Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 35 đến tiết 38

Tiết 35 : ÔN TẬP CHƯƠNG II

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được các kiến thức đã học về phân thức một cách có hệ thống:

Phân thức đại số, Hai phân thức bằng nhau, Phân thức đối, Phân thức nghịch đảo, Biểu thức hữu tỉ, Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định

2. Kĩ năng: Vận dụng các quy tắc và các phép biến đổi đã học.

3. Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt, cẩn thận, hs tích cực và nghiêm túc học tập.

II. CHUẨN BỊ.

 1. GV: Bài soạn, SGK.

 2. HS : Tự ôn tập và trả lời các câu hỏi.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi vấn đề, nhóm, luyện tập

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra: Gv kiểm tra việc chuẩn bị các câu hỏi của HS.

 

doc 10 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 35 đến tiết 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/12/2014
Ngày dạy: 13/12/2014
Tiết 35 : ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được các kiến thức đã học về phân thức một cách có hệ thống:
Phân thức đại số, Hai phân thức bằng nhau, Phân thức đối, Phân thức nghịch đảo, Biểu thức hữu tỉ, Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
2. Kĩ năng: Vận dụng các quy tắc và các phép biến đổi đã học. 
3. Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt, cẩn thận, hs tích cực và nghiêm túc học tập.
II. CHUẨN BỊ.
	1. GV: Bài soạn, SGK.
	2. HS : Tự ôn tập và trả lời các câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi vấn đề, nhóm, luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
	1. Ổn định lớp.
	2. Kiểm tra: Gv kiểm tra việc chuẩn bị các câu hỏi của HS.
	3. Ôn tập.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tập khái niệm phân thức đại số 
- Thế nào là phân thức đại số ?
- Thế nào là hai phân thức đại số bằng nhau?
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số ?
- Nêu quy tắc rút gọn phân thức
Hãy rút gọn : 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
HS lên bảng làm 
= 
= 
A. LÝ THUYẾT
I. Khái niệm về phân thức đại số
1. Khái niệm
Dạng trong đó A,B là các đa thức,
	 B 0
2 . Hai phân thức bằng nhau
3. Tính chất cơ bản của phân thức
Nếu M 0 thì 
 (N0)
HOẠT ĐỘNG 2 : Các phép toán trên phân thức đại số
- Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức, khác mẫu thức ta làm như thế nào ?
- Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào ?
Hãy tính :
= ?
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lên bảng làm
II. Các phép toán trên phân thức đại số
1. Phép cộng
a, Cộng hai phân thức không cùng mẫu
b, Cộng hai phân thức không cùng mẫu
- Quy đồng mẫu thức
- Cộng hai phân thức cùng mẫu vừa tìm được
- Hai phân thức như thế nào được gọi là hai phân thức đối nhau ? 
-Tìm phân thức đối của 
- Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức đại số
- Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số ?
- Nêu quy tắc chia hai phân thức đại số ?
- HS trả lời
- HS phát biểu quy tắc
- HS trả lời
2 . Phép trừ
a, Phân thức đối của là 
b,	 
3. Phép nhân
4 . Phép chia
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện Tập.
- Thực hiện phép tính :
- Ta thực hiện các phép tính trên như thế nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải
Gv: Muốn chia hai phân thức ta làm ntn ?
- Giá trị của biểu thức được xác định khi nào ?
- Cụ thể ở bài toán này biểu thức đã cho xác định khi nào ?
Vậy x ?
- Thực hiện phép tính trong ngoặc trước
- 1 HS lên bảng giải
HS nhân nghịch đảo
- Khi các mẫu thức khác 0
 x 1
Bài 58 (SGK)
a)
= 
= 
= .
= = 
Bài 60(SGK) cho biểu thức
a) ĐKXK khi 
Vậy x -1 và x 1
- Chứng minh giá trị của biểu thức được xác định và không phụ thuộc vào giá trị của biến x thì ta phải làm như thế nào ?
