Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 26, 27

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi phân tích mẫu thức thành nhân tử.

2. Kĩ năng: Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.

II. PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, gợi mở,.

III. CHUẨN BỊ :

- GV : Thước thẳng, bài soạn, sgk

- HS : Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử, qui tắc đổi dấu; cách qui đồng mẫu nhiều phân số; làm bài tập ở nhà.

 

doc 5 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 26, 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/11/2014
Ngày dạy: 18/11/2014
Tiết 26: 	 QUI ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi phân tích mẫu thức thành nhân tử. 
2. Kĩ năng: Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, gợi mở,...
III. CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng, bài soạn, sgk 
- HS : Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử, qui tắc đổi dấu; cách qui đồng mẫu nhiều phân số; làm bài tập ở nhà. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Ổn định lớp
Bài dạy
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Cho 2 phân thức và 
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy biến đổi cặp phân thức trên thành cặp phân thức bằng với chúng và có cùng mẫu? 
- Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 
- Gọi hai HS lên bảng làm 
- Cả lớp cùng làm bài 
- Kiểm vở bài tập ở nhà 2 HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời
- Nhận xét chung và cho điểm 
- HS đọc đề bài 
- Hai HS cùng lên bảng 
- HS khác nhận xét ở bảng 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới
§4. QUI ĐỒNG
PHÂN THỨC NHIỀU PHÂN THỨC 
- GV giới thiệu : Cách làm như trên được gọi là qui đồng mẫu của nhiều phân thức. Theo các em quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức là gì? 
- HS suy nghĩ, trả lời: Qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu và lần lượt bằng các phân thức đã cho.
- HS ghi tựa bài 
Hoạt động 3 : Tìm mẫu thức chung
1) Tìm mẫu thức chung : 
Ví dụ 1 : Mẫu thức chung của hai phân thức và là 12x2y3z ; 24x3y4z ;  
Ví dụ 2 : Tìm mẫu thức chung 
 và 
Ta tìm như sau : 
– Phân tích các mẫu thành nhân tử: 
4x2 –8x +2 = 4(x2 –2x + 1) 
 = 4(x –1)2 
6x2 – 6x = 6x(x –1) 
– Chọn MT chung là:
 12x(x-1)2 
Nhận xét : 
 (SGK trang 42) 
- Để QĐMT trước hết ta phải tìm mẫu thức chung (MTC) 
- Nêu ?1 , cho HS thực hiện 
- Lưu ý HS: MTC phải chia hết cho các mẫu thức của các phân thức đã cho
Hỏi: Muốn tìm MTC của nhiều phân thức ta làm như thế nào? 
- Ghi bảng ví dụ 2.
- Gợi ý để HS nêu các bước tìm MTC và thực hiện :
- Cho 2HS phân tích 2 mẫu 
- Gọi một HS chọn MTC cho hai mẫu thức 
- Từ đó nêu nhận xét về cách tìm MTC của nhiều phân thức? 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận nhóm cùng bàn, trả lời: có thể chọn được nhiều MTC nhưng nên chọn MTC đơn giản nhất. 
- HS suy nghĩ (có thể chưa trả lời đựơc) 
- Ghi vào vở VD2 và thực hiện tìm MTC :
+ Phân tích các MT thành nhân tử (hai HS làm ở bảng) 
 4x2 – 8x + 2 = 4(x2 – 2x + 1) 
 = 4(x -1)2 
 6x2 – 6x = 6x(x –1) 
Trả lời MTC : 12x(x –1)2 
- Theo dõi để nắm cách làm
- Qua đó nêu nhận xét về cách tìm MTC của nhiều phân thức. 
Hoạt động 4 : Qui đồng mẫu thức 
2) Qui đồng mẫu thức :
Ví dụ : Qui đồng mẫu thức hai phân thức:
 và 
Giải 
MTC = 12x(x – 1) 
 = 
= 
Nhận xét : (SGK trang 42) 
- Hãy qui đồng mẫu của hai phân thức trên? 
- Ghi bảng ví dụ , ta đã có MTC là gì? 
- Vậy phải làm thế nào để các phân thức trên có cùng MTC ? (Phải nhân tử và mẫu mỗi phân thức với đa thức nào?)
- Gọi 2 HS làm ở bảng 
Ta gọi 3x và 2(x –1) là các nhân tử phụ. 
- Qua ví dụ, em hãy nêu các bước thực hiện khi qui đồng mẫu thức nhiều phân thức? 
