.
Bài 42 SGK.
a, A( 2;1) thuộc đồ thị hàm số 
y= ax => 1= a. 2 => a= 
 y= x.
b, x= => y= . = 
=> B= (; )
c, y = -1 => -1 = . x 
=> x= -2 => C= ( -2; -1).
Bài 43(SGK -72)
a, Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ.
 Thời gian đi của người đi xe đạp là: 2 giờ.
b, Quãng đường đi được của người đi bộ là : 20 km.
Quãng đường đi của người đi xe đạp là: 30 km
c, Vận tốc của người đi bộ :
v= = 5 ( km/h)
Vận tốc của người đi xe đạp là: v= = 15 ( km/h)
Bài 44.SGK
Cho x= 4 => y= - 2.
a, f(2) = -1 f(-2) = 1
 f(4) = -2 f( 0) = 0
b, y= -2 => x= 2
 y= 0 => x= 0
 y = 2,5 = > x = -5
 y > 0 = > x < 0
 y x > 0.
Hoạt động 2 : Củng cố: (4’)
- GV cho HS nhắc lại khái niệm đồ thị của hàm số là gì? 
- Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng như thế nào?
- Muốn vẽ đồ thị của 1 hàm số ta cần biết bao nhiêu điểm? 
1 HS trả lời.
1 HS trả lời.
1 HS trả lời.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà. (1’)
 - Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ đầu năm học
 - Làm các bài tập : 45,46, 47 SGK - 73,74
 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 76.
Ngày soạn: 02/ 12/ 2012
Tiết 35: ôn tập chương II
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ thuận. Chia một số đã cho thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho
- Rèn kĩ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, vẽ đồ thị của hàm số 
y = ax.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II.Chuẩn bị.
1. GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ tóm tắt lí thuyết.
2. HS: Ôn tập, thước thẳng có chia khoảng.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (khụng)
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết( 11’)
Giáo viên treo bảng phụ 
Yêu cầu Hs đọc và hoàn thành bảng
Gv chốt lại...
Hãy nêu khái niệm về hàm số?
Cho ví dụ?
Đồ thị của hàm số là gì?
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
(a ≠ 0)
Đọc...
Hs hoạt động theo nhóm
Một Hs lên bảng điền hoàn thiện
1,Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Tỉ lệ thuận
Tỉ lệ nghich
ĐN
(SGK)
y = ....
(SGK)
y = ....
Chú ý
 y = kx
ịx = ...
y = 
ị x =...
Tính chất
2. Ôn tập về hàm số:
a) Khái niệm
(SGK)
b) Đồ thị của hàm số 
(SGK)
c) Đồ thị của hàm số y = ax (a0)
Hoạt động 2: Luyện tập( 25’)
Gv treo bảng phụ lên bảng
Gv yêu cầu hs chép bài
Cho hs chuẩn bị bài 2 phút
Nhận xét
Yêu cầu hs đọc bài 54SGK
Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện 
Nhận xét?
Gv chốt lại ....
Hs đọc bài
Lên bảng điền
Hs chép bài
Tự làm tại chỗ 2 phút 
Hai học sinh lên bảng trình bày
Hs khác nhận xét
Hs đọc bài...
Hs hoạt động theo nhóm...
Đại diện 3 nhóm lên trình bày kết quả...
Nhận xét
Bài 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống:
x
-4
-1
0
2
5
y
2
Bài 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống
x
- 5
- 3
-2
y
10
30
5
Bài 3: Chia 156 thành 3 phần :
Tỉ lệ thuận với 3, 4, 6
Tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6
Giải: a, 
Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c. Ta có:
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
b, Gọi ba số cần tìm lần lượt là x, y, z. Ta có:
 và x + y + z = 156
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bài 54 (SGK - 77)
 y = -x : Xác định thêm điểm A (2; -2)
: Xác định thêm điểm B (2; 1)
: Xác định thêm điểm C (2; -1)
Vẽ
Hoạt động 3 : Củng cố: (7’)
- Cho Hàm số y = 2x + 1
- Không vẽ hãy xét xem các điểm A(2,5),B(3, -7) có thuộc đồ thị hàm số hay không ?
Tự làm tại chỗ 2 phút 
Giải
Xét A(2,5): x=2
Vậy A thuộc đthị hàm số
 Xét B(3,-7): x=3 đồ thị h/số
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà. (1’)
 - Ôn tập lí thuyết của chương 
 - Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương.
Ngày soạn: 04/ 12/ 2012
Tiết 36:	KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG II
 	I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Nắm được nội dung kt về 2 đại lượng TLT, TLN, hàm số, đồ thị của hàm số.
2. Kỹ năng: Giải được cỏc bài tập vận dụng về 2 đại lượng TLT, TLN, hàm số, đồ thị của hàm số. Vận dụng được tớnh chất tỉ lệ thức dóy tỉ số bằng nhau để giải bài tập. 
3. Thỏi độ: Giỏo dục tớnh nghiờm tỳc, tự giỏc làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Phụ tụ bài kiểm tra.
- Học sinh: Bỳt, nhỏp, mỏy tớnh bỏ tỳi.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
 Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Đại lượng tỉ lệ thuận
Nhận biết hai đại lượng đại lượng tỉ lệ thuận.
vận dụng kết hợp cỏc định nghĩa để tỡm mối quan hệ giữa cỏc đại lượng.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ 
5%
1
1 đ 
10%
2
1,5điểm
15%
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Nhận biết hai đại lượng đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vận dụng được tớnh chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải toỏn.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 đ 
5%
1
2 đ 
20%
2
2,5điểm 
25%
Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax ( a 0)
Nhận biết được vị trớ điểm trờn mp tọa độ. 
Tớnh được giỏ trị của hàm số ở mức độ đơn giản.