- Vậy ta biến đổi như thế nào ?
( GV cho HS hoạt động nhóm )
Gv cho các nhóm nhận xét
HS : Ta phải chứng tỏ giá trị của biểu thức này là một hằng số
- HS hoạt động nhóm để biến đổi biểu thức
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
b, 
=.
= =
= 
Vậy biểu thức A không phụ thuộc x
- Phân thức đã cho có giá trị xác định khi nào ?
 x ?
Để tìm giá trị của x ta phải làm gì?
- Để rút gọn phân thức ta làm ntn?
x2- 10x +25 =? ........
- Nếu B = 0 thì phân thức nào phải bằng 0 ?
- Điều đó xảy ra khi nào ?
 x= 5 có thỏa mãn ĐK ?
Vậy kết luận như thế nào ?	
x2 – 5x 0
x 0 và x 5
- HS rút gọn phân thức
- phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
= 0
- HS trả lời
Bài 62( SGK)
Tìm x để giá trị của phân thức 
 bằng 0
Điều kiện của biến để phân thức xác định : x2 – 5x 0
 =>x(x – 5) 0
 => x 0 và x 5
= = 
Nếu B = 0 thì = 0 
khi x 0 và x –5 = 0 
 x = 5
Do x = 5 không thỏa mãn điều kiện của biến nên không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0
	4. Hướng dẫn về nhà
	- Ôn tập toàn bộ chương II.
	- xem lại các bài đã chữa trong tiết ôn tập.
	- Tiết sau kiểm tra một tiết.
Ngày soạn: 15/12/2014
Ngày dạy: 16/12/2014
Tiết 37.	ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU :
1. KIẾN THỨC
	- Nắm vững các kiến thức đã học về nhân đa thức và 7 HĐT, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức. 
2. KỸ NĂNG
	- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản. 
3. THÁI ĐỘ
	- Giáo dục tính linh hoạt, hs tích cực và nghiêm túc học tập.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Bài soạn; bảng phụ (ghi bài tập)
- HS : Ôn tập lý thuyết chương I 
III. Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập, nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị bài của Hs
	3. Ôn tập.
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn lý thuyết.
- GV hướng dẫn HS tự ôn lý thuyết theo câu hỏi ôn tập chương I( Đã ôn tập) 
- Nghe hướng dẫn, ghi chú (đánh dấu những nội dung quan trọng). 
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1 : 
Làm tính nhân:
a) 3x2(2x3 –3x –1)
b) (x2 +2xy –3)(-xy)
c) (5x –2y)(x2 –xy +1)
d) (x –1)(x +1)(x +2) 
Bài tập 2 : 
Tính
a) (-2x)2 
b) (x +2y)2
c) (3 –y)2 
d) (x +y2)(x –y2)
Bài tập 3 :
Phân tích đa thức thành nhân tử: 
a) 5x-20y 
b) 5x(x –1) –3x(x –1) 
c) x(x +y) –3x –3y 
d) 4x2 –25 
e) x4 + 2x3 + x2
Bài tập 4 : 
Làm tính chia: 
a) 27x4y2z : 9x2y2 
b) 5a3b : (-2a2b)
c) (x –y)5 : (y –x)4 
d) (5x4 –3x3 + x2) : 3x2
Bài tập 1 : 
- Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hiện giải.
- muốn nhân đơn thức với đa thức ta nhân ntn? 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS trình bày lên bảng
- GV chốt lại cách làm : 
 A(B + C) = AB + AC
(A+B)(C+D) =AC+AD+BC+BD 
Bài tập 2 : 
- Ghi bảng bài tập 2. 
- Cho HS nhận dạng, rồi lên bảng giải. 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS trình bày lên bảng
- Cho HS khác nhận xét
- GV chốt lại cách làm. 
Bài tập 3 :
- Ghi bảng bài tập 3. Cho HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rồi thực hiện giải. 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS nhận xét ở bảng
- GV chốt lại cách làm.
Bài tập 4 : 
-Muốn chia đơn thức cho đơn thức ta chia như thế nào?
- chia đa thức cho đơn thức?
 - Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS trình bày lên bảng
- GV chốt lại cách làm. 
- HS lần lượt nêu dạng bài toán và cách tính. 
- Nhân đơn thức với từng hạng tử...
 3Hs lên bảng
Giải: 
a)  
= 3x2.2x3 + 3x2(-3x) +3x2(-1) 
 = 6x5 – 9x3 – 3x2 
b) 
 = x2(-xy)+2xy(-xy)+(-3)(-xy)
 = -x3y –2x2y2 + 3xy
c) = 5x3-7x2y +5x +2xy2 +2y 
d) = (x2 –1)(x+2) = x3+2x2 - x-2
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
- Bốn HS thực hiện theo yêu cầu và làm ở bảng (cả lớp làm váo vở) 
a)  = 4x2 
b)  = x2 + 2.x.2y + (2y)2 = 
 x2 + 4xy + 4y2
c)  = 32 –2.3.y +y2 = 9 –6y +y2 
d) = x2 – (y2)2 = x2 – y4
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
- HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 
Lần lượt giải ở bảng:
a) = 5(x –4y) 
b)  = (x -1)(5x -3x) = 2x(x –1) 
c)  = x(x+y)-3(x+y) = (x+y)(x-3)
d)  = (2x)2 –52 = (2x + 5)(2x –5)
e)  = x2(x2 +2x +1) = x2(x +1)2
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
- Ta chia hệ số rồ phần biến với nhau.
- Ta chia từng hạng tử của đa thức cho đơn thức.
- Làm vào vở, đứng tại chỗ nêu kết quả :
a)  = 3x2z ; b)  = a 
c)  = (x –y)5 : (x –y)4 = x –y 
d)  = x2 – x + 
	4. Hướng dẫn về nhà.
	- Ôn tập kĩ các dạng bài tập đã chữa trong tiết ôn tập
	- Ôn tập: nhân đa thức với đa thức, 7 HĐT, p/ tích đa thức thành nhân tử.
	- Tiết sau ôn tập
Ngày soạn: 19/12/2014
Ngày dạy: 20/12/2014
Tiết 38.	ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
	- Nắm được các kiến thức đã học về phân thức một cách có hệ thống 
2. Kỹ năng
	- Vận dụng các quy tắc và các phép biến đổi đã học. 
3. Thái độ
	- Giáo dục tính linh hoạt, cẩn thận cho hs
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Bài soạn, SGK
- HS : Ôn tập lý thuyết chương II 
III. Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập, nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị bài của Hs
	3. Ôn tập.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
Luyện tập.
Bài tập 5 : 
Tìm x biết 
a) 2x(x +1) – x2 + 1 = 0 
b) 
x(2x –3) –2(3 –2x) = 0 
c) (x +1)2 = x + 1 
d) (4x2 – 8x) : 2x = 1 
e) 5x(x–2005) – x +2005 = 0 
f) 
Bài tập 6 : 
Rút gọn: 
a) 
b) 
Bài tập 7 : 
Thực hiện phép tính: 
a) 
b) 
Bài tập 8 : 
Rút gọn : 
a) 
c) 
Bài tập 5 : 
- Ghi bảng bài tập 5. Cho HS nêu cách tính. Lần lượt gọi HS thực hiện giải. 
- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài 
- Cho HS nhận xét sửa sai ngay từng bài. 
- GV chốt lại cách làm: 
+ Đưa về dạng f(x) = 0
+ Phân tích vế trái thành nhân tử rồi áp dụng A.B = 0 Þ A = 0 hoặc B = 0 để tìm x
Bài tập 6 : 
- Ghi bảng bài tập 6a,b. 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng
- GV chốt lại cách làm. 
Bài tập 7 : 
- Ghi bảng bài tập 7. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hiện giải. 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS trình bày lên bảng
- GV chốt lại cách làm:
+ Qui đồng mẫu thức.
+ Cộng (trừ) tử thức, giữ nguyên mẫu thức.
+ Rút gọn (nếu có thể)
- GV chốt lại cách làm. 
Bài tập 8: 
- Ghi bảng bài tập 8. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hành giải. 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS trình bày lên bảng
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng
- GV chốt lại cách làm:
+ Phân tích tử, mẫu thành nhtử 
+ Rút gọn nhân tử chung.
- Đứng tại chỗ nêu hướng giải từng bài sau đó lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở: 
a)Û (x+1)(2x-x+1) = 0 
Þ x= -1
b)Û(2x-3)(x+2) = 0
Þ x=;x= -2 
c)Û (x+1)2 –(x+1) = 0 
Û x= 0; x= -1 
d)Û 2x –4 = 0 Û x = 2
e)Û (x-2005)(5x-1) = 0 
Þ x = 2005; x =1/5
f)Û 5x –20 = 0 Þ x = 4 
- Hai HS cùng lên bảng thực hiện (mỗi em giải 1 bài) 
a) = 
b) = 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
- HS nhận dạng, nêu cách tính và giải: 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
- Thực hiện theo yêu cầu của GV: nêu cách giải. HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm giải một bài) 
a)  = 
- HS khác nhận xét 
	4. Hướng dẫn về nhà.
	- Học thuộc lý thuyết và xem lại các bài tập ôn tập
	- Chuẩn bị thật tốt để thi HKI đạt kết quả cao 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 35,37,38.doc