- Cho HS khác nhắc lại, ghi bảng
- HS suy nghĩ cách làm
- Ghi vào vở ví dụ
Trả lời: MTC = 12x(x –1) 
- HS làm việc theo nhóm nhỏ cùng bàn 
Trả lời: nhân tử và mẫu của phân thức thứ nhất với 3x, của phân thức thức hai với 2(x-1) 
- Hai HS làm ở bảng (mỗi HS một phân thức)
- HS nêu nhận xét về qui trình qui đồng mẫu thức nhiều phân thức 
- HS khác nhắc lại và ghi bài 
Hoạt động 5 : Củng cố 
?2 Qui đồng mẫu thức hai phân thức và 
?3 Qui đồng mẫu thức hai phân thức và 
 Giải ?3
+ Phân tích các mẫu thức thành nhân tử : 
x2 – 5x = x(x –5) 
10 –2x = 2(5 –x) = -2(x –5) 
+ Mẫu thức chung : 2x(x –5) 
+ Qui đồng mẫu thức : 
* 
 = 
* 
 = 
- Nêu ?2 và ?3 cho HS thực hiện
- Theo dõi và giúp đỡ HS làm bài 
- Lưu ý HS thực hiện đổi dấu trong bài tập ?3
- Kiểm bài làm một vài HS 
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng, sửa sai (nếu có) 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia HS làm hai nhóm, mỗi nhóm làm một bài (hai HS giải ở bảng, hoặc bảng phụ) 
?2 : Ptích MT được x(x - 5) và 2(x-5) 
Þ MTC = 2x(x –5) 
QĐMT được và 
?3 : Ptích MT được x(x –5) và 2(5 - x) = -2(x - 5) MTC : 2x(x-5) 
QĐMT được và 
- Cả lớp nhận xét bài giải của bạn trên bảng 
* Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các VD và các ?
 - Bài tập 14, 15, 16 SGK
Ngày soạn: 21/11/2014
Ngày dạy: 22/11/2014
Tiết 27	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1- Kiến thức: HS hiểu và nắm được các bước quy đồng mẫu thức.
2- Kĩ năng: Thông qua hệ thống bài tập rèn luyện cho HS kỹ năng quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
3- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, linh hoạt và hs tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Bài soạn, SGK, thước thẳng
- HS : Ôn tập, làm bài tập ở nhà. 
- Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập- thực hành, nhóm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10’)
1/ Qui đồng mẫu thức các phân thức sau : 
a) và 
2/ Qui đồng mẫu thức các phân thức sau :
a) và 
b) và 
- Treo bảng phụ ghi đề bài 
- Gọi ba HS lên bảng làm 
- Cả lớp cùng làm bài 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV nhận xét và cho điểm 
- HS lên bảng làm bài 
- HS 1 : 
a) MTC : 12x5y4
- HS 2,3: 
a) MTC : 2 .(x+3) .(x-3)
b) MTC : 3x(x-4)2
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Bài 19 trang 43 SGK 
Quy đồng mẫu thức các phân thức sau : 
a) và 
b) x2 + 1 và 
c) và 
Bài 19 trang 43 SGK 
- Treo bảng phụ ghi đề bài 
- Cho HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp cùng làm bài 
- Dùng hằng đẳng thức 
A2 – B2
- Dùng hằng đẳng thức 
(A-B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 -B3
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài 
a) MTC : x(x+2)(2-x)
b) MTC : x2 – 1 
x2 + 1 = 
c) MTC : y(x-y)3
- HS khác nhận xét 
Hoạt động 3 : Củng cố 
Bài 20 trang 44 SGK 
Cho hai phân thức và không dùng cách phân tích các mẫu thức thành nhân tử hãy chứng tỏ rằng có thể qui đồng mẫu hai phân thức này với mẫu thức chung là 
x3 + 5x2 – 4x – 20 
Bài 20 trang 44 SGK 
- Cho HS chia nhóm hoạt động . Thời gian làm bài là 5’ 
- Gợi ý : MTC và mẫu thức của mỗi phân thức quan hệ như thế nào ? 
- Nhắc nhở HS chưa tập trung 
- Cho đại diện nhóm trình bày 
- Cho HS nhóm khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS đọc đề bài 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm hoạt động 
- MTC chia cho mẫu thức của mỗi phân thức sẽ được TSP tương ứng 
TSP1 = 
TSP2 = 
= 
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS nhóm khác nhận xét 
* Hướng dẫn về nhà.z
- Về xem lại qui tắc qui đồng mẫu thức nhiều phân thức 
- Bài tập 18 –SGK
- Chuẩn bị bài: §4. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27, 27.doc