Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Trương Văn Hổ

Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:

Bình phương của một tổng: (A + B)2 =A2 + 2AB +B2

Bình phương của một hiệu: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2

Hiệu hai bình phương: A2 – B2 = (A + B)(A – B)

Lập phương của một tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

Lập phương của một hiệu: (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3

Tổng hai lập phương: A3 + B3 =(A + B)(A2 – AB + B2)

Hiệu hai lập phương: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)

 

ppt 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Trương Văn Hổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP VŨNG TÀUTRƯỜNG THCS VŨNG TÀUGV: Trương Văn HổKIỂM TRA BÀI CŨ1/Kể tên và viết các hằng đẳng thức đã học?2/Thực hiện phép tính:(a + b)(a2 – ab + b2)	;(a – b)(a2 + ab +b2)1/Bình phương của một tổng:	(A + B)2 =A2 + 2AB +B2 Bình phương của một hiệu:	 (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 Hiệu hai bình phương:	A2 – B2 = (A + B)(A – B)Lập phương của một tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3Lập phương của một hiệu:	 (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B32/(a + b)(a2 – ab + b2) = a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3 = a3+ b3(a – b)(a2 + ab + b2) = a3 + a2b +ab2 – a2b – ab2 – b3 = a3 – b3Tính giá trị biểu thức :(100 + 5)(1002 – 500 + 25)(100 – 3)(1002 +300 + 32).Khó quá! Bấm máy mỏi cả tay!Có cách nào đơn giản hơn không?Sư phụ! Cứu con gấp! SOS! SOS!NHỮNG HẰNG ĐẲÛNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT)NHỮNG HẰNG ĐẲÛNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)VI/TỔNG CỦA HAI LẬP PHƯƠNG :A3 + B3 = ?A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên thành lời?Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích giữa tổng với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức đó.Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên thành lời?Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích giữa hiệu với bình phương thiếu của tổng hai biểu thức đó.Áp dụng 1:Tính nhanh (100 + 5)(1002 – 500 + 52)Giải: (100 + 5)(1002 – 500 + 52) 	= 1003 + 53 	= 1000000 + 125 	= 1000125Giải :(2x + 3)(4x2 – 6x + 9) = (2x)3 + 33 = 8x3 + 27Áp dụng 2: Tính (2x + 3)(4x2 – 6x + 9)Aùp dụng 3: Viết biểu thức x3 + 125 dưới dạng tích các đa thức?Giải: x3 + 125 = x3 + 53 = (x + 5)(x2 – 5x + 25)VII/ HIỆU CỦA HAI LẬP PHƯƠNG :A3 – B3 = ?A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)Áp dụng 1: Tính (x – 1)(x2 + x + 1)Giải:	(x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1 3 = x3 – 1Áp dụng 2: Tính nhanh ( 100 – 3)(1002 + 300 + 32)Giải: (100 – 3)(1002 + 300 + 32)	= 1003 – 33 = 1000000 – 27 = 999973Aùp dụng 3: Viết biểu thức x3 – 8 dưới dạng tích các đa thức?Giải: x3 – 8 = x3 – 23 = (x – 2)(x2 + 2x + 4)TỔNG KẾT Kể tên và viết các hằng đẳng thức?Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:Bình phương của một tổng: (A + B)2 =A2 + 2AB +B2Bình phương của một hiệu: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 Hiệu hai bình phương:	 A2 – B2 = (A + B)(A – B)Lập phương của một tổng: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3Lập phương của một hiệu: (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3Tổng hai lập phương:	 A3 + B3 =(A + B)(A2 – AB + B2)Hiệu hai lập phương:	 A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)LUYỆN TẬP 1/Tính:a/ ( x + 3)(x2 – 3x + 9) = ?b/ (2x + y)(4x2 – 2xy + y2 ) = ?c/ (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = ?1/Tính:a/ ( x + 3)(x2 – 3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27b/ (2x + y)(4x2 – 2xy + y2 ) = (2x)3 + y3 = 8x3 + y3c/ (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 – y3 = 8x3 – y32/Rút gọn các biểu thức:a/ (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3)b/ (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)2/Rút gọn các biểu thức:a/ (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3) = (x3 + 27) – (54 + x3)	=x3 + 27 – 54 – x3 = – 27 b/ (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)= ( 8x3 + y3) – (8x3 – y3)= 8x3 + y3 – 8x3 + y3 = 2y31/ Học thuộc bảy hằng đẳng thức2/ Làm các bài tập 31; 32; 33 SGKHƯỚNG DẪN HỌC SINHHỌC Ở NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) - Trương Văn Hổ.ppt