Vẽ được đồ thị của hs y = ax ( a 0) xd được điểm thuộc đồ thị hs
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 đ 
15%
1
0,5 đ
5%
3
4 đ 
40%
7
6 điểm 
60%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5 điểm 
25%
1
0,5 điểm 
5%
4
6 điểm 
60%
1
1 điểm 
10%
11
10 điểm 
100%
	B. Đấ̀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
	Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng:
1. Nếu y = k.x ( k0 ) thỡ:
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k	B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k 
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k	D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k
2. Nếu y = f(x) = 2x thỡ f(3) = ?
A. 2	B. 3 	C. 6	 	D. 9
3. Nếu điểm A cú hoành độ bằng 2, tung độ bằng 3 thỡ tọa độ điểm A là : 
A. (3 ;2)	B. (2 ;3)	C. (2 ;2)	D. (3 ;3)
4. Điểm A(1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc gúc phần tư thứ:
A.	I	;	B.	II	;	C.	III	;	D.	IV
5. Điểm thuộc trục hoành thỡ cú tung độ bằng:
A. 0	;	B.	1	;	C.	2	;	D.	3
6. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a0) thỡ đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là: 
A.	;	B.	a	;	C.	- a	;	D.	
II.TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 1: (2điểm). Cho biết 30 cụng nhõn xõy xong một ngụi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 cụng nhõn xõy ngụi nhà đú hết bao nhiờu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi cụng nhõn là như nhau)
Bài 2: (4điểm)
	a/	Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = - 2x.
	b/	Điểm A(; 4) cú thuộc đồ thị hàm số trờn khụng? Vỡ sao?
c/	Tỡm tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trờn và B cú tung độ là 4.
Bài 3: (1điểm) Biết rằng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 và z tỉ lệ nghịch với y theo
hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi z và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch và hệ số tỉ lệ là bao nhiờu? 
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MễN: ĐẠI SỐ 7
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
	Mỗi cõu đỳng cho 0,5đ
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
A
C
B
A
A
B
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1:( 2đ)
Gọi thời gian 15 cụng nhõn xõy xong ngụi nhà là x (ngày) 	
Vỡ số cụng nhõn làm và thời gian hoàn thành cụng việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nờn ta cú: (0,5đ)
	(1đ)
Vậy thời gian 15 cụng nhõn xõy xong ngụi nhà là 180 (ngày).	(0,5đ)
Bài 2 (4đ)
	a/	
x
0
1
y = -2x
0
-2
	Đồ thị hàm số y = -2x đi qua hai điểm (0; 0) và (1; -2)	 
Lập bảng và vẽ đồ thị (2đ)
	b/	Khi x = 2 thỡ y = -2.2 = -4 khụng bằng tung độ của của điểm A 	
	Vậy A(2; 4) khụng thuộc đồ thị hàm số y = -2x	(1đ)	
	c/ 	Điểm B thuộc độ thị hàm số y = -2x và điểm B cú tung độ bằng 4 nờn ta cú:
	4 = -2.x 	Vậy B(1; -2)	 (1đ)
Bài 3: (1đ) 
Ta cú :
 y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nờn 	(0,25đ)
z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nờn 	(0,25đ)
Do đú : 	(0,25đ)
Vậy z và x tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ là 	(0,25đ)
Ngày soạn: 04/ 12/ 2012
Tiết 37: ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của dẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết .
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Nội dung ôn tập.
2. HS: Ôn tập.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ. 
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức ( 22’)
? Số hữu tỉ là gì.
? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào.
? Số vô tỉ là gì.
? Trong tập R em đã biết được những phép toán nào.
Gv ra bài tập Bài 1( Bài 41 - sgk)
Làm phần a?
 Làm phần b?
Nhận xét?
Gv ra bài tập 2
Bài 2:Tìm x biết:
a, 3x - 2 = x + 5
b, 3x = 81 
Hs chép bài...
Hoạt động theo nhóm ít phút
HS làm bài vào vở.
Dùng máy tính hỗ trợ.
2 HS lên làm bài trên bảng.
Nhận xét.
Hs chép bài...
HS làm nháp.
3 HS trình bày kết quả trên bảng.
1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số (8')
- Số hữu tỉ là một số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số 
thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Bài 1: Thực hiện phép tính.
a, 
= (
b, 
= (
= 
Bài 2:a, 3x - 2 = x + 5
 3x - x = 5 + 2
 2x = 7 => x = 7/2 . 
Vậy x= 7/2.
b, 3x = 81 
 3x =34
ị x = 4
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau ( 21’)
? Tỉ lệ thức là gì
? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- Học sinh trả lời.
? Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra các tỉ số nào.
Gv ra bài tập 3
Bài 3: Tìm x, y, z biết
7x = 3y và x - y = 16
Nêu cách làm bài?
Nhận xét?
Gv chốt lại bài...
BT 77 SBT trang 14
-Y/c hoùc sinh ủoùc ủeà 77/14 SBT
-phaõn tớch ủeà baứi
- Tớnh soỏ hoùc sinh 7A, 7B?
Hs chép bài...
Học sinh tự làm tại chỗ ít phút 
Hai học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét
-ẹoùc ủeà baứi vaứ => caựch tỡm
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
- Tính chất cơ bản: 
nếu thì a.d = b.c
- Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ thức:
Bài 3: 
 Giải:
Áp dụng dóy tỉ số bằng nhau, ta cú:
Áp dụng tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau, ta cú:
- BT 77 SBT trang 14
Goùi a, b laứ soỏ hoùc sinh 7A, 7B
Ta coự:
Soỏ hs 7A laứ 40, 7B laứ 45 hs
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Ôn lại toàn bộ lí thuyết.
- Ôn kĩ phần tỉ lệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_DAI_SO_7.doc