I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:- Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy.
- Hs có kỹ năng rút gọn phân thức.
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt. Hs tích cực và nghiêm túc học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở,.
III. CHUẨN BỊ :
- GV : Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ.
- HS : Ôn tính chất cơ bản của phân thức, qui tắc đổi dấu; làm bài tập ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp
2. Bài dạy
Ngày soạn: 10/11/2014 Ngày dạy: 11/11/2014 Tiết 24 3. RÚT GỌN PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:- Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy. - Hs có kỹ năng rút gọn phân thức. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt. Hs tích cực và nghiêm túc học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở,... III. CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ. - HS : Ôn tính chất cơ bản của phân thức, qui tắc đổi dấu; làm bài tập ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp Bài dạy NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 1/ Viết công thức tính chất cơ bản của phân thức đại số. 2/ Cho phân thức . Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để tìm một phân thức bằng phân thức đã cho và có mẫu là x +1 - Gọi hai HS lên bảng cùng làm - Cả lớp cùng làm bài - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh và cho điểm - 1 HS cùng lên bảng 1/ Phát biểu SGK trang 37 2/ - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới. §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC - GV giới thiệu: nhờ tính chất cơ bản của phân số, mọi phân số đều có thể rút gọn. Phân thức cũng có tính chất cơ bản Ta hãy xét xem có thể rút gọn phân thức giống như phân số hay không ? - HS nghe giới thiệu và ghi tựa bài Hoạt động 3 : Hình thành nhận xét. ?1 ?2 Nhận xét: (SGK trang 39) 1) Ví dụ 1 : Rút gọn phân thức ?3 - Cho HS thực hiện ?1 - GV ghi kết quả lên bảng Nói: tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số và số mũ của các biến thấp hơn so với hệ số và số mũ tương ứng trong phân thức đã cho. - Cho HS làm ?2 - GV ghi bảng - Muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào? - GV chốt lại và nêu nhận xét như sgk - GV HD hs VD1 - Ghi bảng ?3 - Gọi HS nhận xét, sửa sai ở bảng nếu có - HS thực hiện ?1 - Nhân tử chung: 2x2 - Chia tử và mẫu cho 2x2 - HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?2 theo nhóm - Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời - HS trả lời Chú ý và ghi - HS thực hiện ?3 theo nhóm cùng bàn, một HS trình bày ở bảng ?3 - HS khác nhận xét Hoạt động 4: Qui tắc đổi dấu 2) Ví dụ 2 : Rút gọn phân thức : Giải: Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu - Ghi bảng ví dụ 2 - GV Hướng dẫn Hs - GV chốt lại cách làm và nêu chú ý như sgk - Ghi bảng ?4 - Gọi 1 HS lên bảng làm - HS ghi bài. - HS thực hiện ?4 vào vở (một HS làm ở bảng): Hoạt động 5 : Củng cố. Bài 7 trang 40 SGK Rút gọn phân thức : a) c) b) d) Bài 7 trang 40 SGK - Ghi bảng bài tập 7 - Yêu cầu HS làm bài - Thu bài một vài HS - Treo bảng phụ của 2 HS trên - Cho HS lớp nhận xét, sửa sai - GV sửa sai cho từng bài đánh giá, cho điểm - HS làm bài tập a) = ; b) = c) = 2x d) = = - HS lớp nhận xét bài của hai bạn - HS tự sửa sai (nếu có) * Hướng dẫn về nhà. - Bài 8 trang 40 SGK * Bằng cách đặt nhân tử chung - Bài 9 trang 40 SGK * Áp dụng qui tắc đổi dấu - Về xem lại cách phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản của phân thức. Ngày soạn: /11/2014 Ngày dạy: /11/2014 Tiết 25 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Học sinh được củng cố tính chất phân thức và vận dụng t/c vào việc rút gọn phân thức. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, rút gọn phân thức. 3. Thái độ - Hs tích cực và nghiêm túc học tập. - Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nhóm,.. III. CHUẨN BỊ : - GV : Bài soạn, thước thẳng, SGK - HS : Ôn tính chất cơ bản của phân thức, qui tắc đổi dấu, rút gọn phân thức; làm bài tập ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp Bài dạy NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. 1/ Muốn rút gọn 1 phân thức ta có thể làm như thế nào? 2/ Rút gọn phân thức: - Gọi 1 HS lên bảng - Cả lớp cùng làm bài - Kiểm vở bài tập ở nhà HS - Cho HS nhận xét câu trả lời - Nhận xét chung và cho điểm - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm a) Phát biểu SGK trang 39 b) = - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 11 trang 40 SGK Rút gọn phân thức: a) b) Bài 12 trang 40 SGK Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức a) b) Bài 13 trang 40 SGK Áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức a) b) Bài 11 trang 40 SGK - Cho HS lên bảng làm bài - Cả lớp cùng làm bài a,b) Nhân tử chung của tử và mẫu bằng bao nhiêu? - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm Bài 12 trang 40 SGK - Muốn rút gọn phân thức ta phải làm sao ? - Hướng dẫn câu a : + Đặt nhân tử chung tử và mẫu + Tử xuất hiện hằng đẳng thức số 2, mẫu xuất hiện hằng đẳng thức số 7 Bài 13 trang 40 SGK - Cho HS lên bảng làm bài - Cả lớp cùng làm bài a) Áp dụng qui tắc đổi dấu b) Áp dụng qui tắc đổi dấu sau đó dùng hằng đẳng thức số 3 ở tử và hằng đẳng thức số 5 ở mẫu - Cho HS khác nhận xét - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài a) NTC : 6xy2 = b) NTC : 4x(x+5) = - HS khác nhận xét - HS đọc đề bài - Muốn rút gọn phân thức ta phải phân tích tử và mẫu thành nhân tử a) = == = b) = - HS khác nhận xét - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài a) = =- b) = = - HS khác nhận xét * Hướng dẫn về nhà. - Xem lại các bài đã giải và làm bài tập trong SBT. - Ôn lại: phân tích đa thức thành nhân tử; qui tắc qui đồng mẫu số các phân số.
Tài liệu đính kèm: