Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 36 đến tiết 40

Tiết 36: KIỂM TRA 1 TIẾT

1. Mục tiêu

* Về kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương II như: Phân thức đại số, tính chất cơ bản, rút gọn, quy đồng mẫu thức, cộng, trừ phân thức đại số.

 * Về kĩ năng:

 - Vận dụng kiến thức đã học để tính toán và trình bày lời giải.

 * Về thái độ:

 - Giáo dục cho HS ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực trong học.

 

doc 14 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học 8 - Tiết 36 đến tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/12/2017
Ngày dạy:20/ 12/ 2017
Lớp dạy:8A, D2
Ngày dạy:21/ 12/ 2017
Lớp dạy:8B
Tiết 36: KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Mục tiêu 
* Về kiến thức: 
- Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương II như: Phân thức đại số, tính chất cơ bản, rút gọn, quy đồng mẫu thức, cộng, trừ phân thức đại số. 
 * Về kĩ năng: 
	- Vận dụng kiến thức đã học để tính toán và trình bày lời giải.
 * Về thái độ: 
	- Giáo dục cho HS ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực trong học.
2. Nội dung đề
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dung
Tổng
Cấp thấp
Cấp cao
1. phân thức , tính chất cơ bản của phân thức , rút gọn , quy đồng mẫu thức
Nắm được tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc.Viết được công thức tổng quát tính chất cơ bản của phân thức
Hiểu được quy tắc đổi dấu phân thức.Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức 
Số câu
số điểm
tỉ lệ %
1
3
30%
1
1
10%
2
4
40%
2. Cộng trừ phân thức đại số
Viết được các công thức cộng phân thức cùng mẫu
Vận dụng các quy tắc cộng trừ vào làm bài tập
Số câu
số điểm
tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
2
4
40%
3. Nhân chia phân thức đại số
Hiểu được cách cộng các phân thức đại số để tính nhanh
Số câu
số điểm
tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
Tổng số câu
số điểm
tỉ lệ %
2
5
50%
2
3
30%
1
2
20%
5
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA
	Câu 1: (3điểm)
 a) Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số . 
 b) Vì sao có thể viết 
	 Câu 2: (2điểm) 
	a, Nêu quy tắc cộng các phân thức đại số?
 b, Nêu quy tắc trừ hai phân thức đại số và viết công thức tổng quát ?
	Câu 3: (1 điểm). Rút gọn phân thức:
	Câu 4: (2 điểm). Thực hiện các phép tính:	 
a) b) 
	Câu5: (2 điểm). Làm tính nhanh :
	3. Đáp án, biểu điểm 
Câu
Đáp án
Điểm
1
a)- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho. 
* (M là một đa thức khác đa thức 0)
 - Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
* ( với N là một nhân tử chung)
b) Ta có thể viết vì ta nhân cả tử và mẫu với ( - 1)
0,5
0,5
0,5
0,5
1
2
- Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
- Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được
- Muốn trừ phân thức cho phân thức ta cộng với phân thức đối của  : 
0,5
0,5
0,5
0,5
3
1
4
b) =
c) = 
1
1
5
= 
= 
1
	4. Nhận xét, đánh giá sau kiểm tra :
* Nắm kiến thức : ..............................................................................................................................................................................................................................................
* Kỹ năng vận dụng : .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra: ..............................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/12/2017
Ngày dạy:21/ 12/ 2017
Lớp dạy:8A, D2
Ngày dạy:22/ 12/ 2017
Lớp dạy:8B
Tiết 37. ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
 	1. Kiến thức
 	- Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản trong chương I và chương II.
	2. Kĩ năng
 	- Giải được một số dạng bài tập đơn giản của chương và vận dụng giải các bài toán trong thực tế đời sống.
	3. Thái độ
 	- Trung thực, cẩn thận, hứng thú học tập.
4. Các năng lực cần đạt
- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
 	1. Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài, bút dạ.
 	2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức trong chương I và chương II.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ (1 phút)
 	* Đặt vấn đề: Để giúp các em được ôn tập, nắm vững hệ thống các kiến thức đã học trong học kì I cô trò ta cùng nghiên cứu tiết hôm nay.
2. Nội dung bài học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức viết công thức tổng quát ?
I. Ôn tập lí thuyết (11 phút)
HS: Phát biểu và viết công thức tổng quát
 A.( B+C) = A.B + A.C
(A+B)(C+D) = A.C +A.D + B.C +B.D
? Nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức?
GV: Yêu cầu học sinh viết lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
?Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
HS: Nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức
HS: Học sinh viết lên bảng phụ
HS: Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức
GV: Đưa ra bài tập: Làm tính nhân
a) xy ( xy – 5x + 10 y)
b) ( x + 3y)( x2 – 2xy) 
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện, yêu cầu dưới lớp làm vào vở
GV: Gọi các HS khác chia sẻ.
GV: Tuyên dương các HS có câu trả lời chính xác, cho điểm.
GV: Đưa ra bài tập 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x3 – 3x2 -4x +12
b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y 
c) x3 + 3x2 - 3x - 1 
d) x4 – 5x2 +4 
GV: Cho HĐN thực hiện bài 2
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày mội nhóm làm một phần
HS: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử là:
+ Phương pháp đặt nhân tử chung
+ Phương pháp dùng hằng đẳng thức
+ Phương pháp nhóm hạng tử
+ Phương pháp tách hạng tử
+ Phương pháp thêm bớt hạng tử 
II. Bài tập 
Bài 1: (5 phút)
a) xy ( xy – 5x + 10 y)
= x2y2 – 2x2y + 4 xy2
b) ( x + 3y)( x2 – 2xy) 
= x3 - 2x2 + 4 x y2 = x3 + x2y – 6xy2
Bài 2 (7 phút)
HS: Thực hiện theo yêu cầu:
GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo. 
HS: Báo cáo kết quả
a) x3 – 3x2 -4x +12
= x2( x - 3) – 4( x – 3)
= (x – 3) ( x2 – 4)
= (x – 3)(x – 2)(x + 2)
b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y 
GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo.
GV: Tuyên dương các nhóm có câu trả lời chính xác, cho điểm.
GV: Giao nhiệm vụ: HĐCN:
 Rút gọn biểu thức
(x-1)3-(x+2)(x2-2x+4) + 3(x-1)(x-1) 
? Một bạn lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở?
GV: Gọi các HS khác nhận xét.
GV: Tuyên dương các HS có câu trả lời chính xác.
= 2[ x2 – y2 – 3x – 3y]
= 2 [( x2 – y2) – 3( x – y) ]
= 2 [( x – y)(x + y) – 3(x + y) ]
= 2 [ (x – y)( x – y – 3) ]
= 2(x + y)(x – y – 3)
c) x3 + 3x2 - 3x - 1 
= [x2(x + 3) - (3x + 1)]
= (x3 - 1) + (3x2 - 3x)
= (x - 1)(x2 + x + 1)+ 3x(x - 1)
= (x - 1)(x2 + x + 1 + 3x)
= (x - 1)(x2 + 4x +1)
d) x4 – 5x2 +4 
= x4 – x2 – 4x2 + 4
= x2(x2 – 1) – 4( x2 – 1)
= (x2 – 1)( x2 – 4)
=(x – 1)(x + 1)(x – 2)(x + 2)
Bài 3 (5 phút)
Rút gọn biểu thức
(x-1)3 - (x+2)(x2-2x+4) + 3(x-1)(x-1)
= x3 - 3x2 + 3x - 1 - (x3+8) + 3(x2-1)
= x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 - 8 + 3x2 -3
= 3x - 12 = 3 (x - 4)
GV: Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) x2 + 4y2 - 4xy Tại x = 18 ; 
y = 4
b) 34. 54 - (152 + 1)( 152 - 1)
? Để tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức ta làm thế nào?
Bài 4: (6 phút)
HS: Rút gọn biểu thức rồi mới thay giá trị của biến vào để tính
a) Tại x = 18 ; y = 4, Ta có:
 x2 + 4y2 - 4xy = (x- 2y)2 = (18 - 2.4)2
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ: Tìm x biết:
a) 3x3 - 3x = 0
b) x2 + 36 = 12x
? Để tìm x ta làm thế nào?
GV: HD: Phân tích vế trái thành nhân tử, áp dụng tích 
a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0.
GV: Gọi hai HS lên bảng thực hiện
GV: Gọi các nhóm khác chia sẻ.
GV: Tuyên dương các nhóm có câu trả lời chính xác, cho điểm.
= (18 - 8)2 = 102 = 100
b) 34. 54 - (152 + 1)( 152 - 1)
 = (3 .5)4 - (154- 12) = 154- 154+ 1 = 1
Bài 5: (7 phút)
HS: Nêu cách tính
HS: Lên bảng thực hiện
a) 3x3 - 3x = 0 3x (x2 - 1) = 0
 3x(x - 1)(x + 1) = 0
 x = 0 hoặc x-1 = 0 hoặc x+1 = 0
 x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1
 Vậy 3x3 - 3x = 0 khi x Î {0 ; -1 ; 1}
b) x2+ 36 = 12x x2 - 12x + 36 = 0
 (x - 6)2 = 0 x - 6 = 0
 x = 6 . Vậy x = 6 
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn HS tự học (3 phút) 	
* Củng cố, luyện tập 
	? Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa ?
	? Nhắc lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ? 
	? Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
 	*) Hướng dẫn hoc sinh tự học 
 	- Ôn lý thuyết chương I và chương II
 	- Xem lại các dạng bài tập 
 	- Tiết sau kiểm tra học kỳ I.
Ngày soạn: 22/12/2017
Ngày dạy: 26/12/2017. Dạy lớp: 8A,B,D2
Tiết 38 + 39: KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Cả đại số và hình học) 
1. Mục tiêu
 a) Về kiến thức 
 	- Kiểm tra kiến thức cơ bản đã học trong học kì I như: Phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân thức, cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. 
	- Kiểm tra kiến thức cơ bản về tứ giác
 b) Về kĩ năng
 	- Kiểm tra kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân thức, cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số, kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
 c) Về thái độ
 	- Giáo dục cho HS ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực trong khi kiểm tra.
2. Nội dung đề
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1.
Phân tích đa thức thành nhân tử .
Biết phân tích đa thức thành nhân tử.
Biết vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để tìm x.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
0,5
1
10%
0,5
1
10%
1
2
20%
Chủ đề 2.
Phân thức đại số
Nắm được quy tác cộng, trừ, nhân, chia hai phân thức.
Nắm vững và vận dụng được các quy tắc để cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20 %
2
4
40%
Chủ đề 3.
Tứ giác
Nêu được định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật
Vận dụng linh hoạt các dấu hiệu nhận biết để chứng minh tứ giác là hình bình hành.
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30%
.
1
1
10%
2
4
40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
5
50%
1, 5
3
30%
1
1
10%
0,5
1
10%
5
10
100%
ĐỀ BÀI 
	Câu 1: (2 điểm)
 	 a) Nêu quy tắc trừ hai phân thức? Viết công thức tổng quát?
 	 b) Nêu quy tắc chia hai phân thức? Viết công thức tổng quát?	
	Câu 2: (3 điểm)
 	 a) Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác? Tính chất đường trung bình của tam giác? 
 	 b) Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành? 
	Câu 3:( 2 điểm )
 a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 4x2 – 8x + 4 .
 b) Tìm x , biết : x(x – 2) + x – 2 = 0
	Câu 4: (2 điểm)
 	Thực hiện các phép tính sau :
 	 a) - 
 b) : 
 	Câu 5:( 1điểm)
 	 Cho tứ giác ABCD (AC, BD là hai đường chéo của tứ giác). Các điểm E, F, G, H lần lượt là trung điểm của bốn cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh EFGH là hình bình hành.
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
	Câu 1:(2 điểm ) 
 	 a) Quy tắc trừ hai phân thức: Muốn trừ phân thức cho phân thức ta cộng với phân thức đối của  	 
 	(1 điểm)
 + Quy tắc chia hai phân thức: Muốn chia phân thức cho phân thức ta nhân phân thức với phân thức nghịch đảo của phân thức 	 
 : = . (1 điểm)
	 Câu 2. (3 điểm)
 	a) (1 điểm) 
	- Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. 
 	- Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ hai và bằng nửa cạnh ấy. 
 	 b) ( 2 điểm ) 
 	- Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. 
 	- Tính chất :Trong hình bình hành: 
+ Các cạnh đối bằng nhau.
+ Các góc đối bằng nhau. 
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: 
+ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. 
 	Câu 3 (2 điểm )
 	 a) 4x2 – 8x + 4 = 4 ( x2 – 2x + 1 ) = 4 ( x – 1 )2. (1 điểm) 
 	 b) x(x – 2) + x – 2 = 0
 x(x – 2) + (x – 2) = 0 
 (x – 2)( x + 1) = 0 
 x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0 	 
 +) x – 2 = 0 => x = 2 
 +) x + 1 = 0 => x =-1
 Vậy x = -1 hoặc x = 2 (1 điểm) 
Câu 4: ( 2 điểm )
 a) - = + 
 = = (1 điểm) 
 	b) : = . = (1 điểm) 
	Câu 5: ( 1 điểm)
GT
Tứ giác ABCD 
AH = HD, AE = EB
GC = GD, BF = FC 
KL
EFGH là hình bình hành
	Chứng minh :
 	 Trong DABD có AH = HD (GT), AE = EB (GT) nên HE là đường trung bình của DABD .
 	Do đó HE// BD ; HE = BD (1) 
 	Trong DBCD có GC = GD (GT) , BF = FC (gt), nên GF là đường trung bình của DBCD. Do đó GF // BD ; GF = BD ( 2 )
 	 Từ (1) và (2) suy ra HE // GF; HE = GF
 	 Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết hình bình hành) 
4. Nhận xét, đánh giá sau kiểm tra :
* Nắm kiến thức : ..............................................................................................................................................................................................................................................
* Kỹ năng vận dụng : ..............................................................................................................................................................................................................................................
* Cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra: ..............................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/12/2017
Ngày dạy: 27/12/2018. Dạy lớp: 8A,B,D2
Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Phần đại số)
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
- Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì I ( kiểm tra về bảy hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử, cộng trừ, nhân, chia phân thức.
2. Kĩ năng
	- HS biết thêm được kĩ năng làm bài kiểm tra.
- Rèn kỹ năng giải toán, tính cẩn thận, chính xác, lập luận có căn cứ, ngắn gọn. 
3. Thái độ
 	- Trung thực, cẩn thận, hứng thú học tập.
4. Các năng lực cần đạt
- Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chấm và chữa bài.
2. Học sinh: Ôn lại bài, chuẩn bị các đáp án cho bài kiểm tra học kì I. 
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ (1 phút)
 	* Đặt vấn đề: Để giúp các em nắm chắc hơn các kiến thức đã học, nhận thấy những ưu điểm cần phát huy và khắc phục ngay những gì còn tồn tại ta cùng nghiên cứu tiết hôm nay.
2. Nội dung bài học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Chép lại đề lên bảng
GV: Nêu đáp án
GV: Nhận xét 
1. Ưu điểm:
- Các em có sự chuẩn bị bài: Hầu hết các em nêu được tính chất cơ bản của phân thức đại số, quy tắc trừ hai phân thức, quy tắc chia hai phân thức 
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập. Đa số các em đã có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, cộng, trừ nhân, chia phân thức 
2. Nhược điểm:
- Một số học sinh ôn bài chưa tốt nên chưa áp dụng được kiến thức đã học vào giải bài tập: Chưa biết cách phân tích đa thức thành nhân tử, chưa rút gọn kết quả về phân thức tối giản. Cộng, trừ, nhân chia đa thức còn sai 
GV: Nhận xét chung và sửa sai cho học sinh 
GV: Trả bài cho các em học sinh để các em sửa sai
HS: Chép lại đề
I. Đề bài (5’)
Câu 1 
 a. Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số ? .
 b. Nêu quy tắc trừ hai phân thức, quy tắc chia hai phân thức ?
Câu 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử .
 a) 4x2 – 8x + 4 .
 b) x3 – 8 .
Câu 4: Thực hiện các phép tính sau 	
II. Đáp án (14’)
HS: Chép đáp án
III. Nhận xét ưu nhược điểm (4’)
IV. Sửa sai (10’)
V.Trả bài – Gọi điểm (4’)
3. Củng cố, luyện tập. Hướng dẫn HS tự học (7 phút)
	* Củng cố, luyện tập:	
? Nêu các kiến thức chính đã học trong học kì I?
HS:
- Nhân đơn thức,đa thức với đa thức.
- Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Chia đơn thức, đa thức cho đơn thức.
- Phân thức, tính chất cơ bản của phân thức.
- Rút gọn, quy đồng phân thức.
- Cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
	* Hướng dÉn học sinh tự học:
- Ôn lại các phần lý thuyết theo câu hỏi ôn tập chương.
- Xem lai những dạng bài tập cơ bản đã chữa trong học kì I.
Ngày 02 tháng 01 năm 2018
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Nguyễn Thị Hà

Tài liệu đính kèm:

  • docdđại tiết 36-40.doc